Cách tính mét vuông trần nổi

Trong số các loại vật liệu xây dựng đang được sử dụng vô cùng phổ biến hiện nay thì không thể không nói tới thạch cao, cụ thể là trần thạch cao, vách thạch cao Trần thạch cao có 2 loại chính là trần thạch caonổi[trần thả] và trần thạch cao chìm [trần phẳng, trần giật cấp]. Mỗi loại trần thạch cao sẽ có những cách tính khung xương riêng. Trong bài viết lần này,Vietnamarch mời các bạn tìm hiểuvềcách tính khung xương trần thạch cao chi tiết nhất nhé!

Thi côngtrần thạch cao nổi [trần thả] [nguồn: internet]

1. Muốn tính khung xương trần thạch cao cần tính toán vật tư thạch cao gì?

Một hệ trần thạch cao hoàn chỉnhkhông thể thiếu được sự có mặt của2 thành phần chính cực kỳ quan trọng là khung xương trần thạch cao và tấm thạch cao. Khung xương trần thạch cao có nhiều loại và với mỗi loại lại có cách tính khác nhau. Trên thị trường hiện nay thì khung xương trần thạch cao có thể kể tới 2 loại chính là khung trần thạch cao nổi và khung trần thạch cao chìm. Muốn tính khung xương trần thạch cao chuẩn xác nhất cần phải tính toán các loại vật tư thạch cao đi kèm như thanh xương chính, thanh xương phụ, thanh viền tường, thanh ty dây và các phụ kiện khác như tac ke, kẹp bướm, khóa liên kết, đinh thép, pát 2 lỗ, vis đen, con tán, băng keo

Muốn tính khung xương trần thạch cao chuẩn xác nhất cần phải tính toán các loại vật tư thạch cao đi kèm [nguồn: internet]

2. Cách tính mét vuông trần thạch cao

Tại hầu hết các công trình dù lớn hay nhỏ thì cách tính m2 trần thạch cao chuẩn nhất và phổ biến nhất vẫn là đo thực tế chỗ cần thi công [những chỗ có sự xuất hiện của khung xươngvàtấm thạch cao]. Cụ thể hơn, nếu nhà bạn làm dạng trần thạch cao phẳng thì cách tính m2 khá đơn giản đó là tính theo diện tích sàn, còn với nhà thi công trần giật cấp thì cách tính m2 trần có phần phức tạp hơn, nghĩa là bạn cần phải đo tất cả những vị trí có mặt dựng, mặt hai lớp hoặc mặt ba lớp.

Thi công trần thạch cao giật cấp [nguồn: internet]

>>Không thể bỏ qua:Những mẫu trần thạch cao giật cấp sang trọng và cuốn hút nhất

3.Định mức vật liệu thi công trần thạch cao

Đối với trần thạch cao khung nổi, định mức các vật liệu gồm có thanh chính, thanh phụ, thanh viền tường, khóa liên kết và phụ kiện [tacke thép, tender, ty treo]. Đối với trần thạch cao chìm, định mức vật liệu thi cônggồm có thanh chính, thanh phụ, thanh viền tường, khóa liên kết và phụ kiện[tacke thép, tender, ty treo, pát 2 lỗ, vis, băng keo lưới].

Cách tính khung xương trần thạch cao dựa vào định mức vật liệu thi công [nguồn: internet]

4. Cách bóckhối lượng trần thạch cao, tính khối lượng trần thạch cao

Đối với trần nổi thì cách tính khối lượng dựa vào khối lượng khung xương và các tấm thạch cao. Đối với trần thạch cao chìm có thể chia 2 loại chính là trần phẳng và trần giật cấp để tính. Cách tính khối lượng trần thạch cao nổi chuẩn nhất còn tùy thuộc vào kích thước khung xương thạch cao và các tấm thạch cao, tuy nhiên thông thường trần thạch cao phẳng sẽ có khối lượng ít hơn 30% so với trần giật cấp bởi với trần giật cấp, các bạn sẽ phải tính cả khối lượng các mặt dựng, khe, phần gờ Khối lượng trần giật cấp luôn luôn lớn hơn khối lượng mặt sàn.

Thông thường trần thạch cao phẳng sẽ có khối lượng ít hơn 30% so với trần giật cấp [nguồn: internet]

>>Xem ngay: Báo giávật tưthạch cao

5. Liên hệ đơn vị thiết kế, thi công trần, vách thạch cao chuyên nghiệp

Để được tư vấn đưa ra cách tính khung xương trần thạch cao chuẩn, quý khách hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline, Email hoặc hộp thoại chat để những chuyên gia, những kiến trúc sư có tay nghề cao hỗ trợ bạn 24/24. Nếu bạn đang có ý định thiết kế nội thất hay muốn làm trần thạch cao cho ngôi nhà của mình hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận những tư vấn miễn phí theo địa chỉ:

Công ty kiến trúc nội thất VIETNAMARCH

Địa chỉ: Số 61, Đ. Nguyễn Xiển, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Điện thoại: 04.66812328, 04.22434597 Hotline: 0936.091.066

Website: tranvachthachcao.vn vietnamarch.com.vn

Email:

Video liên quan

Chủ Đề