Câu hỏi công thức tính động năng của con lắc lò xo là

Câu 3: SGK Vật lí 12, trang 17:

Viết công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch $\alpha $ bất kì.

Khi con lắc dao động thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi như thế nào?


Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn:

  • Động năng: $W_{đ} = \frac{1}{2}.m.v^{2}$
  • Thế năng: $W_{t} = m.g.l.[1 -\cos \alpha ]$
  • Cơ năng: $W = \frac{1}{2}.m.v^{2} + m.g.l.[1 -\cos \alpha ]$

Khi con lắc dao động nhỏ và không có ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 3: Con lắc đơn [P3]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 3 trang 17 sgk vật lý 12, giải bài tập 3 trang 17 vật lí 12 , Lý 12 câu 3 trang 17, Câu 3 trang 17 bài con lắc đơn

Câu 3: SGK Vật lí 12, trang 13:

Viết công thức động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo. 

Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào?


a, Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo:

  • Động năng: $W_{đ} = \frac{1}{2}.m.v^{2}$
  • Thế năng: $W_{t} = \frac{1}{2}.k.x^{2}$
  • Cơ năng: $W = \frac{1}{2}.k.A^{2} = \frac{1}{2}.m.w^{2}.A^{2}$

b, Khi con lắc dao động điều hòa, cơ năng của con lắc biến đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lí 12 bài 2: Con lắc lò xo [P4]

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 3 trang 13 sgk vật lý 12, giải câu 3 bài 2 vật lí 12 , Lý 12 câu 3 trang 13, Câu 3 trang 13 bài con lắc lò xo

Câu hỏi: Công thức động năng là gì?

Lời giải:

Công thức động năng như sau:

Trong đó:

+ m:là khối lượng

+ v:là tốc độ [hay vận tốc] của vật.

+Trong hệ SI, khối lượng được đo bằng kilogram, tốc độ được đo bằng mét trên giây, và động năng thu được đo bằng joule.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết về động năng nhé!

I. Động năng là gì?

1. Năng lượng

–Mọi vật xung quanh chúng ta đều mang năng lượng. Khi một vật tương tác với các vật khác thì giữa chúng có thể trao đổi năng lượng.

–Quá trìnhđổi năng lượng này có thể diễn ra dưới những dạng khác nhau như: thực hiện công, tuyền nhiệt, phát ra các tia mang năng lượng,…

2. Động năng

–Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.

–Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực nàysinh công.

3. Các ví dụ về năng lượng sinh ra khi vật chuyển động [động năng]

Năng lượng có được từ chuyển động của các dòng không khí [các cơn gió] làm quay các cánh quạt, chuyển động quay của cánh quạt lại được nối với các tuabin của máy phát điện. Năng lượng từ dòng điện sinh ra được sử dụng trong đời sống hàng ngày như thắp sáng, sạc các loại pin, chạy các thiết bị điện như tivi, tủ lạnh, bếp điện, điều hòa …

II. Công thức tính động năng

– Từ đó đi đến kết luận:Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức sau:

– Công thức tính động năng:

Trong đó:

+ Wđlà động năng có đơn vị là Jun, ký hiệu [J]

+ m: khối lượng của vật [kg]

+ v: vận tốc của vật [m/s]

III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên của động năng

* Hệ quả:

– Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng [tức là vật thu thêm công, hay vật sinh công âm]. Ngược lại, khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm [tức là vật sinh công dương].

IV. Bài tập về Động năng

Bài 1:Một viên đạn có khối lượng 14 g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.

Lời giải

Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ là:

Dấu trừ chỉ lực cản.

Bài 2:Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.

a. Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m/s?

b. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60 m.

Lời giải

Độ biến thiên động năng của ô tô là:

Dấu trừ để chỉ lực hãm.

Bài 3:Một xe có khối lượng m = 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6 km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.

a. Tính lực kéo của động cơ.

b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30° so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.

c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200 m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD.

Lời giải

a. Vì xe chuyển động với vận tốc khống đổi là 6 km/h nên ta có:

Fk= Fms= μmg = 0,2.2.103.10 = 4000 N.

b. Theo định lí biến thiên động năng, ta có:

Bài 4:Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5 m đạt vận tốc v = 4 m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500 kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2.

Lời giải

Các lực tác dụng lên xe là:

Theo định luật II Newton, ta có:

Trên Ox:

Công của trọng lực:

Công suất trung bình của xe là: Vì v = at nên:

Bài 5:Ôtô khối lượng 1 tấn, ban đầu chuyển động trên đoạn đường AB = 100m nằm ngang, vận tốc xe đều từ 0 đến 36 km/h. Biết lực cản trên đoạn đường AB bằng 10% trọng lượng xe.

a. Tính công của động cơ, công suất trung bình và lực kéo của động cơ.

b. Sau đó xe tắt máy, hãm phanh và đi xuống dốc BC dài 100 m, cao 10 m. Biết vận tốc của xe ở chân dốc là 7,2 km/h. Tính công của lực cản và lực cản trung bình tác dụng lên xe trên đoạn đường BC.

Lời giải

a. v0= 0, vB= 10 m/s

Theo định lí biến thiên động năng, ta có:

AF+ AFc= ΔWđ= 0,5 mv2.

⇔ AF+ Fc.AB = 0,5 mv2⇔ AF- 0,1 mgAB = 0,5 mv2.

⇔ AF= 60 kJ.

Lực kéo F = AF/AB = 600 N.

⇒ Công suất trung bình P = AF/t = 3 kW.

b. Áp dụng định lí động năng cho vật chuyển động theo phương song song với mặt phẳng nghiêng:

AP+ AFc= ΔWđ= 0,5m[ v22- v2].

⇔ mgh + AFc= 0,5m[ v22- v2]

⇔ AFc= - 148 kJ.

Lực cản trung bình:

Video liên quan

Bạn đang thắc mắc về câu hỏi công thức tính thế năng của con lắc lò xo nhưng chưa có câu trả lời, vậy hãy để kienthuctudonghoa.com tổng hợp và liệt kê ra những top bài viết có câu trả lời cho câu hỏi công thức tính thế năng của con lắc lò xo, từ đó sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Bài viết dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù hợp và có thêm những thông tin bổ ích.

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 7 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    [641 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Cơ năng của con lắc lò xo không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Nếu bỏ qua mọi ma sát cơ năng của con lắc lò xo là đại lượng bảo toàn. Nhận xét:.

  • Tác giả: vuihoc.vn
  • Ngày đăng: 9 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    [1245 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 15 ngày trước
  • Xếp hạng: 5
    [262 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: Là năng lượng tiềm năng của lực đàn hồi sinh ra từ lò xo, nó có khả năng sinh ra hoặc không sinh ra, biểu thức tính thế năng đàn hồi của lò xo chỉ có ý …

  • Tác giả: toploigiai.vn
  • Ngày đăng: 12 ngày trước
  • Xếp hạng: 1
    [1830 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: Cơ năng của con lắc lò xo không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Nếu bỏ qua mọi ma sát cơ năng của con lắc lò xo là đại lượng bảo toàn. Cơ năng …

  • Tác giả: khoia.vn
  • Ngày đăng: 27 ngày trước
  • Xếp hạng: 1
    [1621 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt:

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 13 ngày trước
  • Xếp hạng: 2
    [232 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 1
  • Tóm tắt: Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào? 02 Bài giải: a, Công thức tính động năng, thế năng, cơ …

  • Tác giả: interconex.edu.vn
  • Ngày đăng: 30 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    [1484 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 5
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề công thức tính thế năng của con lắc lò xo hay nhất do chính tay đội ngũ interconex.edu.vn biên soạn và tổng …

  • Tác giả: congthucvatly.com
  • Ngày đăng: 8 ngày trước
  • Xếp hạng: 4
    [780 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 3
  • Xếp hạng thấp nhất: 2
  • Tóm tắt: Thế năng của con lắc lò xo trọng dao động điều hòa – vật lý 12 … Định nghĩa : Là dạng năng lượng dưới dạng thế năng đàn hồi của lò xo khi bị biến dạng và phụ …

  • Tác giả: chamhocbai.com
  • Ngày đăng: 6 ngày trước
  • Xếp hạng: 3
    [869 lượt đánh giá]
  • Xếp hạng cao nhất: 4
  • Xếp hạng thấp nhất: 3
  • Tóm tắt:

Những thông tin chia sẻ bên trên về câu hỏi công thức tính thế năng của con lắc lò xo, chắc chắn đã giúp bạn có được câu trả lời như mong muốn, bạn hãy chia sẻ bài viết này đến mọi người để mọi người có thể biết được thông tin hữu ích này nhé. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top Toán Học -

Video liên quan

Chủ Đề