Cách đêt vài đặt lại chuông cho qmobile

Để giúp bạn nhận được thông báo khi có cuộc gọi hay tin nhắn kịp thời, việc cài đặt nhạc chuông cho máy là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc cài nhạc chuông theo cách truyền thống khiến bạn cảm thấy nhàm chán. Vì vậy trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn bạn cách tạo video làm nhạc chuông cuộc gọi đến trên Android dễ dàng đơn giản nhất!

 Việc cài video cho cuộc gọi đến sẽ không được thực hiện bằng các thao tác cài đặt có sẵn trên máy vì rất khó khăn và nhiều dòng máy Android thường không hỗ trợ. Vì vậy, cách cài video làm nhạc chuông trên điện thoại sẽ vô cùng đơn giản nếu bạn sử dụng những ứng dụng hỗ trợ.

Bạn đang xem: Cài video làm nhạc chuông cho android

Cách tạo video làm nhạc chuông cuộc gọi đến trên Android như sau:

Ứng dụng giúp bạn cài video làm nhạc chuông cho Android đơn giản hiệu quả dễ làm nhất:

❉ Bước 1: Các bạn tải về ứng dụng Video Caller ID miễn phí trên CH Play: Video Caller ID

Các bạn mở ứng dụng lên và cho phép ứng dụng truy cập vào các quyền của máy. Sau đó, nhấn vào dấu ""+"" để thêm liên hệ mà bạn muốn cài đặt video khi có cuộc gọi đến.

❉ Bước 2: Tiếp theo, bạn lựa chọn video có sẵn trên điện thoại để làm nhạc chuông video cho máy.

❉ Bước 3: Tiếp theo, bạn nhấn vào liên hệ đó, một bảng hiện lên và chọn vào mục More Options.

Tại đây, bạn có thể chỉnh kích thước Video, âm thanh hay các phong cách hiển thị mà bạn muốn với các thông số:

Rotate: xoay video sang trái, phải hoặc để mặc định.Scaling factor: phóng to hay thu nhỏ videoMute ringtone: tắt tiếng nhạc chuông.Mute video ringtone: tắt tiếng nhạc của video.

Xem thêm: Tải Game Cờ Tướng, Cờ Úp Miễn Phí Cho Điện Thoại, Máy Tính, Tải Game Cờ Tướng

Video volume: âm lượng video.Say name: đọc tên liên hệ khi gọi đến

❉ Bước 4: Cuối cùng, bạn có thể bấm vào icon cuộc gọi bên góc phải để xem demo

Như vậy là bạn đã hoàn thành xong thao tác tạo video làm nhạc chuông cuộc gọi đến trên Android. Lúc này bạn có thể thoát ra màn hình. Sau đó hãy thử dùng số thuê bao khác gọi vào máy để kiểm tra nhé!  Chỉ với thao tác đơn giản mà bạn có thể tạo ra những video cuộc gọi đến độc đáo cho riêng mình! Chúc bạn có những trải nghiệm thật thú vị trên dế yêu của mình!

Bạn có thể tăng hoặc giảm âm lượng của điện thoại. Bạn cũng có thể thay đổi chế độ rung, âm thanh và nhạc chuông.

Tăng hoặc giảm âm lượng

  1. Nhấn vào nút âm lượng.
  2. Ở bên phải, hãy nhấn vào biểu tượng Trình đơn .
  3. Điều chỉnh các mức âm lượng theo ý bạn:
    • Âm lượng nội dung nghe nhìn: Nhạc, video, trò chơi, nội dung nghe nhìn khác
    • Âm lượng cuộc gọi: Âm lượng của người nói chuyện với bạn trong cuộc gọi
    • Âm lượng chuông: Cuộc gọi điện thoại, thông báo
    • Âm lượng chuông báo

Mẹo:

  • Để yêu cầu Trợ lý Google thay đổi âm lượng điện thoại cho bạn, hãy nói hoặc nhấn vào Ok Google, thay đổi âm lượng.
  • Nếu đang ghép nối điện thoại với nhiều thiết bị Bluetooth, thì bạn có thể thay đổi thiết bị dùng để nghe nhạc, xem video và chơi trò chơi. Trong "Âm lượng nội dung nghe nhìn", hãy nhấn vào Phát nội dung nghe nhìn tới.
  • Khi bạn nhấn một nút âm lượng, âm lượng sẽ thay đổi tùy theo hoạt động của bạn. Ví dụ: nếu bạn đang xem phim thì âm lượng của phim sẽ thay đổi. Nếu bạn nhấn các nút âm lượng khi không nghe nội dung gì, thì âm lượng nội dung nghe nhìn của bạn sẽ thay đổi.

Bật chế độ rung hoặc tắt tiếng

  1. Nhấn nút âm lượng.
  2. Ở bên phải, phía trên thanh trượt, hãy nhấn vào biểu tượng Đổ chuông .
    • Để bật chế độ rung, hãy nhấn vào biểu tượng Rung .
    • Để tắt tiếng, hãy nhấn vào biểu tượng Tắt tiếng .

Mẹo

  • Để bật lại chuông hoặc âm thanh trên điện thoại, hãy tắt chế độ Rung  hoặc Tắt tiếng . 
  • Để tắt tiếng chuông của điện thoại khi bạn nhận được cuộc gọi, hãy nhấn nút âm lượng. 

Thay đổi nhạc chuông

Thay đổi nhạc chuông

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên điện thoại.
  2. Nhấn vào Âm thanh và rung  Nhạc chuông điện thoại.
  3. Chọn một nhạc chuông.
  4. Nhấn vào Lưu.

Thay đổi chế độ rung và âm thanh khác

Chọn chế độ rung và âm thanh bàn phím

Để thay đổi chế độ rung và âm thanh khi nhấn phím, có thể bạn cần thay đổi các tùy chọn cài đặt của bàn phím. Ví dụ: để thay đổi âm thanh của bàn phím Gboard, hãy làm như sau:

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên điện thoại.
  2. Nhấn vào Hệ thống Ngôn ngữ và phương thức nhập.
  3. Nhấn vào mục Bàn phím ảo Gboard.
  4. Nhấn vào Tùy chọn.
  5. Bật hoặc tắt:
    • Âm thanh khi nhấn phím
    • Phản hồi xúc giác khi nhấn phím
      Lưu ý: Nếu bạn không thấy tùy chọn "Phản hồi xúc giác khi nhấn phím", hãy nhấn vào tùy chọn Rung khi nhấn phím.

Mẹo: Nếu bạn đã bật tính năng "Phản hồi xúc giác khi nhấn phím" trên Gboard, hãy nhớ bật cả chế độ "Rung khi chạm". Tìm hiểu cách bật chế độ "Rung khi chạm".

Thay đổi các tùy chọn cài đặt tin nhắn thông báo khẩn cấp

Lưu ý quan trọng: Bạn có thể dùng chế độ cài đặt này để quản lý một số thông báo khẩn cấp, chẳng hạn như cảnh báo thảm họa, thông báo về mối đe dọa và cảnh báo AMBER. Bạn có thể bật hoặc tắt các loại cảnh báo, xem các cảnh báo trước đây cũng như kiểm soát âm thanh và chế độ rung.

  1. Mở ứng dụng Cài đặt trên điện thoại.
  2. Nhấn vào Thông báo  Cảnh báo khẩn cấp không dây.

Bạn có thể dùng tùy chọn cài đặt này để quản lý một số thông báo khẩn cấp, chẳng hạn như cảnh báo thảm họa, thông báo về mối đe dọa và cảnh báo AMBER.

Nếu dùng phiên bản Android cũ, bạn có thể thực hiện các thao tác sau:

Tăng hoặc giảm âm lượng

  1. Nhấn vào nút âm lượng.
  2. Ở bên phải, hãy nhấn vào biểu tượng Mũi tên xuống .
  3. Chọn loại âm lượng:
    • Nội dung nghe nhìn  [nhạc, video, trò chơi, các loại nội dung nghe nhìn khác]
    • Chuông  [cuộc gọi, thông báo]
    • Chuông báo 

Mẹo:  Bạn cũng có thể thay đổi âm lượng từ ứng dụng Cài đặt  Âm thanh.

Bật chế độ rung

Để điện thoại của bạn chỉ rung [không phát ra âm thanh], hãy nhấn và giữ nút giảm âm lượng cho đến khi điện thoại rung.

Nếu điện thoại không rung mà âm lượng nội dung nghe nhìn lại giảm xuống, hãy thực hiện các bước sau:

  • Ở bên phải, hãy nhấn vào biểu tượng Mũi tên xuống .
  • Trượt nút "Đổ chuông" sang trái hết cỡ.

Mẹo: Khi điện thoại ở chế độ rung, bạn sẽ thấy biểu tượng Chế độ rung .

Tài nguyên liên quan

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Tìm kiếm

Xóa tìm kiếm

Đóng tìm kiếm

Các ứng dụng của Google

Menu chính

Tìm kiếm trong Trung tâm trợ giúp

Video liên quan

Chủ Đề