Cách root android 11 trên máy tính

Root Android không còn là cụm từ quá xa lạ với những người dùng smartphone.Việc root Android sẽ giúp bạn có toàn quyền truy cập hệ thống và có thể chạy nhiều loại ứng dụng yêu cầu quyền root. Hãy cùng Điện máy XANH khám phá cách root điện thoại bằng windows 10 và TWRP Recovery nhé!

Hướng dẫn cách root điện thoại bằng windows 10 và TWRP Recovery

1 Chuẩn bị

Trước khi thực hiện cài TWRP Recovery và root bạn cần làm những việc sau:

- Sao lưu dữ liệu điện thoại của bạn.

- Tải về những phần mềm cần thiết dưới đây:

  • ADB và Fastboot
  • recovery-3.1.1-1.img
  • twrp-3.1.1-1-installer-tissot.zip
  • Magisk-v14.5[1456].zip

2Hướng dẫn cài Recovery trước khi root

Bước 1: Kích hoạt Developer Options trên điện thoại bằng cách mở "Cài đặt", sau đódi chuyển xuống"About Phone [Giới thiệu về điện thoại]", sau đó nhấn "Build Number [Số hiệu bản dựng]" 7 lần.

Bước 2: Bật 2 tùy chọn gỡ lỗi USB [USB Debugging]OEM Unlock[Mở khóa OEM] trong tùy chọn nhà phát triển [Developer Options].

Bước 3: Tắt nguồn hoàn toàn thiết bị của bạn, sau đó nhấn giữ đồng thời nút giảm âm lượng và phím nguồn cho tới khi màn hình hiện lên chế độ Fastboot và kết nối điện thoại với máy tính bằng dây cáp.

Bước 4: Sao chép tệp "twrp-3.1.1-0-tissot.img" đã tải về vào thư mục ADB trên máy tính. Trong thư mục này, đồng thời giữ phím Shiftnhấn chuột phải. Sau đó chọn "Open PowerShell window here", cửa sổ PowerShell sẽ hiện lên màn hình máy tính.

Bước 5: Kiểm tra lại xem điện thoại đã được kết nối với máy tính chưa bằng cách nhập: fastboot devices.

Bước 6: Cài đặt TWRP Recovery bằng lệnh: fastboot flash recovery-3.1.1-1.img và chạy TWRP Recovery bằng lệnh: fastboot boot recovery-3.1.1-1.img.

Bước 7: Trên giao diện TWRP Recovery, chọn "Mount",sau đó nhấn "Enable MTP".

Bước 8: Copy tệp "twrp-3.1.1-1-installer-tissot.zip" vào bộ nhớ trong của điện thoại từ máy tính.

Bước 9: Trở lại giao diện TWRP Recovery trên điện thoại, nhấn"Install", chọn tệp vừa copy vào bộ nhớ và cuối cùng khởi động lại thiết bị.

3 Các bước root Android

Bước 1: nhấn giữ đồng thời hai nút tăng âm lượng + nguồn để vào chế độ TWRP Recovery.

Bước 2: Tại giao diện TWRP Recovery chọn "Mount" sau đó nhấn "Enable MTP", copy tệp "Magisk-v14.5 [1456] .zip" đã tải về trên máy tính vào bộ nhớ trong của điện thoại rồi nhấn nút "Disable MTP".

Bước 3: Trở lại giao diện chính TWRP Recovery chọn "Install" và tìm đến tệp "Magisk-v14.5 [1456] .zip".

Bước 4: Vuốt "Swipe to confirm Flash"để tiến hành Root.

4 Lưu ý sau khi root máy

Như đã nói root máy giúp thiết bị của bạn trở nên tối ưu hơn, bạn có thể trải nghiệm nhiều phiên bản ROM khác nhau, tăng sức mạnh CPU bằng việc ép xung, xóa những file hệ thống, phần mềm không dùng đến – mở rộng bộ nhớ, tải được nhiều games và ứng dụng hay hơn. Tuy nhiên, root máy sẽ dẫn đến việc thiết bị bạn mất bảo hành. Vì vậy bạn nên tìm hiểu kỹthao tác thận trọng theo hướng dẫn để tránh những trường hợp rắc rối xảy ra.

Một số dòng điện thoại Android kinh doanh tại Điện máy XANH

Như vậy là việc cài Recovery và ROOT đã hoàn thành. Nếu bạn còn thắc mắc gì về kĩ thuật này hãy để lại bình luận bên dưới nhé, Điện máy XANH sẽ giải đáp giúp bạn.


- Tăng tốc quá trình khởi động thiết bị Android và kéo dài tuổi thọ pin:

Một số ứng dụng như Greenify có thể tự động đóng các ứng dụng không sử dụng trên thiết bị Android của bạn để cải thiện hiệu suất thiết bị của bạn. Và tất nhiên, Greenify cần truy cập root.

- Cập nhật phiên bản Android mới nhất:

Cập nhật hệ điều hành luôn là vấn đề đau đầu với người dùng Android. Bằng cách root thiết bị, bất kể lúc nào bạn cũng có thể tải về và cài đặt hệ điều hành mới nhất [tối ưu cho từng dòng máy] trước khi nó chính thức được cung cấp.

3. Một số lưu ý trước khi root điện thoại Android

Trước khi root điện thoại hay máy tính bảng Android thì có một số điều người dùng nên nhận biết:

  • Bảo hành: Nhiều nhà sản xuất khẳng định rằng việc root làm mất hiệu lực bảo hành thiết bị. Tuy nhiên, root Android thực sự không gây hại cho phần cứng. Người dùng có thể “unroot” thiết bị và nhà sản xuất sẽ không thể biết nếu thiết bị đã từng được root.
  • Bảo mật: Cụ thể là, Goolge Wallet có một lỗ hổng trên những thiết bị đã được root, có thể cho phép các ứng dụng khác truy cập mã PIN của người dùng và những thông tin cá nhân khác. Google Wallet sẽ hiển thị một bản tin cảnh báo nếu người dùng đang sử dụng chương trình trên một thiết bị đã root. Nếu là một trong những người sử dụng Google Wallet để thanh toán trên NFC thì bạn có thể muốn xem xét lại việc root thiết bị của mình.
  • Hiện tượng “Brick”: Root thiết bị là một quá trình an toàn. Tuy nhiên, luôn có một số rủi ro gây hại cho thiết bị nếu người dùng thay đổi những thông số thông thường và thực hiện hack trên thiết bị. Đặc biệt, nếu người dùng đang cố gắng root một thiết bị hay một phiên bản hệ điều hành không được hỗ trợ bởi một công cụ. “Bricking” là làm hỏng thiết bị, làm cho nó không khác gì chức năng của một cục gạch. Khi root, jailbreak hoặc cài một ROM tự chế, hoặc hack around khác, sẽ luôn có những rủi ro nhất định. Sẽ là tốt hơn nếu nghiên cứu trước một chút và tìm hiểu xem liệu có người nào khác thông báo đã root thành công thiết bị giống mình hay chưa.

4. Root thiết bị Android bằng SuperOneClick và Superuser Quá trình root thiết bị thực sự chỉ mất vài cú nhấp. Tuy nhiên, người dùng sẽ cần làm những việc sau trước:

  • Tải và cài đặt Java JDK và Android SDK trước khi tiếp tục. Bạn kéo xuống gần cuối trang để tải Android SDK nhé, bên trên là Android Studio. Java phải được cài đặt trước khi cài Android SDK.
  • Kích hoạt chế độ USB debugging trên Android. Trên thiết bị, vào màn hình Settings, nhấp Applications, nhấp Development và tích vào hộp USB debugging.

  • Kết nối Android vào máy tính bằng cách sử dụng cáp USB.

Ngoài ra bạn cũng cần phải có driver USB cho điện thoại hay máy tính bảng được cài. SuperOneClick có thể tự động cài đặt các driver phù hợp. Tuy nhiên, nếu thất bại, người dùng sẽ cần tải về và cài đặt những driver phù hợp từ trang web của nhà sản xuất thiết bị.

4.1. Sử dụng chương trình SuperOneClick

Ở đây chúng ta đang root bằng SuperOneClick. Đây là phương pháp đơn giản để root và hỗ trợ rất nhiều thiết bị khác nhau. Tải SuperOneClick về máy và cài đặt tại đây. Sau khi tải chương trình, chạy ứng dụng SuperOneClick.exe.

Kích vào nút Root trong cửa sổ SuperOneClick và SuperOneClick sẽ làm việc còn lại.

Quá trình sẽ mất vài phút.

Khởi động lại thiết bị sau khi root xong.

4.2. Superuser

Superuser tự động cài đặt SuperUser binary. Bất cứ khi nào một ứng dụng trên thiết bị cố gắng lấy quyền Admin bằng cách gọi lệnh SU, người dùng sẽ được hỏi để cho phép hay từ chối yêu cầu.

Mở ứng dụng Superuser để kiểm soát những cho phép đã lưu và cấu hình cho Superuser. Bây giờ, bạn có thể thoải mái cài đặt và sử dụng những ứng dụng yêu cầu quyền truy cập.

5. Sử dụng KingRoot để root điện thoại Android bất kỳ

Yêu cầu: Thiết bị Android của bạn phải còn ít nhất 20% pin hoặc nhiều hơn để không bị gián đoạn trong quá trình root. Các bước thực hiện:

Bước 1:

Trên thiết bị Android của bạn, mở Settings => Security => Device Administration => đánh tích chọn Unknown Source để kích hoạt.

Bước 2:

Tải và cài đặt ứng dụng KingRooot APK trên thiết bị Android của bạn. Tải KingRooot APK về máy và cài đặt tại đây.

Bước 3:

Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, bạn sẽn nhìn thấy biểu tượng ứng dụng trên Menu Launcher.

Bước 4:

Nhấn chọn biểu tượng KingRoot để mở ứng dụng.

Bước 5:

Tiếp theo bạn nhấn chọn nút Start Root để bắt đầu quá trình root.

Bước 6:

Lúc này KingRoot sẽ bắt đầu quá trình root thiết bị Android của bạn.

Bước 7:

Chờ cho đến khi trên màn hình thiết bị Android của bạn xuất hiện dấu tích lớn màu xanh như hình dưới đây thì đồng nghĩa với việc thiết bị của bạn đã được root thành công.

Bước 8:

Khởi động lại thiết bị Android của bạn là xong.

Video liên quan

Chủ Đề