Bài tập toán hình lớp 9 bài 2

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3cm và 4cm. Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính độ dài các đoạn thẳng mà nó chia ra trên cạnh huyền và diện tích các tam giác vuông tạo thành.

Gợi ý [h.26]:

- Tính độ dài BC.

- Tính BH, CH theo công thức $b^{2}$ = ab', $c^{2}$ = ac'.

- Tính diện tích theo công thức: S = $\frac{1}{2}$AB.AC

=> Xem hướng dẫn giải

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD. Biết BD = 3$\frac{14}{17}$ cm; CD = 9$\frac{3}{17}$ cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác [h.27].

Gợi ý:

- Tính độ dài BC.

- Sử dụng tính chất đường phân giác: $\frac{BD}{AB}$ = $\frac{CD}{AC}$ = $\frac{BC}{AB + AC}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, $\frac{AB}{AC}$ = $\frac{3}{4}$

a] Tính độ dài các cạnh AB, AC.

b] Các đường phân giác trong và ngoài của góc B cắt đường thẳng AC lần lượt tại M và N. Tính độ dài đoạn thẳng MN, MC

Hướng dẫn [h.28]

b] + Sử dụng tính chất đường phân giác $\frac{AM}{BA}$ = $\frac{MC}{BC}$ để tính MA, MC.

+ Chú ý rằng hai đường phân giác trong và ngoài của một góc thì vuông góc với nhau. Do đó BM $\perp $ BN. Áp dụng công thức $h^{2}$ = b'.c' cho tam giác vuông BMN thì $AB^{2}$ = AM.AN

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 65 sách VNEN 9 tập 1

Bài toán 1: Hai vệ tinh đang bay ở vị trí A và B cùng cách mặt đất 230km có nhìn thấy nhau hay không nếu khoảng cách giữa chúng theo đường thẳng là 2 200km? Biết rằng bán kính R của Trái Đất gần bằng 6 370km và hai vệ tinh "nhìn" thấy nhau nếu OH > R [OH là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến đường thẳng nối hai vệ tinh AB].

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 65 sách VNEN 9 tập 1

Bài toán 2: Một chiếc băng tải di động có hình dạng như hình 29. Hai chân để của băng tải có chiều cao cố định bằng 0,8m, chân còn lại có thể được thay đổi độ cao để thuận tiện cho việc sử dụng. Biết khoảng cách giữa hai chân đế là 2m. Tính độ dài băng chuyền khi chân đế còn lại có độ cao 2m.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 2 luyện tập , luyện tập trang 58 vnen toán 9, bài 2 sách vnen toán 9 tập 1, giải sách vnen toán 9 tập 1 chi tiết dễ hiểu

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2

Sách giải toán 9 Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 103: Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy.

Lời giải

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 1 Bài 2 trang 104: Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm.

Lời giải

OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB

⇒ OM ⊥ AB

Xét tam giác OAM vuông tại M có:

Bài 10 [trang 104 SGK Toán 9 Tập 1]: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng:

a] Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.

b] DE < BC.

Lời giải:

a] Gọi M là trung điểm của BC.

=> ME = MB = MC = MD

Do đó bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm M. [đpcm]

b] Trong đường tròn tâm M nói trên, ta có DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC.

Bài 11 [trang 104 SGK Toán 9 Tập 1]: Cho đường tròn [O] đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB, Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK.

Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.

Lời giải:

Kẻ OM ⊥ CD.

Vì AH // BK [cùng vuông góc HK] nên tứ giác AHKB là hình thang.

Hình thang AHKB có:

AO = OB [bán kính].

OM // AH // BK [cùng vuông góc HK]

=> OM là đường trung bình của hình thang.

=> MH = MK [1]

Vì OM ⊥ CD nên MC = MD [2]

Từ [1] và [2] suy ra CH = DK. [đpcm]

  • Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn

    Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn

    Xem chi tiết

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 71 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 71 SGK Toán 9 Tập 1. Xét tam giác ABC vuông tại A

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 73 SGK Toán 9 Tập 1

    Cho tam giác ABC vuông tại A có

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1. Hãy nêu cách dựng góc nhọn

    Xem lời giải

  • Trả lời câu hỏi 4 Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 4 Bài 2 trang 74 SGK Toán 9 Tập 1. Cho hình 19, hãy cho biết tổng số đo...

    Xem lời giải

  • Bài 10 trang 76 sgk Toán 9 - tập 1

    Vẽ một tam giác vuông...

    Xem lời giải

  • Bài 11 trang 76 sgk Toán 9 - tập 1

    Tính các tỷ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỷ số lượng giác của góc A.

    Xem lời giải

  • Bài 12 trang 76 sgk Toán 9 - tập 1

    Giải bài 12 trang 76 SGK Toán 9 tập 1. Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ...

    Xem lời giải

  • Bài 13 trang 77 sgk Toán 9 - tập 1

    Giải bài 13 trang 77 SGK Toán 9 tập 1. Dựng góc α biết:

    Xem lời giải

  • Bài 14 trang 77 sgk Toán 9 - tập 1

    Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề