Các phương pháp quản lý trường tiểu học

Là giáo viên chắc các bạn cũng đã từng trăn trở làm thế nào để giờ học diễn ra thoải mái, nhẹ nhàng với mình cũng như học sinh và làm thế nào để học sinh có hứng thú trong việc học? Sau đây, chúng tôi đưa ra một vài phương pháp quản lý lớp học hiệu quả giúp giáo viên nâng cao công tác chủ nhiệm lớp.

Các phương pháp quản lý lớp học

Sự tự tin:

Để có 1 giờ dạy thành công, trước tiên giáo viên cần phải tự tin. Sự tự tin của giáo viên mang lại không khí vui tươi, tạo cảm hứng tích cực cho không chỉ giáo viên mà cho cả các học sinh.

Ngôn ngữ lớp học tích cực:

Hãy hướng đến việc học sinh muốn làm gì hơn là giáo viên muốn học sinh phải làm gì. Thay vì nói “Không được làm ồn” thì chúng ta hãy nói “chúng ta hãy trật tự” hoặc thay vì nói “ không nhìn lung tung nữa” thì chúng ta hãy nói “Các con nhìn vào sách nhé”.

Tổ chức lớp học tốt:

Để tổ chức được lớp học tốt, giờ dạy hiệu quả, chúng ta cần lưu ý các tiêu chí sau:
1. Quy định và chỉ rõ vị trí lấy và cất các đồ dùng học tập cần thiết cho học sinh.
2. Trẻ cần biết mình có trách nhiệm và bổn phận giữ cho đồ vật đúng nơi quy định để sử dụng thường xuyên, cũng như khi có trường hợp khẩn cấp mà không mất thời gian tìm kiếm.
3. Giáo viên cần chuẩn bị bài dạy cẩn thận để các hoạt động diễn ra trong tầm kiểm soát.
4. Một bài dạy được tổ chức tốt thể hiện trong cách giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan, các thiết bị và tất cả những thứ đó được để một cách ngăn nắp, khoa học.

Các trợ lý lớp học:

Hãy phân công cho mỗi học sinh 1 nhiệm vụ, việc này giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian, đặc biệt khi bạn có 1 lớp khác ngay sau đó. Chú ý dạy cho học sinh vốn từ vựng và mẫu câu cho mỗi nhiệm vụ đó. Ví dụ “Let’s clean the board!” Học sinh cũng thấy mình trở nên quan trọng hơn khi được giao 1 nhiệm vụ nào đó.

Cách bố trí lớp học:

Bố trí lớp học phù hợp, an toàn và có thể thay đổi vị trí của học sinh để các con có cơ hội khám phá khả năng của chính mình cũng như có cơ hội thiết lập mối quan hệ với nhiều bạn khác nhau.

Đốt năng lượng:

Học sinh luôn luôn đầy ắp năng lượng, những năng lượng đó đôi khi cần phải đốt cháy bớt đi. Chúng ta hãy tạo thói quen tập thể dục 3 phút [hoạt động này tốt cho việc học các động từ cơ bản]: Giáo viên nói “nhảy 5 lần” và học sinh cùng nhảy, hoặc giáo viên nói “tay để lên đầu”, “tay chạm vào ngón chân”…

Chấm bài tập về nhà:

Học sinh rất tự hào khi bài tập của mình được đánh giá [thậm chí trẻ 2 tuổi cũng đã có ý thức đó]. Khi đánh giá bài tập của học sinh, các bạn cần đánh giá theo hướng tích cực, mang tính khích lệ. Việc đánh giá không chỉ được thể hiện qua điểm số mà hãy sử dụng cách vẽ mặt cười, các hình dán ngộ nghĩnh, có thể thêm một lời phê ngắn gọn như “tuyệt vời”, “xuất sắc], ….Đối với học sinh lớn hơn chúng ta có thể phê dài hơn 1 hoặc 2 dòng nói về cảm nghĩ tích cực của mình với những gì con đã viết, đã làm hoặc đã vẽ, điều đó khích lệ con rất nhiều và có thể khuyến khích con đọc nhiều hơn.

Hệ thống điểm:

Hãy thiết kế một bảng tên học sinh của mình trong lớp, nếu học sinh làm một cái gì đó đặc biệt [trả lời chính xác, thắng một trò chơi, giúp đỡ các bạn khác, sử dụng Tiếng Anh một cách độc lập] sẽ nhận được một điểm, điểm được tượng trưng bằng một con tem hay một cái dấu trên bảng tên của con. Kết thúc buổi học, bạn nào có nhiều điểm nhất sẽ được một phần thưởng lớn hơn do giáo viên đã quy định từ trước. Tuy nhiên, giáo viên hãy đảm bảo mỗi buổi một học sinh khác nhau.

Lựa chọn của học sinh:

Để học sinh tham gia vào việc quyết định học gì và chơi gì sẽ khích lệ rất nhiều và tránh được tình trạng gây rối. Có một số chiến lược mà chúng ta có thể áp dụng.
1. Cho phép học sinh quyết định thứ tự các hoạt đông. [trò này hay trò kia]
2. Chắc chắn rằng tất cả học sinh trong lớp đều được lần lượt lựa chọn.
Với bài tổng kết trên đây, tôi hy vọng ít nhiều cung cấp thêm phương pháp quản lý lớp hiệu quả cho các bạn. Chúc các bạn có được những giờ dạy thành công.

TƯ VẤN ĐẦU TƯ TRƯỜNG HỌC: IDJ Group là tập đoàn đầu tư về giáo dục, chuyên cung cấp dịch vụ TƯ VẤN ĐẦU TƯ TRƯỜNG HỌCDỊCH VỤ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRƯỜNG HỌC chuyên nghiệp. Quý vị quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông tin tại đây:

Dịch vụ tư vấn đầu tư trường học: //idj.com.vn/tu-van-dau-tu-truong-hoc/

Dịch vụ quản lý và vận hành trường học: //idj.com.vn/dich-vu-quan-ly-va-van-hanh-truong-hoc/

Chuyên đề IPhần 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG THNhững vấn đề chung của khoa học quản lý?Khái Khái quát quát chungchungChứcChứcnăngnăngQuyQuyluậtluậtPhươngPhươngphápphápNguyênNguyêntắctắcQuản lýQuản lýNhững nội dung của quản lý trường học?QUẢNLÝTài chínhTài chínhTài chínhTài chínhHoạt động SPHoạt động SPHoạt động SPHoạt động SPHCNN về GDĐTHCNN về GDĐTHCNN về GDĐTHCNN về GDĐTNhân sựNhân sựNhân sựNhân sựCở sở vật chấtCở sở vật chấtCở sở vật chấtCở sở vật chất…………•Quản lý các họat động dạy học•Quản lý họat động giáo dục ngoài giờ lên lớp •Quản lý và phát triển đội ngũ trường TH•Quản lý công tác hành chính quản trị trong trường TH•Quản lý tài chính và cơ sở vật chất trường TH•QL công tác phối hợp các LLGD ở trường THTrang web học tập của lớp//lopcbqlth.wikispaces.comNTNT Tập trung dân chủKết hợp hài hòa các lợi íchHiệu quả•Phương pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định•PPQL phải phù hợp với mục đích và nguyên tắc QL• Sử dụng PPQL vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật•PPHC trong QL là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể QL đến các tập thể và cá nhân bằng các QĐ mang tính bắt buộc•PPHC tác động vào đối tượng QL theo 2 hướng: tổ chức và điều chỉnh hành động•PPKT là phương pháp tác động của chủ thể QL tới đối tượng QL thông qua các lợi ích kinh tế•PPKT lấy lợi ích vật chất làm động lực thúc đẩy con người hành động, lợi ích đó thể hiện qua thu nhập của mỗi người•PPTLGD là sự tác động tới đối tượng QL thông qua các quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm•PPTLGD dựa vào uy tín của người QL để lôi cuốn mọi người trong tổ chức tích tham gia công việc•Hoạch định [dự báo -> lựa chọn và xác định mục tiêu -> lập kế hoạch]• Tổ chức•Chỉ đạo•Kiểm traNêu những ưu điểm và hạn chế của các phương pháp nói trên trong quản lý trường tiểu học:+ Nhóm 1: Phương pháp hành chính+ Nhóm 2: Phương pháp kinh tế+ Nhóm 3,4: Phương pháp tâm lý giáo dụcQuản lý phát triển đội ngũ trường tiểu học•ĐN: là tập hợp gồm một số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp•ĐN trường TH: bao gồm– Cán bộ quản lý– Giáo viên– Nhân viên phục vụ giảng dạy, giáo dục

Quy hoạch xây dựng đội ngũ•Tuyển chọn giáo viên và đề bạt cán bộ•Sắp xếp và sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên•Bồi dưỡng đội ngũ•Đánh giá cán bộ, giáo viên•Khen thưởng và kỷ luật•Tìm hiểu, nắm chắc tình hình đội ngũ•Hoàn thiện cơ cấu và cơ chế hoạt động của đơn vị•Xây dựng nền nếp tập thể•Xây dựng các mối quan hệ tốt trong tập thể•Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần• Tăng cường sự ủng hộ của các tổ chức, cá nhân 1. Hãy chọn trình bày một nội dung quản lý mà đơn vị anh/chị công tác làm rất tốt và một nội dung làm chưa tốt?2. Dưới góc độ nhà quản lý, anh/chị hãy phân tích tìm nguyên nhân và:–Rút ra bài học kinh nghiệm đối với nội dung làm tốt –Đề xuất những biện pháp cải tiến đối với nội dung làm chưa tốt

Nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới• Nâng cao sự hiểu biết về văn hoá và các vấn đề mới đặt ra cho giáo dục•Sử dụng được những phương tiện kỹ thuật và công nghệ trong dạy học •Bồi dưỡng nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị•Bồi dưỡng về văn hoá, ngoại ngữ•Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ•Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học•Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả•Các hình thức bồi dưỡng:–Tại chỗ–Cử tham gia các khoá học bên ngoài–Giao nhiệm vụ tự bồi dưỡngCâu hỏi:1. Nêu những thuận lợi và hạn chế đối với công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ hiện nay tại địa đơn vị anh/chị công tác?2. Với cương vị Hiệu trưởng, anh/chị có những giải pháp đề xuất nào nhằm giúp công tác BDPTĐN đạt hiệu quả cao hơn?

Video liên quan

Chủ Đề