Các hình thái ý thức xã hội là gì năm 2024

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử [hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội] dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.

Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội:

Hình thái kinh tế xã hội gồm ba yếu tốt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Ba yếu tố đó tác động qua lại nhau tạo thành sự vận động tổng hợp của hai quy luật cơ bản, chung nhất của sự tồn tại và phát triển xã hội.

Ý nghĩa của lý luận hình thái kinh tế xã hội:

- Là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Khắc phục quan điểm duy tân, duy vật siêu hình về xã hội, bác bỏ cách miêu tả xã hội một cách chung chung, phi lịch sử.

- Vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội, tìm ra nguyên nhân và những cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của các hiện tượng xã hội.

- Cung cấp cơ sở phương pháp luận chung của các khoa học xã hội, là một trong những nền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vật, khoa học cho việc phân kỳ lịch sử, giúp con người hiểu được lôgic khách quan của quá trình tiến hóa xã hội

- Là một trong những thế giới quan phương pháp luận khoa học quan trọng cho việc hoạch định chủ trương đường lối cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.

Lưu ý: Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo

5 hình thái kinh tế xã hội gồm những gì? Kết cấu của hình thái kinh tế xã hội là gì? [hình từ Internet]

5 hình thái kinh tế xã hội gồm những gì?

Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuất hiện 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao:

- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy [công xã nguyên thủy]

- Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ [giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ] gồm chủ nô và nông nô

- Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến [giai cấp phong kiến] gồm địa chủvà nông dân

- Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa [giai cấp tư sản] gồm tri thức,tiểu tư sản

- Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa [giai cấp công nhân]

Phấn đấu đến năm 2045 phát triển TP.Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của Châu Á?

Theo Mục 1 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 31-NQ/TW năm 2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành kèm theo Nghị quyết 87/NQ-CP năm 2023 quy định về mục đích, yêu cầu của Chương trình như sau:

Phấn đấu đạt các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể đã đề ra trong Nghị quyết:
...
b] Tầm nhìn đến năm 2045: Thành phố Hồ Chí Minh phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ của Châu  là điểm đến hấp dẫn toàn cầu; kinh tế, văn hóa phát triển đặc sắc, người dân có chất lượng cuộc sống cao, là hạt nhân của Vùng Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Đông Nam Bộ, cực tăng trưởng của cả nước; nơi thu hút các định chế tài chính và tập đoàn kinh tế quốc tế.

Như vậy, trong chương trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Chính phủ đã đưa ra mục tiêu 22 năm tới [năm 2045] sẽ đưa thành phố Hồ Chí Minh lên ngang tầm với các đô thị trên quốc tế, trở thành hạt nhân thu hút định chế kinh tế, tài chính trên cả nước.

Các Hình Thái Ý TH C Xã H I

Uploaded by

Tien Tran

0% found this document useful [0 votes]

172 views

8 pages

ý thức xã hội

Original Title

Ý thức XH

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

172 views8 pages

Các Hình Thái Ý TH C Xã H I

Uploaded by

Tien Tran

ý thức xã hội

Jump to Page

You are on page 1of 8

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Hình thái ý thức xã hội là gì?

Ý thức xã hội không bao quát toàn bộ những hiện tượng tinh thần trong phạm trù ý thức mà chỉ là ý thức về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, thẩm mỹ, tôn giáo và khoa học; đó là những biểu hiện khác nhau được gọi là các hình thái ý thức xã hội.

Ý thức khoa học là gì?

Kế thừa những ưu điểm và khắc phục những hạn chế trong các quan niệm đó, chúng tôi đưa ra định nghĩa khái quát như sau: Ý thức khoa học là sự phản ánh một cách khái quát hóa, trừu tượng hóa về tự nhiên, xã hội và tư duy, và được thực tiễn kiểm nghiệm, qua đó hình thành niềm tin, tình cảm, ý chí và lý tưởng khoa học cho ...

Ý thức xã hội được nảy sinh từ đầu?

Ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn tại xã hội, hình thành do nhu cầu của tồn tại xã hội, và đặc biệt, là kết quả tất yếu của hoạt động vật chất có tính xã hội của con người và cũng đáp ứng yêu cầu của tồn tại xã hội một cách tất yếu.

Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?

Nguồn gốc xã hội. Ý thức là sự phản ánh thế giới bởi bộ óc con người là sự khác biệt về chất so với động vật. Do sự phản ánh đó mang tính xã hội, sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc người dưới ảnh hưởng của lao động, của giao tiếp và các quan hệ xã hội.

Chủ Đề