Cặp số xy 1 2 là nghiệm của phương trình

Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 5 Toán 9 Tập 2. a) Cặp số \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm của phương trình \(ax + by = c\) khi \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) thỏa mãn hệ thức \(a{x_0} +. Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

Cặp số xy 1 2 là nghiệm của phương trình

a) Kiểm tra xem các cặp số \( (1; 1)\)  và \((0,5; 0)\) có là nghiệm của phương trình \(2x – y = 1\) hay không ?

b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình \(2x – y = 1.\)

a) Cặp số \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là nghiệm của phương trình \(ax + by = c\) khi \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) thỏa mãn hệ thức \(a{x_0} + b{y_0} = c\)

b) Để tìm một nghiệm khác của phương trình \(2x – y = 1\) ta cho \(x\) nhận giá trị khác nghiệm tìm được ở câu a) rồi thay vào phương trình để tìm \(y\). Từ đó tìm được nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) của phương trình

Cặp số xy 1 2 là nghiệm của phương trình

Quảng cáo

a) + Cặp số \((1; 1)\) là nghiệm của phương trình \(2x – y = 1\) vì  thay \(x=1;y=1\) vào phương trình ta được \(2.1 – 1 = 1\) \(\Leftrightarrow 1=1 \) (luôn đúng).

+ Cặp số \((0,5; 1)\) không là nghiệm của phương trình \( 2x – y = 1\) vì  thay \(x=0,5;y=1\) vào phương trình ta được \(2.0,5 – 1 = 1\) \(\Leftrightarrow 0= 1 \) (vô lý).

b) Chọn \(x = 2\) ta có: \(2.2 – y = 1 \Leftrightarrow y = 3\)

Vậy cặp số \((2; 3)\) là một nghiệm của phương trình \(2x – y = 1.\)

Phương pháp giải:

Cặp số (left( {{x_0};,,{y_0}} right)) là nghiệm của phương trình (ax + by = c) khi (a{x_0} + b{y_0} = c).

Giải chi tiết:

+) Thay (x = 4,,,y =  - 1) vào phương trình (2x - 3y = 5) ta được:

(2.4 - 3.left( { - 1} right) = 11 ne 5)

( Rightarrow ) Cặp số (left( {4;,, - 1} right)) không phải là nghiệm của phương trình (2x - 3y = 5).

( Rightarrow ) Đáp án A sai.

+) Thay (x = 1,,,y =  - 1) vào phương trình (2x - 3y = 5) ta được:

(2.1 - 3.left( { - 1} right) = 5)

( Rightarrow ) Cặp số (left( {1;,, - 1} right)) là nghiệm của phương trình (2x - 3y = 5).

( Rightarrow ) Đáp án B đúng.

+) Thay (x = 1,,,y = 1) vào phương trình (2x - 3y = 5) ta được:

(2.1 - 3.1 =  - 1 ne 5)

( Rightarrow ) Cặp số (left( {1;,,1} right)) không phải là nghiệm của phương trình (2x - 3y = 5).

( Rightarrow ) Đáp án C sai.

+) Thay (x =  - 1,,,y = 1) vào phương trình (2x - 3y = 5) ta được:

(2.left( { - 1} right) - 3.1 =  - 5 ne 5)

( Rightarrow ) Cặp số (left( { - 1;,,1} right)) không phải là nghiệm của phương trình (2x - 3y = 5).

( Rightarrow ) Đáp án D sai.

Chọn B.

Cặp số ((x;y) = (1;3) ) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:


Câu 40435 Nhận biết

Cặp số \((x;y) = (1;3)\) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Loại các đáp án hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai.

Các đáp án còn lại ta thay $x=1;y=3$ vào rồi tính toán xem có thỏa mãn hệ phương trình hay không?

Ôn tập chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn --- Xem chi tiết

...

Cặp số (x;y) = (1;4) là nghiệm của phương trình:


A.

B.

C.

D.

Thay x = 2 , y = -1 vào phương trình 2x + y = 3 ta được:

Cặp số xy 1 2 là nghiệm của phương trình

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3

- Thay x = 2, y = -1 vào phương trình x – 2y = 4 ta được:

Cặp số xy 1 2 là nghiệm của phương trình

Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4

Vậy cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.

Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao? (Có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị).

Xem đáp án » 26/03/2020 3,077

Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.

Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên

Xem đáp án » 26/03/2020 2,589

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:2x-y=1x-2y=-1

Xem đáp án » 26/03/2020 1,694

Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5.

Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chúng.

Xem đáp án » 26/03/2020 1,444

Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:

y=3-2xy=3x-1

Xem đáp án » 26/03/2020 1,219

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:2x+y=4-x+y=1

Xem đáp án » 26/03/2020 879