Bộ gõ cơ thể trong Âm nhạc THCS

Nguyễn Đăng Bửu



Bộ gõ cơ thể (Body Percussion), một công cụ dạy học âm nhạc của phương pháp Orff-Schulwerk, là nghệ thuật tạo nên các âm thanh bằng sự tương tác của các bộ phận của cơ thể. Bài viết gồm những kiến thức cơ bản về bộ gõ cơ thể trong dạy học âm nhạc nhằm giúp giáo viên và sinh viên sư phạm âm nhạc thực hiện tốt nhiệm vụ sư phạm của mình khi chương trình mới được áp dụng trong thời gian tới.



bộ gõ cơ thể, các nội dung dạy học âm nhạc, phương pháp Orff-Schulwerk, phương pháp dạy học âm nhạc mới.


DOI: https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.4.2472(2019)

DOI (PDF): https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.4.2472.2433(2019)

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMGÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG CÁCHLỒNG GHÉP, PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀCHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN BẰNG BỘ GÕ CƠ THỂTHEO TIẾT TẤU TRONG TIẾT HỌC ÂM NHẠC CHOHỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG SƠN - THỊ XÃBỈM SƠNNgười thực hiện: Nguyễn Thị ThanhChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông SơnSKKN thuộc lĩnh vực: Âm nhạcMỤC LỤCTTI1234II122.12.22.333.13.23.33.43.53.64III12NỘI DUNGMỞ ĐẦULí do chọn đề tàiMục đích nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuNỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMCơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệmThực trạng vấn đề trước khi ấp dụng sáng kiến kinh nghiệmThực trạng chungNguyên nhânKết quả thực trạng chungCác giải pháp sử dụng giải quyết vấn đềĐề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị tốt các trangthiết bị phục vụ cho minh họa nội dung: lồng ghép, phát triểncác trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơthể theo tiết tấu trong tiết học Âm nhạcTìm hiểu và sưu tầm các trò chơi dân gian phù hợp để pháttriển và dùng bộ gõ cơ thể chơi tiết tấu lồng ghép vào các tiếthọc âm nhạcHướng dẫn học sinh tìm hiểu lồng ghép, phát triển các tròchơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thểtheo tiết tấuQuan tâm đến công tác chuẩn bị trước khi tổ chức cho họcsinh tham gia các trò chơi dân gian và sáng tạo phát triển tròchơi dùng bộ gõ cơ thể chơi tiết tấu trong tiết học Âm nhạcThường xuyên củng cố và phát triển trò chơi gian dân vàdùng bộ gõ cơ thể chơi tiết tấu để gây hứng thú học sinhTăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường đểhọc sinh được xem, được nghe, đựơc thể hiện và bình luận vàtăng cường lồng ghép phát triển các trò trơi dân gian dùng bộgõ cơ thể chơi tiết tấu vào trong các hoạt động ngoài giờ lên lớpHiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáodục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trườngKẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤTKết luậnKiến nghịTrang1112222333455567141517171718I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiChúng ta đều biết rằng: “Âm nhạc là nghệ thuật biểu hiện động của conngười”. Hoạt động trực tiếp ấy vừa mang tính tái tạo, vừa mang tính sáng tạo.Hoạt động âm nhạc dành cho lứa tuổi thiếu nhi là một bộ phận nhỏ trong toàn bộhoạt động âm nhạc, song lại có tầm quan trọng đặc biệt bởi sức ảnh hưởng tớiđời sống tinh thần của thế hệ tương lai.Ở khía cạnh nhịp điệu của âm nhạc với nhịp điệu của những động tác, cử chỉcủa con người cũng có mối tương quan. Nhịp điệu dồn dập trong nhiều trường hợpbiểu hiện sự lo lắng, kích động, nhịp điệu ngắt quãng và đảo ngược biểu hiện sựxao xuyến, bối rối, nhịp điệu đều đặn và khoan thai biểu hiện sự vững vàng và điềmtĩnh. Cùng với âm điệu tiếng nói âm nhạc còn bắt nguồn từ nhịp điệu lao động, làcơ sở để tạo ra tiết tấu trong âm nhạc. Ban đầu chỉ là những tiếng hò dô để thốngnhất động tác làm việc của nhiều người, sau dần trở thành nhịp điệu tiết tấu của mộtlàn điệu âm nhạc. Nhịp sinh lý của con người như hơi thở, nhịp tim đập, bước đicũng có ảnh hưởng không nhỏ tới sự hình thành tiết tấu trong âm nhạc, nhất là khiđược thể hiện vào các động tác nhảy múa. Cấu trúc tiết nhạc, câu nhạc cũng phảidựa vào quy luật hơi thở của con người.Việc dạy học âm nhạc ở Tiểu học mặc dù không nhằm đào tạo các emthành những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu là giáo dụcvăn hóa âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ởhọc sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duysắc sảo, lòng khát khao sáng tạo giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát và sống vuitươi… Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lýcủa lứa tuổi, tạo điều kiện để các em điều chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ vàthể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò.Dạy học âm nhạc ở Tiểu học còn có mục tiêu phát hiện, bồi dưỡng nhữngmầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước. Đây là môn học được coi như bắtbuộc trong chương trình học phổ thông. Không giống những môn học khác, mônhọc Âm nhạc được tích hợp từ rất nhiều môn như Lịch sử, Địa lý, Văn học, Toánhọc,… có thể nói đây là môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theophương châm “học mà chơi - chơi mà học”. Mỗi bài học ở Tiểu học đều có 1 - 2nội dung của các phân môn theo hướng tích hợp; vì vậy tạo cho các em sự saymê, hứng thú trong học tập là rất cần thiết; việc kết hợp trò chơi để gây hứng thúhọc tập cho học sinh trong một tiết dạy âm nhạc là một trong những hoạt độngquan trọng giữa dạy và học mà đặc biệt là lồng ghép các trò chơi dân gian trongtiết học Âm nhạc.Là một giáo viên Âm nhạc, tôi luôn trăn trở và mạnh dạn đưa ra một sốkinh nghiệm đề tài: “Gây hứng thú học tập cho học sinh bằng cách lồng ghép,phát triển các trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thểtheo tiết tấu trong tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn”.2. Mục đích nghiên cứuTrước sự phát triển của xã hội, phát triển kinh tế thị trường, sự xâm nhậpmạnh mẽ của công nghệ thông tin vào cuộc sống, kéo theo là những trò chơi giảitrí hiện đại đang xâm nhập vào tầng lớp thanh thiếu nhi nói chung và là lứa tuổi1học sinh nói riêng. Đặc biệt mặt trái của các trò chơi game online đang gây ranhững bức xúc nhất định cho xã hội. Vậy nên chọn trò chơi để phù hợp với tiết dạyÂm nhạc cũng là vấn đề quan trọng cần quan tâm. Trò chơi dân gian cho trẻ em rađời và gắn liền cùng môi trường sống vốn rất gần gũi với thiên nhiên và con ngườiViệt Nam, tác động không nhỏ đến sự phát triển cả về thể chất, tâm hồn và trí tuệcủa các em. Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dângian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ mà nó chứa đựng cả một nền văn hóadân tộc độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ nâng cánh cho tâmhồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo mà còn giúp cácem hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.Việc lồng ghép, phát triển các trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gianbằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu trong tiết học Âm nhạc cho học sinh nhằm nângcao chất lượng giáo dục bộ môn và cùng với các hoạt động giáo dục khác trongtrường để hưởng ứng phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinhtích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.3. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh tiểu học nói chung và họcsinh trường Tiểu học Đông Sơn nói riêng. Tổ chức hướng dẫn, thực hiện cáchoạt động dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh bằng cách lồngghép, phát triển các trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơthể theo tiết tấu trong tiết học Âm nhạc.4. Phương pháp nghiên cứu* Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luậnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựngcơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có cácphương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu.- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xâydựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễncó các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:- Phương pháp quan sát;- Phương pháp điều tra;- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.* Phương pháp thống kê toán học: làm cơ sở dữ liệu cho nghiên cứu đề tàiII. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệmQua việc nghiên cứu các tài liệu khoa học, nhiều tài liệu khẳng định rằngviệc tổ chức trò chơi trong một tiết dạy là phương pháp dạy học được khuyếnkhích trong nhà trường nói chung, đặc biệt với môn Âm nhạc trong trường Tiểuhọc nói riêng.2Theo Orff-Schulwerk là: phương pháp dạy học âm nhạc được sáng tạo bởihai nhà sư phạm âm nhạc người Đức thì “âm nhạc tồn tại đa thành phần màkhông riêng rẽ. Nghĩa là âm nhạc phải gắn kết với động tác, vận động, vũ điệu,và nói - xướng theo vần điệu. Vì vậy, trẻ em học âm nhạc không phải chỉ nghe,đọc, xướng mà phải được tham gia, trải nghiệm âm nhạc qua vận động và chơiđùa. Trong đó âm nhạc được xây dựng theo dạng “khối đa tầng” gồm giai điệu,tiết tấu, hòa âm, hình thức, kết cấu, âm sắc và sắc thái. Còn vận động âm nhạcgồm các vận động tại chỗ và vận động chuyển dịch. Các vận động âm nhạcđược thể hiện trong không gian, thời gian, và các mức độ sử dụng năng lượng cơthể, được thiết kế theo những mẫu hoặc cấu trúc âm nhạc đặc trưng”.Việc lồng ghép, phát triển các trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gianbằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu trong tiết học Âm nhạc thì 4 âm thanh cơ bảnđược tạo ra bởi tiếng vỗ tay, búng tay, vỗ trên đùi, và dậm chân là những âmthanh chính của bộ nhạc cụ gõ cơ thể. Trẻ học các động tác này trong các cấutrúc âm nhạc đơn giản. Có thể nối kết với nhau theo bè, theo mẫu âm xen đềunhau, chơi độc lập hoặc đệm cho bài hát, hay kết hợp với các nhạc cụ khác nhưmột bè đệm.Thông qua trò chơi, giáo viên có thể đánh giá được nhu cầu âm nhạc, quanđiểm thẩm mỹ của học sinh, qua đó đem lại cho học sinh hứng thú học tập. Bêncạnh đó, các trò chơi dân gian cũng là môi trường rèn luyện kỹ năng sống chohọc sinh. Chỉ khi chơi các trò chơi tập thể, tinh thần đoàn kết của các em mớiđược phát huy và giúp các em biết cách yêu thương, sẻ chia.Như vậy, trò chơi dân gian có khả năng giúp trẻ em phát triển toàn diện cảvề thể chất lẫn tâm hồn, trong học tập cũng như trong cuộc sống. Có đượckhoảng thời gian vui chơi thoải mái sẽ giúp các em học tập thêm sôi nổi, hàohứng. Sân chơi lành mạnh còn có vai trò phát huy những năng khiếu tự nhiênhay những phẩm tốt ở trẻ và hạn chế được những tính cách không tốt.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.1. Thực trạng chungTừ thực tế cho thấy không ít trường học còn gặp nhiều lúng túng trongviệc đưa trò chơi dân gian vào nhà trường do những khó khăn như: cơ sở vậtchất chưa được đầu tư đúng mức, thời gian tổ chức các trò chơi ít, cách thức tổchức các trò chơi, chơi như thế nào để vừa vui tươi lành mạnh vừa đảm bảo antoàn cho học sinh. Trong khi nhiều học sinh hiện nay, nhất là ở các trường vùngthành phố, việc tiếp cận với các trò chơi dân gian, bản thân nhiều giáo viên cònbỡ ngỡ trước các trò chơi dân gian. Vì vậy, việc tổ chức các trò chơi dân giancho học sinh còn mang tính hình thức, đối phó, chưa có chất lượng còn hời hợt,chưa có sự đổi mới dẫn đến chất lượng giáo dục đạt kết quả chưa cao.2.2. Nguyên nhânThực trạng công tác tổ chức học tập cho học sinh bằng cách lồng ghép, pháttriển các trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấutrong tiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn hiện nay.Công tác tổ chức học tập cho học sinh bằng cách lồng ghép, phát triển cáctrò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu trongtiết học Âm nhạc cho học sinh trường Tiểu học Đông Sơn cũng như thực trạng3chung là nó đã được quan tâm nhưng chưa đúng mức. Bên cạnh đó cơ sở vậtchất phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục còn thiếu nhiều như: thiếtbị tổ chức, kinh phí tổ chức…* Về phía học sinh:Đa số học sinh rất thích chơi trò chơi, thích được tham gia trò chơi vàogiờ Âm nhạc hay những tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi ngoại khóa vàsinh hoạt tập thể. Rất nhiều học sinh còn bị cuốn hút vào những đồ chơi bằngnhựa tái sinh, màu sắc độc hại không rõ nguồn gốc, hoặc những đồ chơi nguyhiểm, bạo lực không an toàn như: súng, kiếm, hạt nở hóa chất... Các em cònthiếu hiểu biết và chưa tham gia nhiều vào các trò chơi dân gian, hiểu biết tròchơi dân gian còn hạn chế.Đa số các em còn rụt rè, thiếu tự tin, kĩ năng làm việc theo nhóm còn hạnchế, khả năng ứng xử trước các tình huống không linh hoạt.Thực tế hiện nay, do áp lực học tập, nhiều học sinh phải thay đổi nếp sinhhoạt gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của các em.* Về phía cha mẹ học sinh:Nhiều bậc cha mẹ học sinh quan niệm trò chơi dân gian không mang lạilợi ích gì cho con họ, chỉ làm các em mệt mỏi, không muốn học văn hóa. Họ cótâm lý muốn con học hành đỗ đạt cao mà không quan tâm đến việc cho các emcác trò chơi dân gian để giúp tăng cường sức khỏe, thể chất, phát triển trí tuệ củatrẻ em, phát huy sáng kiến, năng khiếu thẩm mỹ… cần thiết cho hiện tại và cảtương lai sau này.* Về cơ sở vật chất của nhà trường:Nhìn chung cở sở vật chất của nhà trường hiện nay tương đối đầy đủ, khuônviên nhà trường thoáng mát, vệ sinh sạch sẽ. Có một số phòng học chức năng,phòng hiệu bộ, phòng y tế học đường được trang bị tủ thuốc,… Tuy nhiên, do kinhphí hạn hẹp nên các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học... còn thiếu nên việctổ chức một tiết học lồng ghép trò chơi cho môn học này còn hạn chế.* Về phía giáo viên:- Giáo viên chưa được đào tạo chuyên sâu cho nên chủ yếu chỉ tổ chứctheo kinh nghiệm là chính: cho học sinh chơi các trò chơi tự do là chủ yếu, cáctrò chơi thường khô khan, gò ép, lặp đi lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề,…nên dễ gây nhàm chán.- Giáo viên chưa thật sự tạo môi trường nhằm kích thích học sinh hứngthú vui chơi, chưa nắm được nội dung các trò chơi dân gian.2.3. Kết quả thực trạng chungDo thói quen của giáo viên dạy âm nhạc là: làm thế nào để chuyển tải tớihọc sinh những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất, làm sao cho tất cả học sinhnắm được yêu cầu về khả năng hát, đọc nhạc và hiểu được phần nhạc lí cơ bản,dạy theo một phương pháp nào hay nhất mà được gọi là tối ưu, làm sao cho họcsinh hiểu bài, hát hay và trình bày bài hát tốt, chứ chưa nghiên cứu sâu vào đặcđiểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh các khối khác nhau, nên các em học sinhthường chưa đủ tự tin, luôn cảm thấy mình không đủ khả năng thể hiện trướccác thầy cô và các anh, chị lớp trên, do vậy chất lượng bộ môn của học sinh đầucấp ở trường tôi trong những năm qua còn thấp. Kết quả cuối năm có khối chỉ4đạt được trên 90%, số còn lại phải qua kiểm tra thi lại mới đạt kết quả. Kết quả đóđược thống kê như sau.Khối12345Tỷ lệ %Đạt184151109144101Chưa đạt0402010301Từ thực trạng trên, kết quả đạt được còn thấp trong những năm qua.Vớikinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, tôi nhận thấy rằng việc tạo cho học sinhhứng thú bằng ngay từ đầu cấp là điều hết sức cần thiết. Từ đó tôi vận dụng biệnpháp giảng dạy mới của mình và đã đạt được kết quả khá khả quan trong nămhọc vừa qua. Vậy tôi mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm của mình để các thầy,cô và các bạn đồng nghiệp tham khảo.Xuất phát từ thực tế hiện nay đang đổi mới phương pháp dạy học, họcsinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển,việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trong việc nângcao hiệu quả chất lượng dạy học.3. Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề3.1. Đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị tốt các trang thiết bịphục vụ cho minh họa nội dung: lồng ghép, phát triển các trò chơi dân gian vàchơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu trong tiết học Âm nhạc- Đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng dạyhọc như: Đàn oócgan, USB; Loa máy. Máy chiếu, kĩ năng trình chiếu, kĩ năngsoạn bằng chương trình Word. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phầnmềm soạn giảng PowerPoint để trình chiếu các Slide minh họa nội dung kiếnthức từng phần cần truyền đạt cho học sinh.- Xây dựng phong trào luyện tập phát triển trò chơi dân gian bằng bộ gõcơ thể cho học sinh không chỉ trong tiết học Âm nhạc mà còn trong các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp của nhà trường.- Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhiều hình thức khác nhau,tăng cường giao tiếp thầy - trò kết hợp mở rộng giao tiếp trò - trò.- Tổ chức các trò chơi: Giáo viên gợi ý các trò chơi dân gian rồi cho họcsinh tư duy phát triển trò chơi dân gian đó và dùng bộ gõ cơ thể, thể hiện. Từ đóchọn ra những em xuất sắc để tuyên dương, khen thưởng và nêu gương cho họcsinh học tập và thêm yêu thích.3.2. Tìm hiểu và sưu tầm các trò chơi dân gian phù hợp để phát triểnvà dùng bộ gõ cơ thể chơi tiết tấu lồng ghép vào các tiết học âm nhạcCác trò chơi dân gian của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưngkhông phải trò chơi nào cũng phù hợp với các em học sinh. Vì thế để tìm hiểu vàsưu tầm các trò chơi giân gian tôi đã tìm qua sách báo, tài liệu, các kênh truyền5hình, hệ thống Internet, thu thập các trò chơi từ thực tế qua ông cha để lại, có ghichép cẩn thận để làm tài liệu khi cần sử dụng… tôi đã lựa chọn một số trò chơicó luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. Từ đó học sinh chơi và pháttriển trò chơi dùng bộ gõ cơ thể hiển hiện tốt hơn, phong phú hơn.- Các trò chơi có thể áp dụng trong tiết dạy âm nhạc như sau:+ Thi thơ (Đặt lời ca mới với mọi chủ đề), tập tầm vông, oản tù tì, hò dôta, nu na nu nống, dung giăng dung giẻ, đi tàu hỏa, chi chi chành chành, đúc câydừa, chừa cây móng, thi thơ, kéo cưa lừa xẻ, đếm sao, cáo và thỏ, tù tì, múa hìnhtượng, tìm tên bài hát, điệu nhảy khó quên, thời trang ánh lửa, ban nhạc hòa tấu,đối đáp, hát đếm số...3.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lồng ghép, phát triển các trò chơidân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể theo tiết tấuChúng ta biết rằng bất kỳ việc gì, nếu có hứng thú thực hiện thì khả năngthành công trong công việc sẽ cao hơn nhiều, đặc biệt là đối với học sinh. Dođặc điểm tâm lý của lứa tuổi các em, nếu thích thú thì các em làm rất hăng sayvà làm tốt, các em sẽ trở nên hào hứng, thoải mái, dễ chịu khi được hoạt động,nhận thức dựa trên cơ sở của sự hứng thú. Sự hứng thú trong học tập sẽ giúpnâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng các em lòng ham muốn chính đángtrong việc không ngừng vươn tới những đỉnh cao của việc nắm bắt những kiếnthức. Từ đó các em sẽ luôn tìm tòi học tập cái mới, tích cực sáng tạo cái đã họcvà hoạt động thực tiễn. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho họcsinh, nhưng riêng môn âm nhạc thì bản thân nó cũng đã là nguồn cảm hứng chonhiều người. Việc tạo cho các em sự hứng thú trong học tập môn Âm nhạckhông chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi, phấnkhởi, thoải mái hơn về tinh thần. Để có được giờ học âm nhạc theo mong muốncủa mình, việc đầu tiên là chúng ta lựa chọn các phương pháp phù hợp với từngphân môn và tính đến khả năng của bản thân, điều kiện của trường, sau đó là làmthế nào để phối hợp một cách hợp lý các phương pháp và các trang thiết bị đócho phù hợp với từng tiết dạy. Việc dạy âm nhạc kết hợp lồng ghép, phát triểncác trò chơi dân gian và chơi trò chơi dân gian bằng bộ gõ cơ thể thực hiệnở phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc.Trước hết giáo viên phải cho học sinh thuộc lời ca, hát đúng giai điệu (caođộ, trường độ), hòa giọng và tập hát diễn cảm. Dạy cho học sinh một số kỹ năngđơn giản để các em có thể tham gia trò chơi một cách thoải mái và hiệu quả,thích thú, vui vẻ nhưng vẫn đảm bảo một giờ học bổ ích và nghiêm túc dưới sựđiều khiển của người giáo viên.- Đẩy mạnh việc cải tiến phương pháp tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm,sinh lý học sinh.- Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, thảo luận trong nhóm và vận dụng giảiquyết từng vấn đề theo yêu cầu của nội dung trò chơi cần triển khai giáo dục.- Khi tổ chức một trò chơi giáo viên phải phổ biến đến học sinh là trò chơiđược diễn ra ở đâu, dịp nào và chơi như thế nào…* Ví dụ: Trò chơi: Ban nhạc hòa tấu- Thời gian: Tổ chức trong tiết học.- Địa điểm: Tại phòng học.6- Số lượng người chơi: 12 em.- Trò chơi được thực hiện chia thành 4 nhóm:Nhóm 1: Thực hiện tiếng trống “Thùng thình”.Nhóm 2: Thực hiện tiếng mõ “Tóc tóc”.Nhóm 3: Thực hiện tiếng thanh la “Tùng tùng”.Nhóm 4: Thực hiện tiếng xênh “Keng keng”.- Giáo viên đưa tay về phía nhóm nào thì nhóm đó sẽ reo vang loại nhạccụ và hát câu hát mà mình được phân công.- Để trò chơi thêm hững thú, giáo viên có thể điều khiển một lúc hai tayvà khi đưa tay lên thì đồng loạt 4 nhạc cụ đều vang lên và ngân dài nhạc cụ củamình, giáo viên chỉ tay dưới đất thì tất cả đều phát ra tiếng “Hùm hùm...” và tròchơi được tiếp tục.3.4. Quan tâm đến công tác chuẩn bị trước khi tổ chức cho học sinhtham gia các trò chơi dân gian và sáng tạo phát triển trò chơi dùng bộ gõ cơthể chơi tiết tấu trong tiết học Âm nhạca. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơiMỗi trò chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi và không gian chơikhác nhau. Có những trò chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có sốlượng người tham gia chơi lớn và đòi hỏi cần phải có không gian nên việc giáoviên sắp xếp bàn ghế phải khoa học phù hợp với cách thức tổ chức tiết dạy và tổchức trò chơi như: Trò chơi “Chiếm vị trí”,”Ban nhạc hòa tấu”, “Đi tàuhỏa,”....Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, học sinh có thể chơi tại chỗnhư: “Tập tầm vông”, “Oản tù tỳ”...Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm củatừng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻchơi.b. Kỹ năng tổ chức trò chơi của giáo viên. Hướng dẫn học sinh cáchchơi các trò chơi dân gian dùng bọ gõ cơ thể thể hiện trong từng phân mônÂm nhạcTrước hết giáo viên phải cho học sinh thuộc lời ca, hát đúng giai điệu (caođộ, trường độ), hòa giọng và tập hát diễn cảm. Dạy cho học sinh một số kỹ năngđơn giản để các em có thể tham gia trò chơi một cách thoải mái và hiệu quả,thích thú, vui vẻ nhưng vẫn đảm bảo một giờ học bổ ích và nghiêm túc dưới sựđiều khiển của người giáo viên.Giáo viên thường tổ chức những trò chơi nhẹ nhàng và tự nhiên thông quamột vài hoạt động đơn giản. Ví dụ: dùng cơ thể như một loại nhạc cụ chơi tiếttấu. Ở lớp 1, học sinh nên bắt đầu luyện tập 3 động tác là: giậm chân, vỗ đùi, vỗtay. Đến lớp 3 có thể tập thêm động tác búng ngón tay,... Giáo viên hướng dẫnhọc sinh sử dụng phương pháp này để đệm cho bài hát, với thời gian khoảng 5 6 phút và nên thực hiện như một trò chơi. Giáo viên không sử dụng kiến thức líthuyết âm nhạc để phân tích về các mẫu tiết tấu.Để trò chơi không ảnh hưởng đến thời gian học tập và đem lại những hiệuquả tốt cho việc dạy học, những điều cần lưu ý là:+ Tìm hiểu sở thích, hứng thú của học sinh.7+ Xác định mục tiêu của trò chơi.+ Trò chơi phải tạo nên sự hấp dẫn, kịch tính.+ Chọn thời điểm tổ chức.+ Dự tính thời gian thực hiện.+ Giáo viên hướng dẫn luật chơi rõ ràng, cụ thể.+ Giáo viên giữ ổn định trật tự của lớp.+ Đánh giá kết quả của học sinh tham gia trò chơi.Các trò chơi gắn với âm nhạc rất đa dạng và phong phú. Sau đây là minhhọa cách tổ chức một số trò chơi:* Trò chơi: Dàn nhạc giao hưởng+ Mục tiêu: Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.+ Thời gian tổ chức: Đầu tiết học, giữa tiết hoặc cuối tiết học.+ Số lượng người chơi: cả lớp. Chia thành 4 đội chơi+ Luật chơi: Giáo viên mời bạn quản ca lên hát một bài hát mà cả lớpthuộc, sau đó đặt tên các đội theo từng nốt nhạc (đồ - rê - mi - fa, hoặc giáo viênđặt tên phù hợp với nội dung bài học đang tổ chức trò chơi...). Tất cả hát chungbài hát, khi quản ca chỉ tay vào đội nào thì đội đó không được hát bằng lời màchỉ được hát bằng vần giáo viên đã đặt của đội mình (còn tất cả im lặng), vừahát vừa chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể.Yêu cầu: Âm điệu bài hát phải được liên tục, chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơthể đều nhau, đội nào khi có tay của quản ca chỉ vào mà hát sai, hát trật nhạc thìphải chịu phạt.* Trò chơi: Đi tàu hỏa+ Mục tiêu: Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi.+ Thời gian tổ chức: Đầu tiết học, giữa tiết hoặc cuối tiết học.+ Số lượng người chơi: Giáo viên chia thành các đội chơi, mỗi đội 5 em. 2đội chơi với nhau.+ Cách chơi: Giáo viên điều khiển trò chơi. Giáo viên chia lớp thành cácđội, mỗi đội 5 em học sinh. Hai đội chơi với nhau và lần lượt cho đến hết cácđội giáo viên chia. Hai đội đứng thành hàng dọc cách nhau một khủy tay. Giáoviên mở bài hát, phần dạo nhạc người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lêndốc” hoặc “Tàu xuống dốc”. Khi nghe lệnh “Tàu lên dốc” tất cả chạy chậm bànchân nhón lên, chạy bằng mũi bàn chân. Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc” tất cảchạy chầm chậm bằng gót chân. Khi thực hiện trò chơi cả 2 đội đều hát và taychơi tiết tấu đơn giản của bài hát.+ Luật chơi: Cả đoàn tàu đều chạy theo lệnh của đầu tàu vừa hát bài hátmà giáo viên chỉ định. Nếu ai hát nhỏ hoặc không làm đúng động tác chạy và taychơi tiết tấu đơn giản của bài hát bị sai thì cả tàu sẽ bị phạt (hình thức phạt nhẹhay nặng là do cả đoàn tàu chọn.* Trò chơi: Tập tầm vông+ Mục tiêu: Rèn luyện khả năng phán đoán cho học sinh lớp 1, 2, tạokhông khí học tập vui tươi, sôi nổi.+ Thời gian tổ chức: Có thể tổ chức vào đầu tiết, giữa tiết hay cuốitiết học.+ Số lượng người chơi: Trò chơi này cần 2 người hoặc, 4 người chơi.8+ Luật chơi: Phát triển trò chơi dân gian “Tập tầm vông” và chơi tiết tấubằng bộ gõ cơ thể theo cặp. Giáo viên điều khiển trò chơi. Nếu người chơi bịđoán trúng tay nắm vật nhỏ hoặc những người chơi còn lại không đoán được taynào nắm vật nhỏ thì tùy vào quy định của cuộc chơi có thể bị phạt khác nhau.+ Cách chơi: Hai người đứng đối diện nhau, hoặc các cặp đứng đối diệnnhau. Một người nắm một đồ vật nhỏ trong một bàn tay, trái hoặc phải hát và kếthợp chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể:“Tập tầm vôngTay không tay có.Tập tầm vóTay có tay không?”Nào các bạnĐoán sao cho chúng,Tập tầm vó tay nào cóĐố tay nào không?Có, có không không?Và nắm chặt lòng bàn tay và đưa hai tay ra. Những người còn lại sẽ đoánxem tay nào có đồ vật nhỏ.c. Một số ví dụ áp dụng vào bài giảng cụ thể.Ví dụ 1: Âm nhạc khối 4: Tiết 23: Học hát bài “Chimsáo” Dân ca Khơ - me (Nam Bộ)Tên trò chơi: Thi thơ (Đặt lời ca mới với mọi chủ đề)+ Mục tiêu: Trò chơi phát huy tính sáng tạo của học sinh, tạo không khíhọc tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Cuối tiết học.+ Số lượng người chơi: cả lớp chơi. Chia thành 3 đội chơi.+ Luật chơi:- Cuối giờ học hát giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, các nhóm thảo luậnvà đặt một lời ca mới hay nhất đã chuẩn bị để trình bày.- Giáo viên cử 3 trọng tài cho điểm bằng thẻ (thang điểm từ 8 đến 10).Nếu các nhóm không chọn được lời ca, nhóm ấy sẽ bị phạt (hình thức phạt là donhóm chọn).Giáo viên điều khiển trò chơi. Sau khi dạy hoàn chỉnh bài hát “Chim sáo”,giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lời mới cho bài hát. Sau khi hướng dẫn đặt lờimới cho học sinh song giáo viên ra luật chơi. Giáo viên đưa ra câu hỏi: Các độihãy đặt lời mới cho bài hát “Chim sáo” theo chủ đề về mùa xuân.+ Cách chơi: Các đội thảo luận, sáng tạo và đặt lời ca mới cho bài hát.Mỗi đội lần lượt cử một đại diện lên bục giảng (đứng trước đội mình) rồi đọcdiễn cảm phần lời ca mới của đội mình. Sau đó cả đội lên đọc lời ca mới và giáoviên gõ tiết tấu, học sinh lắng nghe và thực hiện cho đúngv vừa đọc học sinhvừa vỗ tay. Đội nào đặt được lời ca mới hay, đúng chủ đề, đúng nội dung, dùngtay chơi tiết tấu đơn giản đều, đội đó sẽ thắng.- Cụ thể như: Khi học bài hát “Chim Sáo” (Dân ca Khơ - me), tôi hướngdẫn các em đặt lời mới với yêu cầu nội dung tích cực viết về mùa xuân trên quê9hương em, và đã tổ chức thành công trò chơi dân gian “Thi thơ” này. Từ đó cácem đã đặt được những lời mới hấp dẫn như:- Lời 1: Ta cùng ca vang đón mừng xuân sang, với ngàn bông hoa khoemàu sắc hương. Cùng sắc xuân sang, ta lớn lên rồi, ta càng vui tươi.- Lời 2: Em càng quyết tâm gắng học chăm ngoan, chăm làm giúp bagiúp mẹ thật ngoan. Vì mùa xuân nay, em lớn khôn rồi, em càng chăm ngoan.Học sinh đọc theo tiết tấu giáo viên gõ và tỗ thay theo tiết tấu.- Trò chơi dân gian này cũng có thể tổ chức chơi ở các phân môn TĐN,nhạc lý. Mục tiêu, cách chơi, luật chơi như trên chỉ có nội dung trò chơi giáoviên đưa ra là khác.Trong tiết học Tập đọc nhạc, sau khi học sinh đã đọc tốt giai điệu bài tậpđọc nhạc thì giáo viên yêu cầu các em tự ghép lời ca, đặt lời mới cho bài Tậpđọc nhạc để các em có được niềm vui trước sản phẩm tinh thần của chính mìnhkèm theo lời khen ngợi của giáo viên.Cụ thể: Trong Tiết 11: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 (Âm nhạc 5) sau khi gợi ývà hướng dẫn các em đặt được lời ca mới cho bài TĐN số 3, học sinh đã đặtđược lời ca có nội dung và ý nghĩa, ca từ rất hay như:Xuân ơi xuân, mau đến đây với tôi. Cùng ngàn hoa thắm, nở tươi xómlàng, mau lên nào!Khi học nhạc lí tránh sự khô khan, uể oải (trong tiết 1, tiết 3, tiết 4 âmnhạc khối 4. Tiết 22, tiết 23, tiết 24, tiết 28, tiết 29, tiết 31, tiết 33 âm nhạc khối3). Đặc biệt là tiết 29 âm nhạc khối 3 “Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuôngnhạc”, các em sẽ thấy mệt mỏi khi các em phải học thuộc và nhớ vị trí của cácnốt nhạc một cách khó khăn, nhiều em không nhớ nổi nên mỗi khi học các bàiTập đọc nhạc các em thường phải dùng bút điền chữ nốt nhạc xuống dưới mỗinốt tương ứng để đối phó khi được kiểm tra các em sẽ đọc theo chữ nốt, mà thựcra không biết gì. Đây cũng có thể được coi là một vi phạm qui chế trong học tậpvà kiểm tra thi cử, là một hình thức học “vẹt” mà suốt đời các em không hiểu gìvề kiến thức âm nhạc cần nhớ. Vì vậy giáo viên nên tổ chức trò chơi dân gian“Thi thơ”. Giáo viên chia tổ và cho các tổ thi nhau sáng tác một đoạn thơ cóliên quan đến tên nốt nhạc, rồi cho từng tổ đọc, giáo viên nhận xét để cho các emkhắc họa về nội dung kiến thức nhạc lý tốt hơn. Sau đó cho các em nghe một“Bài thơ nốt nhạc” do giáo viên viết các em thích thú đọc thuộc trong giây látvà nhớ rất lâu.Anh Son nằm ở dòng 2.Bước thêm bước nữa khe 2 đâyrồi. Là chỗ anh La đang ngồi.Dòng 3 kế tiếp đúng rồi chịXi. Anh Đô khe 3 lạ gì.Chị Rê dòng 4 chẳng khi nàonhầm. Dưới Son bác Pha thì thầm.Còn tôi đây nữa đừng nhầm đónghe. Ông Mi dòng một “He he”.Tiếng vang như sấm ai nghe cũng cười.10Chỉ cần đọc đến đây là cả lớp đã cười vang, thật là “Ai nghe cũng cười”,các em rất thích thú và thi nhau học thuộc lòng. Giáo viên cho học sinh chơi tròchơi dân gian “Thi thơ” và hướng dẫn học sinh đọc tên nốt nhạc theo ký hiệubàn tay (đọc nốt nhạc được ký hiệu bằng những tư thế khác nhau của bàn tay).Ví dụ 2: Phát triển trò chơi dân gian “Ban nhạc hòa tấu” và “Dàn nhạcgiao hưởng” và chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể vào các tiết học Tiết 6: Học hát:Con chim hay hót. Tiết 10: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. Âm nhạc lớp5. Tiết 6: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. Âm nhạc lớp 4. Tiết 11: Học hátbài: “Cộc cách tùng cheng”. Âm nhạc lớp 2 Học hát bài “Con chim hay hót” Âmnhạc lớp 5...Cụ thể: Tiết 11: Học hát bài: Cộc cách tùng cheng. Âm nhạc lớp 2.Tên trò chơi: Ban nhạc hòa tấu- Trò chơi được thực hiện chia thành 4 nhóm.Nhóm 1: thực hiện theo tiếng sênh: “Cách cách”.Nhóm 2: thực hiện theo tiếng bộ gõ thanh la: “cheng cheng”.Nhóm 3: thực hiện theo tiếng bộ mõ: “cọc cộc”.Nhóm 4: thực hiện theo tiếng của bộ trống: “Tùng tùng”.+ Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ và phản xạ nhanh cho học sinh, tạo khôngkhí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Cuối tiết học (Sau khi học hát xong gv tổ chức trò chơi).+ Số lượng người chơi: 20 học sinh chơi. Chia thành 4 đội chơi.+ Luật chơi:- Giáo viên phân công các nhóm ứng với từng loại nhạc cụ. Khi đến câuhát của nhóm nào thì nhóm ấy hát giai điệu câu hát bằng âm thanh nhạc cụ đãphân và tay chơi tiết tấu theo cách chơi các loại nhạc cụ đã được quy định. Nếunhóm nào reo sai và chơi tiết tấu sai nhóm đó sẽ thua.+ Cách chơi:- Giáo viên điều khiển trò chơi, giáo viên bắt nhịp bài hát. Các nhómkhông hát lời hát mà hát giai điệu bằng loại nhạc cụ đã được quy định. Và gõtiết tấu bài hát bằng điệu bộ của nhạc công chơi “sênh” “thanh la” “trống”,“mõ”... đưa tay về phía nhóm nào thì nhóm đó sẽ reo vang loại nhạc cụ mà mìnhđược phân công. Giáo viên hướng dẫn động tác chơi của từng loại nhạc cụ chocác nhóm. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la mõ trống cùng kêu lên vang vang,cùng kêu lên vang vang” thì cả 4 nhóm cùng hòa tấu nhạc cụ của nhóm mình vàbiểu diễn chơi tiết tấu theo phong cách nhạc cụ của nhóm.- Để trò chơi thêm hững thú, giáo viên có thể cho các nhóm sáng tạo cácđộng tác chơi tiết tấu bài hát cho phong phú và sôi nổi.Ví dụ: Chơi tiết tấu đệm cho bài Hát mừng (Dân ca H rê – Tây)Đặt lời: Lê Toàn Hùng11Chơi tiết tấu đệm cho bài Em vẫn nhớ trường xưa (Nhạc và lời: Thanh Sơn):Trường làng em có hàng tre xanhTình quê hương gắn liền yêu thươngCây rợp bóng mát yêu đời yên lành Baomùa mưa nắng em vẫn đến trườngNhịp cầu tre lối về nhà emThầy cô em đã dạy cho emQua dãy nương xanh thấy vui êm đềmYêu nước yêu quê và yêu gia đìnhTrò chơi này giáo viên tổ chức chơi trong tiết học ó phần giới thiệunhạc cụ dân tộc, nhạc cụ nước ngoài...Ví dụ 3: Phát triển trò chơi dân gian “Tập tầm vông” và “Oản tù tì” vàchơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể theo cặp vào các tiết học: Học hát bài “Tập tầmvông, Bầu trời xanh, đàn gà con”... Âm nhạc lớp 1...Ví dụ cụ thể:Tên trò chơi: Oẳn tù tì. Tiết 8: Học hát bài: Lý câyxanh Dân ca Nam Bộ- Trò chơi được thực hiện chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 2 bạn,chơi theo cặp.+ Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh cho học sinh, tạo không khíhọc tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Cuối tiết học (Sau khi học hát xong gv tổ chức trò chơi).+ Số lượng người chơi: 10 học sinh chơi. Chia thành 5 đội chơi.+ Cách chơi: Giáo viên mời từng cặp 2 học sinh đứng đối diện nhau. Giáoviên hướng dẫn động tác chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể theo cặp. Các cặp chơikhông đọc bài đồng giao của trò chơi mà vừa chơi vừa hát lời bài hát. Hát đếncâu hát nào thì chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể theo câu hát ấy.1Tayphải vỗvào tayphảicủa bạn(Vỗ vắtchéo)2Tay tráivỗ vàotay tráicủa bạn(Vỗ vắtchéo)3Hai taymởvònglên đầu4Búngtay phải5Búngtay trái67Hai bànXòetay xòe bàn tayvà rung trái, xòengónbàn taytayphải8Hai tayvỗ vàonhau.12+ Luật chơi: Nếu học sinh nào hát sai và chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thểsai thì học sinh đó sẽ thua. Ai thua sẽ tự chọn hình thức phạt.Trò chơi này áp dụng được vào các tiết học hát như: Múa vui, Chú Ếnhcon, Tiếng hát bạn bè mình, Ước mơ...Ví dụ 4: Tên trò chơi: Cuộc thi thử tài hiểu biết Âm nhạc.+ Mục tiêu: Tăng vốn hiểu biết và suy đoán nhanh cho học sinh, tạokhông khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Có thể đầu tiết, giữa tiết hoặc cuối tiết học.+ Số lượng người chơi: 20 học sinh chơi, chia thành 2 đội chơi.- Giáo viên chuẩn bị:* Giấy A4 cắt làm 2 và ghi 1 câu hát, 1 câu TĐN bất kỳ (trong chươngtrình học của từng khối lớp). để người điều khiển trò chơi tổ chức.* Chuẩn bị đáp án vào bộ nhớ đàn phím điện tử hoặc vào USB.* Chuẩn bị bảng chấm điểm và giấy A4 tính điểm cho 2 đội thi.+ Cách chơi: Giáo viên cho bạn quản ca lên điều khiển trò chơi. Quản cahát câu đầu hoặc câu cuối của 1 câu hát hoặc TĐN đã được giáo viên chuẩn bịtrong giấy A4, sau 5 giây 2 đội xung phong trả lời và hát lại bài hát. Đội nào trảlời nhanh, đúng (tên bài hát - tên tác giả - hát lại bài hát đó) thì được 4 điểm, saiphần nào trừ điểm phần đó. Cuối cuộc thi cộng điểm các đội, đội nào có nhiềuđiểm thì đội đó thắng.Ví dụ 5: Tiết 23: Giới thiệu một số hình nốt nhạc. Âm nhạc lớp 3Phát triển trò chơi dân gian: Hò dô ta.Trò chơi này có thể chơi trong các tiết daỵ nhạc lý, TĐN.Dạy các tiết âm nhạc phân môn nhạc lý hoặc TĐN thường khô khan, dễgây nhàm chán cho học sinh. Bởi vậy việc tạo không khí gây hứng thú học tậpcho học sinh ngay từ đầu tiết học là rất cần thiết. Sau khi kiểm tra bài cũ, trướckhi vào học bài mới giáo viên cho học sinh chơi trò chơi dân gian này chắc chắnhọc sinh sẽ cười lên vui vẻ, không khí lớp học đã được vui lên sau những phútkiểm tra bài căng thẳng.+ Mục tiêu: Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Đầu tiết học.+ Số lượng người chơi: Cả lớp chơi.+ Cách chơi: Giáo viên cho học bạn quản ca lên điều khiển trò chơi.Quản ca hò: “Đèo cao”.Cả lớp: “Dô tà”.Quản ca: “Thì mặc đèo cao”.Cả lớp: “Dô tà”.Quản ca hò: “Nhưng đèo cao quá, thì ta cố lên nào”.Cả lớp: “Dô tà là hò dô ta”.* Lưu ý: Trong quá trình chơi, giáo viên có thể cho học sinh hò theo vănsau: “Bài khó thì mặc bài khó, nếu bài khó quá thì ta hỏi thầy” hoặc “Đường xathì đường xa, nếu mà xa quá thì ta đi vòng”...Sau khi chơi trò chơi, tiết học vui hẳn lên. Từ đó các em hăng say hàohứng học bài, hát to, hát khỏe có vẻ như vô cùng thích thú, em nào cũng muốn13được khoe giọng hát của mình. Khi cô cho kết hợp các trò chơi vào tiết dạy thìcác em tỏ ra rất thoải mái, nên tiết học rất vui và đạt hiệu quả cao.Ví dụ 6: Phát triển trò chơi dân gian “Đi tàu hỏa” và “Dung dăng dungdẻ”... và chơi tiết tấu sử dụng các động tác gõ cơ thể theo lời của bài hát vào cáctiết học.Ví dụ cụ thể: Phát triển trò chơi Dung dăng dung dẻ và kết hợp chơi tiếttấu sử dụng các động tác gõ cơ thể theo lời bài hát vào:Tiết 10: Ôn tập bài hát:Những bông hoa những bài caGiới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài- Trò chơi được thực hiện chia thành các nhóm. Mỗi nhóm 6 bạn chơi.+ Mục tiêu: Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, đoàn kết cho học sinh, tạokhông khí học tập vui tươi, sôi nổi, nhẹ nhàng.+ Thời gian tổ chức: Đầu tiết học hoặc cuối tiết học. (Sau khi học hátxong Giáo viên tổ chức trò chơi hoặc phần ôn tập bài hát).+ Số lượng người chơi: 12 học sinh chơi, chia thành 2 đội chơi+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm chơi, mỗi nhóm 6 học sinh.Giáo viên hướng dẫn động tác chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể theo lời bài hát.Các nhóm chơi không đọc bài đồng giao của trò chơi mà vừa chơi vừa hát lờibài hát. Hát đến câu hát nào thì chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể theo câu hát ấy.Hai nhóm xếp thành hàng ngang. Giáo viên mở nhạc, phần nhạc dạo đầu họcsinh các nhóm cầm tay nhau, đung đưa theo tiết tấu dạo đầu. Vào lời hát, cả 2nhóm chơi cùng hát.1Vỗ haitay2Tay tráiđặt vàongực3Vỗ haitay vàonhau4567TayTay trái Tay phải Hai tayphải đặt vỗ đùi, vỗ đùi, vỗ lênvàochân trái chânđùingực nhấc lênphảinhấc lên8Hai taygiơ lêncao vàrungbàn tayCâu thứ 1, câu thứ 2, câu thứ 3 học sinh chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thểnhư trên.Câu 5, câu 6, thực hành chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể như sau:1Hai tayvỗ vàonhau2Hai tayvỗ vàonhau3Búngtay phải4Búngtay trái5Tayphải vỗxuốngđùi678Tay trái Hai tay Hai tayvỗđưa vào đưa vàoxuốngngựcngựcđùi+ Luật chơi: Hai nhóm thi đua với nhau. Nếu nhóm nào hát sai và chơi tiếttấu bằng bộ gõ cơ thể sai thì nhóm đó sẽ thua. Nhóm nào thua sẽ tự chọn hìnhthức phạt.Trò chơi này áp dụng được vào các tiết học hát như: Hãy giữ cho em bầutrời xanh, Reo vang bình minh, Em yêu hòa bình,...143.5. Thường xuyên củng cố và phát triển trò chơi gian dân và dùng bộgõ cơ thể chơi tiết tấu để gây hứng thú học sinhViệc gây hứng thú cho học sinh trong giờ học bằng cách lồng ghép, pháttriển các trò chơi dân gian không chỉ một lần mà phải rèn luyện thường xuyên từphút đầu đến phút cuối giờ học. Hơn nữa phải làm cho mức độ hứng thú ngàycàng tăng đến nổi các em không để ý thời gian trôi đi nhanh chóng và đến khigiờ học kết thúc học sinh còn cảm thấy luyến tiếc.3.6. Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường để họcsinh được xem, được nghe, đựơc thể hiện và bình luận và tăng cường lồngghép phát triển các trò trơi dân gian dùng bộ gõ cơ thể chơi tiết tấu vào trongcác hoạt động ngoài giờ lên lớpBằng hình thức tổ chức các Hội thi văn nghệ về các chủ đề, các buổingoại khoá âm nhạc với chủ đề: “Chúng em hát về đoàn”, “Hát về anh bộ đội CụHồ”, “Khúc hát dâng thầy cô”; “Giai điệu tuổi hồng”… giúp cho học sinh cóniềm say mê hứng thú hơn trong giờ học tập chính khóa, cũng là hình thức pháthiện năng khiếu bồi dưỡng cho các em phát huy khả năng âm nhạc.a. Chất lượng các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được nâng cao sẽgiúp học sinh:- Mở rộng, củng cố kiến thức, tạo cơ sở để nhớ lâu và biết vận dụng vàocuộc sống.- Giáo dục đạo đức, tác phong, tình cảm, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn kĩnăng sống.- Rèn luyện, nâng cao thể lực.- Xây dựng và phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ, mong muốn đưa cáiđẹp vào cuộc sống.- Xây dựng ý thức, thói quen lao động tốt.Vì vậy Giáo cần viên tích cực đổi mới phương pháp tổ chức các hoạtđộng, tập trung vào các phương pháp phát huy tính tích cực, tự giác luyện tậpcủa học sinh, phù hợp với sức khoẻ của học sinh và đảm bảo an toàn góp phầnvào thực hiện giáo dục toàn diện học sinh.b. Lồng ghép trò chơi dân gian vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptheo quy định 4 tiết/ tháng Theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.- Các tiết học giáo dục ngoài giờ lên lớp trên mỗi lớp là hình thức tổ chứccơ bản, bắt buộc đối với mọi học sinh giúp các em nắm được kỹ năng, kỹ xảocủa các hoạt động nói chung và các hoạt động trò chơi nói riêng. Qua nội dungchơi giúp các em cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần.- Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy nội dung các trò chơi dân gian vàocác tháng theo từng chủ điểm.* Một số hình ảnh minh họa tổ chức trò chơi.15Học sinh chơi trò chơiGiáo viên đang hướng dẫn chơi trò chơiCả lớp đứng lên chơi trò chơi16Học sinh chơi trò chơi theo nhóm4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trườngViệc áp dụng phương pháp dạy học âm nhạc kết hợp với phát triển tròchơi dân gian dùng bộ gõ cơ thể thể hiện sẽ giúp học sinh tìm hiểu về âm nhạcsâu sơn, giúp các em nhớ kiến thức lâu hơn, có hứng thú hơn trong tiết học.Đồng thời phát triển năng khiếu, khuyến khích động viên tính sáng tạo của cácem. Như thế tiết học sẽ đạt chất lượng cao, học sinh vừa nắm bắt được kiến thứccơ bản của âm nhạc vừa được thư giãn tinh thần. Đồng thời tiết giảng cũng đãđáp ứng nguyên tắc chung là chú trọng việc kiểm tra thực hành để đánh giá kếtquả học tập và khả năng nhận biết, thông hiểu của các em.Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của mình vào giờ học âm nhạctrong năm học 2018 - 2019, tôi đã khảo sát và lấy ý kiến của học sinh về việcyêu thích môn Âm nhạc đối với các khối 1, khối 2, khối 3, khối 4, khối 5 và thuđược kết quả như sau:Năm học 2018 - 2019:KhốiSĩ số học sinhHọc sinh yêu thíchTỷ lệ1184184100%2151151100%3109109100%4144144100%5101101100%Qua việc áp dụng phương pháp dạy học âm nhạc kết hợp phát triển tròchơi dân gian dùng bộ gõ cơ thể thể hiện, tôi nhận thấy học sinh tiếp thu bàinhanh hơn, các em nhớ kiến thức lâu hơn, lớp học sôi động hơn, tạo không khí17thoải mái, hào hứng và ý thức học tập ở nhà của các em tốt hơn. Tuy nhiên nếusự quản lý, phổ biến và tổ chức trò chơi của giáo viên không dứt khoát thì sẽ gâynên hiện tượng lớp học mất trật tự. Vì thế, để tiết dạy âm nhạc kết hợp chơi tròchơi đạt hiệu quả cao thì giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau:- Giáo viên cần hướng dẫn giao nhiệm vụ chuẩn bị bài cho học sinh thậtcụ thể.- Giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức và chuẩn bị chu đáo chotiết dạy.- Giáo viên phải luôn sáng tạo các hình thức tổ chức chơi trò chơi.III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT1. Kết luậnQua thực tế giảng dạy bộ môn âm nhạc ở trường Tiểu học, từ những kinhnghiệm thực tế với những kiến thức đã học và những ý kiến đóng góp của đồngnghiệp bản thân tôi đã tìm ra những biện pháp để dạy tốt môn âm nhạc trongđiều kiện trang thiết bị còn hạn chế. Tôi đã tránh được tình trạng dạy chay ở cáctiết dạy học âm nhạc, thu hút các em tham gia hoạt động tích cực, giúp các emmạnh dạn hơn, tự tin hơn, có kỹ năng cảm thụ âm nhạc tốt hơn. Tuy nhiên đâymới chỉ là cách nhìn chủ quan của tôi trên một đối tượng học sinh nhất định,chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế cần được góp ý, bổ sung, khắc phục.Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô giáo, đồng nghiệp để giúp chokinh nghiệm này được hoàn thiện hơn.2. Kiến nghịTrên đây là biện pháp của cá nhân tôi đã áp dụng trong đơn vị trong nămhọc vừa qua, tuy đã thu được kết quả khả quan trong việc nâng cao chất lượngbộ môn cho học sinh, nhưng để nó trở thành phương pháp hay trong quá trìnhdạy học, thì bản thân tôi có những kiến nghị như sau;- Để tiết học gây hứng thú, tạo niềm đam mê trong cả quá trình học tập củahọc sinh, giáo viên không thể không tạo ra tiếng cười vui sảng khoái cho cả lớp, dovậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh, bởi tiết học nhạc là “Họcmà vui”, nên việc tạo cho giáo viên Âm nhạc có một phòng dạy riêng biệt.- Để tạo cho các em có thêm niềm đam mê trong môn học, nhà trường nênduy trì tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ cho học sinh được tham gia nhiềuhoạt động vào các ngày lễ, ngày hội.- Giáo viên chủ nhiệm các lớp cần tạo cho học sinh lớp mình một khôngkhí thi đua giữa các tổ, nhóm với nhau qua các tiết mục văn nghệ trong mỗi buổisinh hoạt cuối tuần và sinh hoạt 15 phút đầu giờ tạo không khí cho tiết sinh hoạtthêm vui vẻ, và cố khả năng tư duy và thể hiện năng khiếu Âm nhạc của các em.Để làm tốt công tác dạy và học bộ môn Âm nhạc cũng như làm tốt cácchương trình văn nghệ qua các ngày chủ đề, xin cấp trên cần tạo điều kiện cấpcho các nhà trường loại đàn Oocr gan có nhiều tính năng hơn, vì loại đàn cũ đãđược cấp từ quá lâu, lạc hậu và hầu như đã hỏng gần hết ở các trường.Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 201918XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊDương Thị LiễuTôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khácNgười viết sáng kiếnNguyễn Thị Thanh19TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học âm nhạc ở tiểu học theo định hướng pháttriển năng lực.2. Sách giáo Thiết kế bài giảng Âm nhạc khối 1, 2, 3, 4, 5.3. Sách giáo khoa Âm nhạc 1, 2, 3, 4, 5.4. Sách kho tàng trò chơi dân gian20DANH MỤCCÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNGĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁCCẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊNHọ và tên tác giả: Nguyễn Thị ThanhChức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Đông SơnTTTên đề tài SKKN1SKKN lĩnh vực Âm nhạc2Một số kỹ năng ca hátdành cho học sinh THCS3Gây hứng thú học tập chohọc sinh bằng cách lồngghép trò chơi dân giantrong tiết học âm nhạc ởtrường THCSCấp đánh giáKết quảxếp loạiđánh giá(Phòng, Sở,xếp loại (A,Tỉnh...)B, hoặc C)Phòng GD&ĐTCNăm học2008-2009Phòng GD&ĐTA2009-2010Sở GD&ĐTC2009-2010Phòng GD&ĐTB2016-2017đánh giáxếp loại21