Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Tư vấn chi phí xây nhà mới nhất được cập nhật thường xuyên, thông tin về dự toán xây dựng nhà phố, biệt thự, nhà cấp 4, nhà trọ, nhà tiền chế, khách sạn...

Cách tính chi phí xây nhà ở 2022 dễ hiểu và chính xác nhất

Trước khi tiến hành thi công, xây dựng nhà ở, việc tính toán chi phí cho ngôi nhà luôn là vấn đề được các gia chủ quan tâm, và cầ thiết để biết được họ phải chi trả bao nhiêu cho ngôi nhà, có nằm trong khả năng điều kiện kinh tế hiện tại không. Chi phí xây nhà tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nguyên vật liệu, nhân công và yêu cầu của chủ nhà. Vậy nên, để hiểu hơn về cách tính chi phí xây nhà, các bạn hãy tham khảo bài viết này của Xây Dựng Số.

1. Tính chi phí xây nhà ở cần lưu ý những gì?

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Có rất nhiều chủ đầu tư đang lắng nghe, có cần tính toán chi phí xây dựng nhà trước khi thi công ra sao không? If the following things are the following, bạn sẽ tránh các chi phí phát sinh hoặc độn chi phí lên nhiều. Trong khi đó, dự toán chi phí xây dựng nhà giúp chủ đầu tư bảo đảm chủ sở hữu ngôi nhà như mong muốn.
Trên trrường được xây dựng hiện nay, có hàng ngàn nhà thầu với các mức giá khác nhau. Bên cạnh đó, còn có các phần tử khác ảnh hưởng đến dự án chi phí xây dựng nhà như giá nhân công, mặt bằng, vị trí địa lý… Giá nhân công cũng có sự chênh lệch giữa nông thôn và thành phố. Hay tư liệu ở trạng thái hiếm hoi cũng ảnh hưởng đến chi phí xây dựng nhà của bạn. Chính vì vậy, chi phí xây dựng nhà ở các địa phương khác nhau sẽ không giống nhau, chủ đầu tư cần phải xem xét các phần tử này khi tính toán chi phí.

2. Hướng dẫn cách tính chi phí xây nhà dễ hiểu nhất

Trên thị trường hiện nay, đơn giá xây nhà phần thô cho dạng công trình nhà phố và biệt thự dao động từ 2.800.000 – 3.200.000 VNĐ/m2 xây dựng. Trong khi đó, giá xây nhà trọn gói giao động trong khoảng 4.300.000 – 7.000.000 VNĐ/m2 xây dựng tùy theo chủng loại của vật liệu hoàn thiện. 

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

2.1 Hướng dẫn cách tính diện tích xây dựng cụ thể

Để tính diện tích xây dựng, hiện nay có cách tính phổ biến sau: Diện tích xây dựng = Diện tích sàn + Diện tích khác (phần móng, mái, sân, tầng hầm)
- Diện tích sàn: Để có được diện tích sàn sử dụng, bạn cần phải cộng dồn tất cả diện tích sàn với nhau. Do vậy, nhà xây bao nhiều tầng sẽ cộng bây nhiêu sàn lại. Tùy vào từng thiết kế mà hệ số sàn sẽ khác nhau, sàn nhà sẽ có những phần lót gach nhưng không có mái che như sân trước, sân sau, các khoảng thông tầng… Cách tính cụ thể cho từng phần như sau:

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

- Phần móng: Thực tế, nếu móng nhà không được tính toán tốt sẽ gây mất an toàn cho ngôi nhà của bạn. Hiện nay, có nhiều loại móng khác nhau nên hệ số tính cũng khác nhau. Nếu là móng đơn thì được tính 40% diện tích. Nếu diện tích sàn dưới 50m2 thì hệ số sẽ là 0.4 cho móng cọc neo, 0.3 cho móng cọc ép tải. Loại móng băng tính 50% diện tích Loại móng bè sẽ tính 100% diện tích

Lưu ý: Với móng cọc ép thì sẽ chịu chịu ảnh hưởng do chiều dài của cọc. Ngoài ra, chưa tính đến những chi phí khác như nhân công làm ép cọc nếu dùng cọc ép tải.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

- Cách phần tính mái nhà: Vật liệu để làm mái nhà sẽ là căn cứ tính hệ số cho phần mái Với loại mái bê tông cốt thép, không lát gạch thì được tính 50% diện tích. Nếu nhà có lát gạch thì tính 60% diện tích Đối với mái ngói kèo sắt tính 60% diện tích nghiêng của mái nhà Mái nhà bê tông dán ngói tính tính 85% diện tích nghiêng của mái Mái tôn tính 30% diện tính của mái nhà

- Cách tính diện tích tum: Phần tum được thiết kế một phần diện tích sàn hoặc chừa sân thượng sau, tùy theo nhu cầu của chủ nhà. Nếu gia chủ thích một khu vườn sau nhà hoặc đơn giản là sân phơi thì diện tích mái che sẽ được được điều chỉnh vừa với kích thước ô cầu thang. Vậy nên, diện tích tầng tum cũng được tính 100% diện tích sử dụng của toàn bộ ngôi nhà.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

- Cách tính phần tầng hầm: Tầng hầm được tính chủ yếu qua độ sâu, cụ thể Nếu tầng hầm có độ sâu nhỏ hơn 1m5 so với code đỉnh ra của hầm thì tính 150% diện tích Nếu tầng hầm có độ sâu nhỏ hơn 1m7 so với code đỉnh ram của hầm thì tính 170% diện tích Nếu tầng hầm có độ sâu nhỏ hơn 2m so với code đỉnh ra của hầm thì tính 200% diện tích Nếu tầng hầm có độ sâu lớn hơn 3m so với code đỉnh của hầm thì các nhà thầu xây dựng sẽ báo giá trực tiếp sau khi khảo sát.

- Cách tính diện tích phần sân

Nếu sân có diện tích dưới 15m2 có đổ cột, đổ đà kiềng, xây tường rào, lát gạch thì tính 100% diện tích Phần sân có diện tích dưới 30m2 có đổ cột, đổ đà kiềng, xây tường rào, lát gạch nền thì tính 70% diện tích Còn sân có diện tích trên 30m2 đổ cột, đổ đà kiềng, xây tường rào, lát gạch nền tính 50% diện tích

Nếu sân thượng được dàn bê tông, có mái che hoặc trang trí tính 75% diện tích

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

- Cách tính diện tích phần ban công: Ban công có mái che phía trên thì tính 100% diện tích Ban công không có mái che nhưng lát nền tính 70% diện tích Ô trống trong nhà (thông tầng) mà lớn hơn 8m2 thì tính 50% diện tích

Ví dụ: Cách tính chi phí xây nhà cấp 4 sẽ được tính theo bảng sau:

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

2.2 Tư vấn cách tính chi phí xây nhà dựa trên mét vuông

Sau khi tính được diện tích tổng thể chính xác, chủ đầu tư có thể dựa vào tổng diện tích này để tính chi phí xây nhà dựa trên mét vuông. Cách tính này đang rất được ưa chuộng vì khá đơn giản mà lại nhanh chóng, cũng như thuận tiện cho cả chủ đầu tư lẫn nhà thầu xây dựng. Nhưng với phương pháp này, bạn cần phải tính phần diện tích của tất cả các phòng trong nhà, bao gồm cả tầng lều (nếu có) và thậm chí là phần mái hiên, sân thượng theo phần trăm diện tích đã nêu ở trên.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Chi phí xây dựng nhà dựa trên mét vuông thường dựa vào 2 mốc giá: - Đơn giá xây dựng phần thô từ: 3.500.000đ/m2 - Đơn giá xây dựng trọn gói sẽ phụ thuộc vào nguyên vật tự hoàn thiện, cụ thể: Vật tư trung bình có giá khoảng : 4.500.000 đồng Vật tư trung bình khá có chi phí khoảng: 4.800.000 đồng Vật tư khá có mức chi phí khoảng 5.500.000 đồng

Vật tư tốt sẽ có mức chi phí từ 6.000.000 đồng

Cách tính chi phí dựa trên m2 xây dựng nhà cấp 4

Bạn muốn xây nhà trên mảnh đất có diện tích 150m2 có các công năng: 1 phòng khách, 1 phòng thờ, 3 phòng ngủ. Cụ thể, 120m2 để xây dựng và 30m2 trang trí sân vườn.  Diện tích xây dựng sẽ được tính như sau: - Diện tích móng: 50% x 120m sàn = 60m2 - Diện tích sàn tầng 1: 100% x 120m2 sàn = 120m2 - Diện tích mái: 50% x 120m2 sàn = 60m2 Như vậy tổng diện tích xây dựng là 240m2 x đơn giá xây dựng trọn gói với chi phí vật tư trung bình là 4.500.000 = 1.080.000 VNĐ

Để bạn có thể dễ dàng hình dung hơn về cách tính chi phí xây nhà ở, chúng tôi sẽ đưa ra thêm ví dụ nữa. Nhu cầu của chủ nhà là xây 1 trệt 2 lầu với diện tích 5x20m, sân trước 5x4m, ban công có diện tích 5x1,4m, trên sân thượng có phòng thờ, sân thượng trước và sân phơi phía sau, mai bê tông cốt thép, hình thức xây nhà trọn gói với vật tư tốt, hoàn thiện cao cấp.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách tính chi phí xây nhà 2 tầng

Dựa vào cách tính trên, ta có chi phí xây nhà 2 tầng = tổng diện tích x đơn giá thi công Ví dụ: Bạn muốn xây nhà 2 tầng có diện tích 40m2 bao gồm 1 trệt, 1 lầu, sử dụng mái tôn và vật tư trung bình Tổng diện tích xây dựng ngôi nhà này sẽ là 112,3m2. Cụ thể - Diện tích móng = 4x10x50%= 20m2 - Diện tích tầng trệt = 4 x 10 x 100%= 40m2 - Diện tích lầu 1 (hay con gọi là tầng 2) = 4 x 10 x 100%= 40m2 - Diện tích mái tôn = 4×10 x 30% = 12,3m2

Theo đó, chi phí xây nhà 2 tầng 40m2 = 112,3m2 x 3.200.000 = Khoảng 360 triệu (Bao gồm phần thô và chi phí nhân công hoàn thiện)

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách tính chi phí xây nhà 3 tầng

Ví dụ: Bạn muốn xây một ngôi nhà 3 tầng có diện tích 60m2 với kích thức 5x12m, gồm 1 trệt, 1 lửng, 1 lầu, mái bê tông cốt thép và vật tư trung bình. Đầu tiên, ta có diện tích sàn thi công sẽ là 230m2. Cụ thể - Diện tích móng: 5x12x50% = 30m2 - Diện tích tầng 1 (trệt): 5x12x100= 60m2 - Diện tích tầng 2 (lầu 1): 5x12x100= 60m2 - Diện tích lửng: phần đổ sàn = 40 x100% = 40m2, ô trống = 20x50% = 10m2 - Diện tích mái đổ bê tông: 5x12x50% = 30m2 Theo đó, chi phí xây dựng nhà 3 tầng diện tích 60m2: - Đối với gói xây dựng thôi: 230m2 x 3.500.000 = 805 triệu (Bao gồm phần thô và chí phí nhân công hoàn thiện)

- Đối với xây dựng trọn gói với vật tư khá: 230m2 x 5.500.000 = 1.265.000.000 VNĐ (bao gồm phần thô, nhân công hoàn thiện và vật liệu hoàn thiện chưa có đồ rời như bàn, ghế, giường)

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

3. Bảng báo giá chi phí xây dựng nhà trọn gói 2022 mới nhất

Dưới đây là bảng báo giá chi phí xây dựng nhà ở trọn gói 2022 mà Xây Dựng Số đã tổng hợp được. Mong rằng, qua bảng báo giá này, chủ đầu tư có thể dễ dàng chuẩn bị kế hoạch chu đáo nhất để khởi công ngôi nhà của mình.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

4. Kinh nghiệm lựa chọn đơn vị, nhà thầu xây dựng nhà ở trọn gói chuyên nghiệp và uy tín

Hiện nay có hàng ngàn nhà thầu, công ty xây dựng với quy mô lớn nhỏ khác nhau, điều này khiến chủ đầu tư khó khăn trong việc đánh nhà chất lượng đơn vị xây dựng khi chưa tiếp xúc và làm việc trực tiếp. Nhà thầu, công ty xây dựng nào cũng nhận mình uy tín nhưng không đưa ra được bằng chứng để chứng minh điều đó. Phần này, Xây Dựng Số sẽ đưa cho chủ đầu tư 5 tiêu chí để có thể lựa chọn được nhà thầu, công ty xây dựng uy tín và chuyên nghiệp để hoàn thiện được ngôi nhà của mình.

4.1 Hình ảnh và thương hiệu của nhà thầu, công ty xây dựng

Đây chính là tiêu chí đầu tiên mà chủ đầu tư nào cũng nên biết để lựa chọn được chủ thầu uy tín, tránh những nhà thầu không có năng lực, chạy theo lợi nhuận. Có 3 cách để chủ đầu tư nhận diện được hình ảnh và thương hiệu của một đơn vị xây dựng, nhà thầu uy tín: - Trải nghiệm của các khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của nhà thầu - Trải nghiệm của khách hàng khi tiếp xúc, tương tác với nhân viên, đội ngũ tư vấn - Trải nghiệm thông qua các hoạt động, chiến lực marketing và truyền thông của đơn vị xây dựng, nhà thầu.

Để làm được điều này, chủ đầu tư có thể theo dõi trên fanpage, website của nhà thầu, công ty xây dựng để hiểu rõ hơn về sản phẩm và dịch vụ của họ, theo dõi nhưng bình luận của khách hàng, tương tác giữa nhân viên với khách hàng trên mạng xã hội…

4.2 Các quy định, chính sách giá cả hợp lý

Giá cả thường đi đôi với chất lượng, những nhà thầu uy tín, chuyên nghiệp, không thể hiện ở giá rẻ hay cao mà là giá, chi phí có hợp lý hay không. Bởi lẽ, giá rẻ thì chất lượng của công trình sẽ khó đảm bảo, còn giá cao thì ngân sách, điều kiện kinh tế không cho phép. Đôi khi chủ đầu tư sẽ gặp những nhà thầu, công ty xây dựng có giá rẻ nhưng trong hợp đồng lại có nhiều hạng mục chưa được tính, họ đưa ra mức giá rẻ để chủ đầu tư dễ dàng đặt bút ký hợp đồng. Và sau này họ sẽ tính chi phí phát sinh cho những hạng mục đó như: chi phí vệ sinh, xử lý giáp mý, chi phí đổ bê trông sàn trệt… Cùng có những trường hợp, nhà thầu báo giá rẻ, gần như là không có lời nhưng khi thi công họ sẽ sử dụng những vật liệu kém chất lượng. Như vậy, ngôi nhà của bạn sẽ không được đảm bảo về chất lượng, nên chủ đầu tư cần cân nhắc về giá cả khi lựa chọn đơn vị thầu xây dựng. 

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

4.3 Quy trình làm việc minh bạch, chuyên nghiệp.

Đây được xem là tiêu chí quan trọng nhất trong 5 tiêu chí hàng đầu để lựa chọn nhà thầu, đơn vị xây dựng uy tín bởi quy trình làm việc minh bạch, chuyên nghiệp sẽ tạo được sự tin tưởng giữa chủ đầu tư với nhà thầu. Và như một lẽ tất yếu, chủ đầu tư sẽ ưu tiên lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ của các nhà thầu xây dựng làm việc minh bạch nhiều hơn. Dịch vụ được nhiều người lựa chọn sẽ ít rủi ro hơn với dịch vụ mà ít người sử dụng.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

4.4 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ kiến trúc sư, nhân công

Đối với mỗi công trình nhà ở khác nhau đòi hỏi quy mô, kỹ thuật thi công và kinh nghiệm khác nhau. Do đó, tùy theo yêu cầu mà chủ đầu tư cần xem xét, chọn lựa nhà thầu phù hợp với quy mô của mình để đem lại chất lượng thi công hiệu quả cũng như tiến độ được đảm bảo. Một đơn vị xây dựng, nhà thầu giỏi, chuyên nghiệp sẽ có hồ sơ năng lực tốt với đầy đủ chuyên môn kỹ thuật thể hiện qua những công trình đã thực hiện. Qua đó, chủ đầu tư sẽ có cái nhìn tổng quan về chất lượng đơn vị thi công xây dựng và lựa chọn được nhà thầu phù hợp với công trình của mình.

4.5 Thời gian thi công

Bên cạnh các yếu tố như trình độ chuyên môn và kỹ thuật, chủ đầu tư cũng nên cân nhắc về vấn đề tiến độ thi công nhằm đảm bảo chất lượng cho công trình và hiệu quả kinh tế mang lại khi được đưa vào sử dụng. Một nhà thầu, đơn vị xây dựng uy tín, chuyên nghiệp chắc chắn sẽ cung cấp cho chủ đầu tư bản kế hoạch thi công rõ ràng đầy đủ nội dung về biện pháp thi công, thời gian hoàn thiện, thời gian bàn giao công trình, quy định về thời gian chậm trễ…
Đây có thể coi là một trong những tiêu chí nổi bật để đánh giá chất lượng nhà thầu, đơn vị xây dựng. Dựa vào bảng tiến độ thi công từng hạng mục chi tiết mà chủ đầu tư có thể theo dõi, giám sát và đốc thúc tiến độ thi công, đảm bảo công trình bàn gian đúng thời hạn.

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

4.6 Liên hệ nhà thầu, đơn vị xây dựng uy tín ở đâu?

Với thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, bạn có thể dễ dàng tìm thông tin các nhà thầu, đơn vị xây dựng qua một cú nhấp chuột. Tuy nhiên giữa hàng nghìn kết quả tìm kiếm, phần trăm may rủi cũng khá cao vì bạn không thể nhận biết được đâu là nhà thầu uy tín hay kém chất lượng. do đó, nếu bạn đang cần một nhà thầu, đơn vị xây dựng uy tín mà chưa biết liên hệ ở đâu, thì hãy liên hệ với Xây Dựng Số. Chúng tôi tự tin là sàn giao dịch thương mại hàng đầu Việt Nam với hàng ngàn nhà thầu, công ty xây dựng trải dài 64 tỉnh thành với hồ sơ năng lực minh bạch và được đánh gia liên tục bởi độ ngũ chuyên gia cũng như các chủ đầu tư.

Trên đây là cách tính chi phí xây nhà chi tiết hiện nay cũng như một số minh họa về cách tính chi phí xây nhà cấp 4, nhà 2 tầng, 3 tầng… mà Dựng Số muốn gửi đến các bạn. Các chủ đầu tư có thể áp dụng diện tích nhà mình để tự tính được chính xác nhất. Tuy nhiên, Để nhận được báo giá chi tiết như trên, các bạn vui lòng nhấn nút Chat/liên hệ với đội ngũ Xây Dựng Số để được tư vấn chi tiết. Chúng tôi sẽ lập báo giá chi tiết, miễn phí theo yêu cầu của gia chủ.


Page 2

Cách lập dự toán xây dựng nhà ở

Xây biệt thự mini cần bao nhiêu tiền? Đây là câu hỏi được rất nhiều gia chủ đặt ra khi có dự định muốn xây một căn biệt thự mini phù hợp với nhu cầu sinh sống và sở thích. Cách tính toán chi phí hợp lý với điều kiện kinh tế, để có thêm tư liệu tham khảo xin mời các bạn độc...

Xem chi tiết

Trang 31/31<<2425262728293031