Cảm nhận về bài hát Lí dĩa bánh bò

I- Mục tiêu:   • HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. • HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.  

II- Giáo viên chuẩn bị

  • Nhạc cụ quen dùng. • Đàn và hát thuần thục bài Lí dĩa bánh bò.  

III- Tiến trình dạy học

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi lên bảng 1. Học hát
LÍ DĨA BÁNH BÒ
 
HS ghi bài
 
GV thuyết trình 1. Giới thiệu bài hát: Bài Lí dĩa bánh bò được hình thành từ hai câu thơ: Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi. Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ, nên giấu cha mẹ, mang đĩa bánh tới cho anh. Chắc hẳn đây là lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình.
 
HS theo dõi
GV thực hiện 2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. HS nghe và cảm nhận
GV hướng dẫn 3. Tập hát Tập hát
GV đàn và hát Vì bài hát ngắn, dễ thuộc và dễ học, tiến hành theo cách dạy sau: GV đệm đàn và trình bày bài 4 lần, căn dặn HS: lần thứ nhất các em chỉ lắng nghe, lần thứ hai hát nhẩm theo, lần thứ ba hát hoà cùng GV, lần cuối chỉ còn HS hát.
 
Nghe hát nhẩm rồi hát hoà theo
GV hướng dẫn sửa chỗ chưa đạt GV nghe và phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ có chấm dôi và hát luyến bốn nốt nhạc Hs tập hát cho đúng nhạc
GV đệm đàn GV đệm đàn cho học sinh hát lại 02 lần HS trình bày
GV thực hiện GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai bài này HS thực hiện
GV yêu cầu 4. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Dịch giọng = -5 [Thực tế là hát giọng Son trưởng], tốc độ = 112. Hát cả bài hai lần. HS trình bày
Học sinh thực hiện
GV yêu cầu 5. Củng cố bài:
HS tự chọn nhóm hai em, luyện tập và lên trình bày bài  hát.
Học sinh thảo luận và trình bày

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 2 Tiết 4: Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ
  2. Các em theo dõi videoclip sau:
  3. Lý dĩa bánh bò
  4. Lý dĩa bánh bò Bài hát được viết ở giọng gì? Giọng Đô trưởng [Cdur] Bài hát được viết ở nhịp gì? Nhịp 2 4 Bài hát mang tính chất gì? Vừa phải, tươi vui Bài hát có thể chia làm mấy câu hát? 4 câu hát
  5. Lý dĩa bánh bò Bài hát có những ký hiệu âm nhạc gì ? Dấu nhắc lại Khung thay đổi số 1,2 Nốt kép sau Chùm móc kép
  6. Lý dĩa bánh bò Giải thích từ khó - Dĩa: Đĩa - Bánh bò: là một loại bánh được làm từ gạo tẻ, hấp chín, chấm với nước cốt dừa của đồng bào miền Tây Nam bộ - Khé né: Đi nhẹ nhàng, rón rén - “i i i”: Là những tiếng đệm được thêm vào trong giai điệu để giai điệu mượt mà hơn và không phải thêm những từ có nghĩa khác.
  7. Lý: Là những bài hát ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc do nhân dân sáng tác, thường được bắt nguồn từ những câu thơ lục bát Bài hát: “Lí dĩa bánh bò”được hình thành từ câu thơ lục bát Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi.
  8. Khởi động giọng
  9. Tập hát từng câu: Câu hát 1:
  10. Câu hát 2:
  11. Câu hát 1+2:
  12. Câu hát 3:
  13. Câu hát 4:
  14. Câu hát 3+4:
  15. Hát kết hợp gõ phách theo nhịp 2/4 Lý dĩa bánh bò
  16. Nghe giai điệu đoán tên bài hát dân ca Giai điệu số 1: Đi Cấy [dân ca Thanh Hoá] Giai điệu số 2: Gà Gáy [dân ca Côống] Giai điệu số 3: Đi Cắt Lúa[dân ca H-rê] Giai điệu số Cò lả [dân ca đồng bằng Bắc Bộ] 4:
  17. Sau khi học xong bài hát Lý dĩa bánh bò và chơi trò chơi âm nhạc Em có cảm nhận gì về bài hátLý dĩa bánh bò và Cảm nhận về dân ca Việt Nam? Caực baứi haựt daõn ca Vieọt Nam raỏt phong phuự, ủa daùn hieọn tỡnh yeõu thửụng con ngửụứi, tỡnh ủoaứn keỏt daõn t Vaứ chuựng laứ nhửừng baứi hoùc quyự giaự cuỷa oõng cha Thông qua bài hát Lý dĩa bánh bò, chúng ta thêm yêu các làn điệu dân ca hơn và chúng ta ý thức được rằng: Việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nhận xét giờ học: +Học thuộc lời ca, giai điệu bài hát Lý dĩa bánh bò + Tìm một số động tác phụ hoạ cho bài hát này + Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc số 2

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Học hát: Lí dĩa bánh bò là tài liệu dành cho giáo viên giúp học sinh biết hát đúng giai điệu của bài hát, làm quen với cách thể hiện tính chất vui tươi, dí dỏm của bài hát. Thể hiện đúng những móc giật, luyến 4 âm.

21-04-2014 1293 19

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO « - - - • 5 *- • BBf V mF tí-.... ■ im Bài_ Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ Tập đọc nhạc : TĐN số 2 Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo Tiết 4 Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò Lí dĩa bánh bò Vùsphii Dân ca Nam Bô 1 h * $= * —- — J o ■* H Hai tay bưng dĩa í a bánh bò. Giấu —g < L \ 4 N □ L Lj J /X - a a k JJ LJ K —* — * cha giấu mẹ chân đi khé né tối trời sợ té lén đem cho ppm H p ĩ = J r -"1 trò i i i i i trò là trò đi $ < TA7 3] ] a 4 2] 7 1 7 « thi i ■ i i trò tình tính tang tang là trò là Ị. fi g 1. —*—it—J—•. 2. p 7 J -—p—v-—=2=-= —£—7 Ò' •. trò đi thi ị i i. Hai i. Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào Trung Bộ và Nam Bộ. Đó là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc, thường được hình thành từ câu thơ lục bát. Ví dụ : “Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi”. Câu thơ lục bát trên đã được nhân dân sáng tạo thành bài hát Lí dĩa bánh bò. Với giai điệu vui tươi và lời ca hóm hỉnh, bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày nay. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Em hãy kể tên một vài bài Lí. Thử đặt lời mới theo điệu Lí dĩa bánh bò [chủ đề tự chọn].

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 4: Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 4

 - HS biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ, hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 2 ở giọng La thứ.

- HS nắm được khái niệm giọng thứ.

- Hs nêu được những nét chính trong sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân và giá trị của bài hát “ Hò kéo pháo”.

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 4

Giới thiệu bài hát

Bài Lí dĩa bánh bò được dựa trên hai câu thơ:

Hai tay bưng dĩa bánh bò

Dấu cha dấu mẹ cho trò đi thi

Lời bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng, thương anh học trò nghèo ở trọ, nên dấu cha dấu mẹ, mang dĩa bánh tới cho anh. Chắc đây là lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bước ngập ngừng. Nhưng với tình thương chân thật, cô gái đang vượt lên sự rụt rè để thực hiện mong muốn của mình.

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 4

Câu 1: Em hãy kể tên 1 vài bài Lý.

Trả lời:

- Lý ngựa ô: Dân ca Nam Bộ.

- Lý đất giồng: Dân ca Nam Bộ.

- Lý cây đa:  Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- Lý con sáo gò công: Cổ nhạc

- Lý qua đèo: Dân ca Trung Bộ.

Câu 2: Đặt thử lời mới theo bài Lý dĩa bánh bò.

Trả lời:

Anh em như thể í a tay chân, chớ nên cãi cọ, chớ nên đánh đấm, vâng lời mẹ cha sớm hôm học hành.

Ì I í I i này, mình cùng thi đua viết chữ tính bài, phải tính cho nhanh, phải viết sao cho í I ì I í đẹp.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 4: Học hát: Bài Lý dĩa bánh bò trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

A.Bài TĐN số 1 của nhạc sĩ : a.Trịnh Công Sơnb.Phạm Tuyênc.Văn CaoChính xác!B. Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh năm :a. 1925 b. 1938 c.1928 d. 1927C. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ được viết ở nhịp :a.3/8b.4/4 c.2/4d.3/4Đúng rồi! Tiết 4 :Học hát: Bài Lí dĩa bánh bòDân ca Nam Bộ

Đồ Rê Mi Pha Sol La Si Đố

Tìm hiểu về thể loại Lí:Lí là những câu hát, bài dân ca ngắn gọn, súc tích. Thường được hình thành từ những câu thơ lục bát.Bài hát “Lí dĩa bánh bò” thuộc dân ca Nam Bộ Và được hình thành từ 2 câu thơ lục bát:“ Hai tay bưng dĩa bánh bòGiấu cha, giấu mẹ, cho trò đi thi”Nhìn vào bài hát và cho biết bài “Lí dĩa bánh bò” được viết ở nhịp nào :a. 2/4b. 3/4c. 4/4Đúng rồi!• Nhịp 2/4 là loại nhịp: Trong mỗi ô nhịp có 2 phách Mỗi phách có giá trị là 1 nốt đen Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.• Bài hát “Lí dĩa bánh bò” được viết ở giọng gì?a. Đô trưởngb. La thức. Pha trưởngd. Sol trưởngChúc mừng!Bài hát “Lí dĩa bánh bò” được chia thành các câu:oCâu 1: Hai tay bưng dĩa í a bánh bò.oCâu 2: Giấu cha giấu mẹ . . . . đem cho trò.oCâu 3: i i i . . . . đi thi i i i trò.oCâu 4: Tình tính tang . . . . i i i i .Bài hát “ Lí dĩa bánh bò” thuộc dân ca :a. Dân ca Trung bộ.b. Dân ca Nam bộc. Dân ca Bắc bộ.Đúng rồi!Bài hát “ Lí dĩa bánh bò” mang tính chất:a. Vừa phải b. Nhanhc. ChậmChúc mừng!Em hãy sưu tầm ít nhất 10 bài Lí.Đặt lời mới theo điệu “Lí dĩa bánh bò.”Học thuộc lòng bài hát “Lí dĩa bánh bò”Chuẩn bị tiết 5:Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bòNhạc lí: Gam thứ, giọng thứTập đọc nhạc: TĐN số 2

Dân ca Việt Nam rất phong phú.

Gồm tất cả những bài do nhân dân sáng tác.Là những bài ca không rõ tác giả.Được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Hát ru Hò Lý Hát hộ Hát vè – Nói vèNgoài ra còn có các thể loại khác như: Ngâm thơ, hátDặm, hát ví, hát quan họ, ca Huế, ca trù, cải lương . . .

Một khán giả bực tức quay sang người bên cạnh:

-Hát như thế mà cũng dám lên biểu diễn.Cô ca sĩ này ở đâu ra?-Nó là con gái tôi.-Ấy chết!xin lỗi bác.Kể ra giọng hát cũng không đến nỗi nào. Nhưng cháu nhà bác chọn bài hát không thíchhợp, bài này dở quá, nhạc như thế thì chẳng ai hát hay được. Không biết người nào viết nhạc thế nhỉ?-Chính tôi đấy!

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề