Bài tập cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán

Cơ sở dẫn liệu là thuật toán được nhắc đến rất nhiều trong kiểm toán. Công việc của các kiểm toán là sẽ kiểm tra và đưa ra đánh giá về Kiểm soát nội bộ, đây là chu trình xảy ra đối với việc kiểm soát trong kỳ khi đã có những thử nghiệm cơ bản trước kia. Cuối cùng kiểm toán viên sẽ báo cáo tài chính cùng các cơ sở dữ liệu cho báo tài chính. Là từ ngữ quen thuộc với kiểm toán vậy các bạn có biết các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bánh hiểu rõ hơn về thuật toán này.

1. Thế nào là cơ sở dẫn liệu?

Cơ sở dẫn liệu là thuật ngữ dùng để đo lường, trình bày các thành phần của báo cáo tài chính và các thuyết minh khác. Mục đích của cơ sở dẫn liệu đối với kiểm toán viên là đảm bảo không có gì sai sót trong công việc.

2. Các Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán gồm những loại nào?

Để hiểu rõ hơn về cơ sở dẫn liệu chúng ta hãy cùng tìm hiểu về sự phân loại của chúng nhé.

2.1. Đối với số dư tài khoản

Trong bảng cân đối kế toán bạn sẽ thấy sự xuất hiện của các cơ sở dẫn liệu này được tập trung vào số dư cuối kỳ. Bao gồm: 

  • Tính tồn tại: Tên tiếng anh được viết là Existence. Tài sản, vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả được Ban giám đốc cam kết phản ánh trên Báo cáo tài chính, ví dụ: Hàng tồn kho của doanh nghiệp X là 200 triệu đồng được Ban giám đốc ký kết vào ngày 12/8 xác định chính xác doanh nghiệp đó có số hàng tồn kho là 200 triệu.
  • Tính đầy đủ: Từ này được biết đến với nghĩa là completeness. Các tài chính như: Khoản nợ, nguồn vốn được Ban giám đốc báo cáo lên Báo cáo tài chính.
  • Quyền và nghĩa vụ [Right and Obligation]: Đảm bảo doanh nghiệp có liên quan đến các Tài sản có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
  • Tính giá và phân bổ: Chắc chắn rằng các thông báo của doanh nghiệp lên báo cáo tài chính phản ánh một cách đầy đủ và chính xác, các thay đổi trong việc định giá cũng được thuyết minh rõ ràng.

2.2. Đối với các giao diện và sự phát sinh trong kỳ

Mục đích của các cơ sở dẫn liệu này là tập trung vào giao dịch và sự kiện được sử dụng với các thông tin trên báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lưu chuyển tiền tệ.

  • Tính có thật: Bạn giám đốc chắc chắn các sự kiện giao dịch và kinh tế được diễn ra trong kỳ.
  • Tính đầy đủ: Các sự kiện và giao dịch kinh tế cần được báo cáo đầy đủ trên báo cáo tài chính.
  • Tính chính xác: Sự kiện và giao dịch đó được xác nhận là đúng với giá trị thực tế.
  • Tính đúng kỳ: Các giao dịch này cần phản ánh đúng trong kỳ kế toán.
  • Tính phân loại: Các sự kiện và giao dịch cần được ghi lại đúng trong tài khoản kế toán.

2.3. Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đối với việc trình bày, công bố

Đây được xem là cơ sở dẫn liệu thường được dùng cho việc thuyết minh báo cáo tài chính.

  • Tính có thật, quyền và nghĩa vụ: Các vấn đề tài chính và sự kiện khác sẽ thuyết minh theo báo cáo doanh nghiệp.
  • Tính chính xác: Thông tin khi thuyết minh cần đúng với thực tế.
  • Tính phân loại: Các thông tin này được phân loại rõ ràng và dễ hiểu.
  • Tính đầy đủ: Sự kiện và các vấn đề tài chính được trình bày một cách đầy đủ không có bất kỳ sự thiếu sót nào.

3. Áp dụng các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán

Nó được xem là căn cứ để kiểm toán nắm vững được mục tiêu nhằm mục đích thực hiện các thủ tục tương ứng. Để xác minh tính chính xác, kiểm toán viên sẽ kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ, sổ sách sao cho không có bất kỳ sai sót nào.

Căn cứ vào đặc điểm của từng mục kiểm toán viên sẽ biết trình bày thuế tục kiểm một cách chính xác và hợp lý nhất đảm bảo đầy đủ các tiêu chí nêu trên.

Tóm lại, cơ sở dẫn liệu là các thông tin của nhà quản lý trình bày lên Báo cáo tài chính đảm bảo rằng những thông tin này cần được trình này một cách chính xác và đầy đủ nhất. Trên đây là những thông tin về các cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán, mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn và chúc các bạn mạnh khỏe. 

Kiểm toán hay tổ chức kiểm toán là một trong những vấn đề được mọi người quan tâm đến nhất hiện nay. Tuy nhiên thì mọi người vẫn con đang thắc mắc về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Như vậy thì cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì? Các quy định hiện hành về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Để tìm hiểu hơn về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC để tham khảo về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán nhé.

Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán

  • Kiểm toán là bao gồm những việc như: Thu thập số liệu, các thông tin liên quan đến tài chính từ phòng kế toán. Sau đó, từ những tài liệu thông tin thu thập được công ty kiểm toán sẽ phân tích, đánh giá tất cả các thông tin và số liệu này. Sau khi đã thực hiện thẩm định, đánh giá độ xác thực của thông tin thu thập được dực trên các chuẩn mực kế – kiểm thì báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin được kiểm tra.

2. Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán là gì?

Để khẳng định rằng Báo cáo tài chính tuân thủ các khuôn khổ về lập và trình bày Báo cáo tài chính được áp dụng, Ban giám đốc cần khẳng định một cách chính thức hoặc ngầm định các cơ sở dẫn liệu về việc ghi nhận, đo lường, trình bày và công bố các thành phần của Báo cáo tài chính và các thuyết minh có liên quan.

Cơ sở dẫn liệu là thuật ngữ dùng để đo lường, trình bày các thành phần của báo cáo tài chính và các thuyết minh khác. Mục đích của cơ sở dẫn liệu đối với kiểm toán viên là đảm bảo không có gì sai sót trong công việc.

Các loại cơ sở dẫn liệu trong kiểm tóa bao gồm:

  • Đối với số dư tài khoản
  • Đối với các giao diện và sự phát sinh trong kỳ
  • Cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đối với việc trình bày, công bố

Trong bảng cân đối kế toán bạn sẽ thấy sự xuất hiện của các cơ sở dẫn liệu này được tập trung vào số dư cuối kỳ. Bao gồm:

  • Tính tồn tại: Tên tiếng anh được viết là Existence. Tài sản, vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả được Ban giám đốc cam kết phản ánh trên Báo cáo tài chính, ví dụ: Hàng tồn kho của doanh nghiệp X là 200 triệu đồng được Ban giám đốc ký kết vào ngày 12/8 xác định chính xác doanh nghiệp đó có số hàng tồn kho là 200 triệu.
  • Tính đầy đủ: Từ này được biết đến với nghĩa là completeness. Các tài chính như: Khoản nợ, nguồn vốn được Ban giám đốc báo cáo lên Báo cáo tài chính.
  • Quyền và nghĩa vụ: Đảm bảo doanh nghiệp có liên quan đến các Tài sản có nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.
  • Tính giá và phân bổ: Chắc chắn rằng các thông báo của doanh nghiệp lên báo cáo tài chính phản ánh một cách đầy đủ và chính xác, các thay đổi trong việc định giá cũng được thuyết minh rõ ràng.

Mục đích của các cơ sở dẫn liệu này là tập trung vào giao dịch và sự kiện được sử dụng với các thông tin trên báo cáo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lưu chuyển tiền tệ.

  • Tính có thật: Bạn giám đốc chắc chắn các sự kiện giao dịch và kinh tế được diễn ra trong kỳ.
  • Tính đầy đủ: Các sự kiện và giao dịch kinh tế cần được báo cáo đầy đủ trên báo cáo tài chính.
  • Tính chính xác: Sự kiện và giao dịch đó được xác nhận là đúng với giá trị thực tế.
  • Tính đúng kỳ: Các giao dịch này cần phản ánh đúng trong kỳ kế toán.
  • Tính phân loại: Các sự kiện và giao dịch cần được ghi lại đúng trong tài khoản kế toán.

Đây được xem là cơ sở dẫn liệu thường được dùng cho việc thuyết minh báo cáo tài chính.

  • Tính có thật, quyền và nghĩa vụ: Các vấn đề tài chính và sự kiện khác sẽ thuyết minh theo báo cáo doanh nghiệp.
  • Tính chính xác: Thông tin khi thuyết minh cần đúng với thực tế.
  • Tính phân loại: Các thông tin này được phân loại rõ ràng và dễ hiểu.
  • Tính đầy đủ: Sự kiện và các vấn đề tài chính được trình bày một cách đầy đủ không có bất kỳ sự thiếu sót nào.

Kiểm toán do nhiều chủ thể tiến hành, do đó, tùy thuộc vào loại kiểm toán mà quyền và nghĩa vụ của chủ thể thực hiện kiểm toán và đối tượng bị kiểm toán có sự khác nhau. Căn cứ vào tư cách pháp lÍ của chủ thể tiến hành kiểm toán và giá trị pháp lí của hoạt động kiểm toán, kiểm toán được phân thành các loại: kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ.

  • Kiểm toán tài chính
  • Kiểm toán tuân thủ
  • Kiểm toán hoạt động.
  • Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
  • Thực hiện kiểm toán
  • Kết thúc kiểm toán.
  • Kiểm toán góp phần củng cố hoạt động tài chính – kế toán và hướng dẫn nghiệp vụ
  • Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
  • Kiểm góp phần xây dựng niềm tin cho những người quan tâm.

Trên đây là một số nội dung tư vấn của chúng tôi về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán và như một số vấn đề pháp lý có liên quan đến cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán. Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc hay yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên về cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn
✅ Kiến thức:Cơ sở dẫn liệu
✅ Dịch vụ:⭐ Trọn Gói – Tận Tâm
✅ Zalo:⭕ 0846967979
✅ Hỗ trợ:⭐ Toàn quốc
✅ Hotline:⭕ 1900.3330
✅ Dịch vụ thành lập công ty⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Video liên quan

Chủ Đề