Chỉ tiêu tuyển sinh đại học ngoại thương 2023

Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Theo đó, điểm chuẩn trúng tuyển các nhóm ngành theo phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT năm 2022 tại Trụ sở chính Hà Nội và Cơ sở II – TPHồ Chí Minh của Trường ĐH Ngoại thương tương đối đồng đều và mức điểm thấp nhất là 27,5 của tổ hợp A00.

Cụ thể điểm chuẩn vào các ngành của Trường ĐH Ngoại thương năm 2022 như sau:

Về cơ bản, điểm trúng tuyển của năm 2022 tại tất cả các phương thức xét tuyển của nhà trường là ổn định và chênh lệch không nhiều so với năm 2021. Năm ngoái, điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương là nhóm ngành Kinh tế với các chuyên ngành đều có mức điểm chuẩn 28,8 điểm. 

Thí sinh trúng tuyển theo tất cả các phương thức của trường sẽ nhập học và đăng ký ngành/chương trình trong 3 ngày 26-28/9/2022. 

Thí sinh trúng tuyển sẽ đăng ký tham gia chương trình kết nối tân sinh viên “We, The Icebreakers” để được đồng hành cùng các thầy cô và các anh chị sinh viên khóa trên ngay từ những ngày đầu tiên hòa nhập vào môi trường học tập mới.  

Sinh viên Trường ĐH Ngoại thương.

Năm 2022, trường Đại học Ngoại thương giữ ổn định 6 phương thức tuyển sinh. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh của Trường ĐH Ngoại thương năm 2022 là 4.050 chỉ tiêu, cho cả Trụ sở chính Hà Nội và các cơ sở trực thuộc.

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường đại học trong cả nước phải công bố điểm chuẩn xét tuyển đợt 1 trước 17h ngày 17/9. 

>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2022 

Tra cứu điểm chuẩn đại học trên VietNamNet

Hôm nay, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác.

Điểm chuẩn của Trường ĐH Bách khoa Hà NộiTrường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2022.

Để đủ điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường, thí sinh phải có điểm trung bình chung học tập cùa từng năm lớp 10, 11, 12 từ 6,5 trở nên và hạnh kiểm của từng năm học cấp 3 từ khá trở lên.

 Thí sinh được tư vấn chọn ngành vào trường ĐH Ngoại thương Hà Nội.

Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 do Bộ GD&ĐT tổ chức, có tổng điểm 3 môn thi theo tổ hợp xét tuyển và điểm ưu tiên khu vực và đối tượng đạt từ mức 20,5 trở lên đối với cơ sở của trường ở Hà Nội, cơ sở II TP Hồ Chí Minh; áp dụng cho tổ hợp A00 [Toán, Lý, Hóa], A01 [Toán, Lý, Tiếng Anh], D01 [Toán, Văn, Tiếng Anh], D02 [Toán, Văn, Tiếng Nga], D03 [Toán, Văn, Tiếng Pháp], D04 [Toán, Vắn, Tiếng Trung], D06 [Toán, Văn, Tiếng Nhật], D07 [Toán, Hóa, Tiếng Anh].

Đối với các ngành có môn ngoại ngữ tính hệ số 2, các môn còn lại tính hệ số 1, quy về thang điểm 30 theo quy định của Bộ GD&ĐT [Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn ngoại ngữ*2]*3/4 + Điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng [nếu có] + Điểm ưu tiên xét tuyển [nếu có].

Nhà trường quy định, mức điểm ưu tiên được áp dụng cho tổng điểm 3 môn thi trong tổ hợp xét tuyển không nhân hệ số theo thang điểm 10. Mức chênh lệch điểm trúng tuyển giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm.

Từ ngày 2/8 đến 17 giờ ngày 6/8/2018 là thời gian nhà trường xét tuyển. Điểm trúng tuyển được xác định theo nhóm ngành và được xác định riêng cho từng cơ sở [Cơ sở Hà Nội, Cơ sở II TP Hồ Chí Minh và Cơ sở Quảng Ninh].

Ngày 14/9, Hội đồng tuyển sinh của Đại học Ngoại thương thông qua phương án trúng tuyển đối với hai phương thức tuyển sinh còn lại, bao gồm sử dụng kết quả thi THPT và kết hợp giữa kết quả thi THPT cùng chứng chỉ quốc tế.

Với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả thi THPT, điểm trúng tuyển của nhóm ngành cao nhất dự kiến là 28,4. Trong đó, điểm chuẩn của ngành cao nhất dự kiến 28,9. Đây cũng là ngành có số lượng chỉ tiêu lớn nhất của trường [720 chỉ tiêu].

Sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội.

Ở phương thức xét tuyển kết hợp sử dụng kết quả thi THPT và chứng chỉ quốc tế, điểm trúng tuyển của chương trình cao nhất dự kiến là 28,1 [quy đổi điểm chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế về thang điểm 10 của ĐH Ngoại thương ở mức thấp so với nhiều trường đại học khác].

Khoảng cách chênh lệch điểm trúng tuyển giữa các nhóm ngành/ngành của trường về cơ bản không nhiều, thể hiện sự đồng đều giữa các ngành về chất lượng tuyển sinh đầu vào.

Theo thông tin từ nhà trường, điểm xét tuyển cao nhất gồm cả cộng ưu tiên khu vực và đối tượng là 30,85 [theo thang điểm 30] và điểm xét tuyển cao nhất của thí sinh tham gia xét tuyển không bao gồm điểm ưu tiên là 29,8 [theo thang điểm 30].

Về cơ bản, điểm trúng tuyển của năm 2022 tại tất cả phương thức xét tuyển của nhà trường là ổn định và chênh lệch không nhiều so với năm 2021.

Trong những năm vừa qua, trên cơ sở thực hiện đối sánh kết quả học tập và rèn luyện của người học được xét tuyển theo các phương thức khác nhau, Đại học Ngoại thương giữ ổn định phương thức xét tuyển.

Năm 2022, Đại học Ngoại thương tuyển sinh mới 3 chương trình đào tạo gắn liền công nghệ số, bao gồm Marketing số, Kinh doanh số và Truyền thông Marketing tích hợp. Dự kiến năm 2023, trường xây dựng và tuyển sinh 2 ngành đào tạo mới là khoa học dữ liệu và kinh tế chính trị quốc tế.

Căn cứ kế hoạch của Bộ GD&ĐT, Đại học Ngoại thương dự kiến công bố điểm trúng tuyển phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT và xét tuyển kết hợp giữa kết quả thi THPT cùng chứng chỉ quốc tế vào ngày 15/9.

Năm 2021, điểm chuẩn vào các ngành/ chuyên ngành của Đại học Ngoại thương dao động từ 24 đến 28,8 đối với 3 cơ sở đào tạo.

Chủ Đề