Cách chuyện câu hỏi sang câu khiến

Bài Làm:

[1] Nhận xét:

  • Câu a: thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than.
  • Câu b: thêm đi, thôi, nào, nhé,... vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu.
  • Câu c: thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu.
  • Câu d: giữ nguyên câu và đôi dấu chấm bằng dấu châm than.

[2] Những cách để đặt câu khiến: [ghi nhớ sgk]

B. Hoạt động thực hành

1. Chuyển những câu kể sau thành câu khiến:

Câu kểCâu khiến
Nam đi họcNam hãy đi học
Thanh đi lao độngThanh đi lao động thôi
Ngân chăm chỉNgân phải chăm chỉ
Giang phấn đấu học giỏiGiang phải phấn đấu học giỏi


Con sẻ – Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến. Câu 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.Câu 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau .Câu 3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sauCâu 4. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

I. NHẬN XÉT

Chuyển câu kể thành câu khiến:

–    Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

–    Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!

–    Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

–     Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

II. LUYỆN TẬP

Câu 1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến :

–    Nam hãy đi học đi!

–    Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!

–    Ngân cần chăm chỉ học tập!

–    Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

Câu 2. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau :

a]    Đặt câu khiến để mượn bút của bạn: 

–      Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!

b]   Nói với bố của bạn để xin gặp bạn:

Quảng cáo

–     Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.

c]   Nhờ một người chỉ đường:

–    Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!

Câu 3. Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:

a]   Câu khiến có hãy trước động từ.

–    Bây giờ bạn hãy làm bài tập toán rồi hẵng đi đá bóng.

b]   Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ:

–     Để cổ vũ cho bạn Nam, chúng ta hẵng vỗ tay mạnh lên nào.

c]   Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

–     Xin các bạn hãy giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động.

Câu 4. Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

–     Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập-

–     Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cho bạn Nam vào thi đấu vật.

–     Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.

Chào bạn Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 27 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 2

Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 27 Tiếng Việt Lớp 4 tập 2 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Ngoài ra, còn có thể tham khảo bài Câu khiến và 2 bài Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ của tuần 27. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 - Tuần 27

Cho câu kể sau:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:

- Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu

- Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu

- Thay đổi giọng điệu

Trả lời:

Chuyển câu kể thành câu khiến:

  • Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
  • Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!
  • Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
  • Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 93

Câu 1 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

- Nam đi học

- Thanh đi lao động.

- Ngân chăm chỉ.

- Giang phấn đấu học giỏi

M: - Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học đi!

Trả lời:

  • Nam hãy đi học đi!
  • Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!
  • Ngân cần chăm chỉ học tập!
  • Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

Câu 2 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b. Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Trả lời:

a] Đặt câu khiến để mượn bút của bạn:

- Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!

b] Nói với bố của bạn để xin gặp bạn:

- Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.

c] Nhờ một người chỉ đường:

- Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!

Câu 3 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ

c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ

Trả lời:

a] Câu khiến có hãy trước động từ.

- Bây giờ bạn hãy làm bài tập toán rồi hẵng đi đá bóng!

b] Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ:

- Để cổ vũ cho bạn Nam, chúng ta hãy vỗ tay to lên nào!

c] Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

- Xin các bạn hãy giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động!

Câu 4 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

Trả lời:

  • Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập.
  • Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cổ vũ cho bạn Nam vào thi đấu vật.
  • Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.

Cập nhật: 21/03/2021

Đọc hiểu: 

Ai thông minh hơn?

      Cuối năm học, Lan được xếp loại giỏi. Giữ đúng lời hứa, bố cho Lan vào thành phố chơi với Hùng dăm ngày. Dù bằng tuổi nhau nhưng Hùng phải gọi Lan bằng chị, vì mẹ của Hùng là em ruột mẹ của Lan. Ở quê, Lan nghe đồn Hùng thông minh lắm. Mới học lớp 4 mà cậu ấy đã sử dụng thành thạo máy vị tính, Lan rất thích và chỉ mong được gặp Hùng để tận mắt chứng kiến những gì nghe được. Lên thành phố, thấy cái gì cũng lạ và đẹp mắt nhưng vốn ý tứ nên chưa bao giờ Lan nói "cái này đẹp quá", “cái kia đẹp thế”. Vậy mà Hùng cứ chê Lan là "nhà quê”. Lan ức lắm nhưng em chẳng nói lại một lời.

     Hôm bố mẹ vắng nhà, trong lúc máy đang tự động bơm nước, Hùng vô ý nhảy phóc lên đường ống làm đoạn nối bong ra, nước phun tung tóe. Cậu ta dùng cả hai tay ra sức bịt đầu ống nhưng không sao cản được sức nước. Lan liền chạy đi tìm chiếc ghế đẩu, trèo lên ghế với lấy chiếc cầu dao rồi kéo xuống một cách nhẹ nhàng. Nước ngừng chảy, Hùng ngơ ngác nhìn Lan như chợt nhớ ra điều gì.

     Trưa hôm ấy, Hùng thủ thỉ kể với mẹ: “Sáng nay, nếu con không kịp ngắt cầu dao thì giờ này nhà ta đã chìm trong biển nước!”. Mẹ xoa đầu Hùng, khen: “Con trai mẹ giỏi quá! Nhưng cái cầu dao ở trên cao thế kia, làm sao con với tới?”. Hùng gãi đầu ấp úng: “ Mẹ … mẹ hỏi … cái Lan ấy”. Nghe Lan kể lại câu chuyện, mẹ nhẹ nhàng khuyên Hùng: “Từ nay, con không được nhận những gì mà mình không làm nữa nhé!”

      Hùng hiểu điều mẹ dạy. Cậu “dạ” một tiếng nho nhỏ rồi lẳng lặng đi chỗ khác. Từ đó, Hùng không còn nhìn Lan với con mắt coi thường và gọi “cái Lan” như trước.

Theo Trần Thị Mai Phước]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

 Lan mong được lên thành phố gặp Hùng để làm gì?

Video liên quan

Chủ Đề