Bài 24 trang 63 toán 7 tập 1 năm 2024

Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như Hình 4.9....Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

HĐ 1

Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như Hình 4.9.

Phần được cắt ra là hai tam giác “chồng khít" lên nhau.

Theo em:

- Các cạnh tương ứng có bằng nhau không?

- Các góc tương ứng có bằng nhau không?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 4.9 và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Quan sát hình vẽ ta thấy:

- Các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Các góc tương ứng bằng nhau.

Quảng cáo

Câu hỏi 1

Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.

Phương pháp giải:

Quan sát hình 4.11 và trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Ta có: Các cặp góc tương ứng là: \[\widehat E = \widehat H;\widehat D = \widehat G;\widehat F = \widehat K\]

Các cặp cạnh tương ứng là:\[ED=HG;EF=HK;DF=GK\]

Luyện tập 1

Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF [H. 4.13]. Biết rằng BC = 4 cm, \[\widehat {ABC} = 40^\circ ;\widehat {ACB} = 60^\circ \]. Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF.

Phương pháp giải:

2 tam giác bằng nhau có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

Tổng số đo 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ

Lời giải chi tiết:

Vì \[\Delta ABC = \Delta DEF\] nên BC = EF [ 2 cạnh tương ứng]; \[\widehat A = \widehat {EDF}\] [ 2 góc tương ứng]

Mà BC = 4 cm nên EF = 4 cm

Trong tam giác ABC có: \[\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \] [ định lí tổng ba góc trong một tam giác]

\[\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat A + 40^\circ + 60^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 180^\circ - 40^\circ - 60^\circ = 80^\circ \end{array}\]

Hướng dẫn giải Bài §5. Hàm số, chương II – Hàm số và đồ thị, sách giáo khoa toán 7 tập một. Nội dung bài giải bài 24 25 26 trang 63 64 sgk toán 7 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 7.

Lý thuyết

1. Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

2. Chú ý

Khi $x$ thay đổi mà $y$ luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.

Hàm số có thể được cho bằng công thức, bằng bảng,…

Để thuận tiện ta có thể kí hiệu công thức ở vế phải của hàm số bằng $f[x], g[x],…Khi đó, thay cho câu “y nhận giá trị là 9 khi x bằng 3” ta viết f[3]=9.

Dưới đây là phần Hướng dẫn trả lời các câu hỏi có trong bài học cho các bạn tham khảo. Các bạn hãy đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời nhé!

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 trang 63 sgk Toán 7 tập 1

Tính các giá trị tương ứng của \[m\] khi \[V = 1; 2; 3; 4\].

Trả lời:

Lần lượt thay các giá trị của \[V\] vào công thức \[m=7,8V\] để tính \[m\] ta có:

\[V = 1 \Rightarrow m = 7,8 . 1 = 7,8 \;[g]\]

\[V = 2 \Rightarrow m = 7,8 . 2 = 15,6\;[g]\]

\[V = 3 \Rightarrow m = 7,8 . 3 = 23,4\;[g]\]

\[V = 4 \Rightarrow m = 7,8 . 4 = 31,2\;[g]\].

2. Trả lời câu hỏi 2 trang 63 sgk Toán 7 tập 1

Tính và lập bảng các giá trị của \[t\] khi \[v=5;10;25;50\].

Trả lời:

Ta có \[t = \dfrac{{50}}{v}\]

– Với \[v=5\] thì \[t = \dfrac{{50}}{5} = 10\,\left[ h \right]\]

– Với \[v=10\] thì \[t = \dfrac{{50}}{{10}} = 5\,\left[ h \right]\]

– Với \[v=25\] thì \[t = \dfrac{{50}}{{25}} = 2\,\left[ h \right]\]

– Với \[v=50\] thì \[t = \dfrac{{50}}{{50}} = 1\,\left[ h \right]\]

Ta có bảng sau:

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 24 25 26 trang 63 64 sgk toán 7 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 7 kèm bài giải chi tiết bài 24 25 26 trang 63 64 sgk toán 7 tập 1 của bài §5. Hàm số trong chương II – Hàm số và đồ thị cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 24 25 26 trang 63 64 sgk toán 7 tập 1

1. Giải bài 24 trang 63 sgk Toán 7 tập 1

Các giá trị tương ứng của hai đại lượng $x$ và $y$ được cho trong bảng sau:

Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng $x$ không?

Bài giải:

Vì mỗi giá trị của $x$ ta xác định được chỉ một giá trị của $y$ tương ứng nên đại lượng $y$ là hàm số của đại lượng $x$

2. Giải bài 25 trang 64 sgk Toán 7 tập 1

Cho hàm số $y = f[x] = 3x^2 + 1$. Tính: $f[\frac{1}{2}]; f[1]; f[3]$.

Bài giải:

Ta có:

$f[\frac{1}{2}] = 3. [\frac{1}{2}]^2 + 1 = \frac{3}{4} + 1 = \frac{7}{4}$

$f[1] = 3 . 1^2 + 1 = 4$

$f[3] = 3 . 3^2 + 1 = 28$

3. Giải bài 26 trang 64 sgk Toán 7 tập 1

Cho hàm số $y = 5x – 1$. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi:

$x = -5; – 4; -3; -2; 0; \frac{1}{5}$

Bài giải:

Khi $x = -5$ thì $y = 5 . [-5] – 1 = -26$

Khi $x = -4$ thì $y = 5 . [-4] – 1 = -21$

Khi $x = -3$ thì $y = 5 . [-3] – 1 = -16$

Khi $x = -2$ thì $y = 5 . [-2] – 1 = -11$

Khi $x = 0$ thì $y = 5 . 0 – 1 = -1$

Khi $x = \frac{1}{5}$ thì $y = 5 . [\frac{1}{5}] – 1 = 0$

Ta được bảng các giá trị tương ứng của y như sau:

x

-5

-4

-3

-2

0

$\frac{1}{5}$

y

-26

-21

-16

-11

-1

0

Bài trước:

  • Luyện tập: Giải bài 19 20 21 22 23 trang 61 62 sgk toán 7 tập 1

Bài tiếp theo:

  • Luyện tập: Giải bài 27 28 29 30 31 trang 64 65 sgk toán 7 tập 1

Xem thêm:

  • Các bài toán 7 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 7
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 7
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 7
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 7
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 7
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 7
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 7 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 7
  • Để học tốt môn GDCD lớp 7

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 7 với giải bài 24 25 26 trang 63 64 sgk toán 7 tập 1!

Chủ Đề