Chiên bánh tổ bằng nồi chiên không dầu

BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook | Hocviencanboxd.edu.vn
Bài viết BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook thuộc chủ đề về ăn uống đang được rất nhiều bạn lưu tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng hocviencanboxd.edu.vn tìm hiểu BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook trong bài viết hôm nay nha !

Xem clip hướng dẫn về BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook


Video với nội dung về “BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook”

Hình Ảnh Về BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook

Ảnh giới thiệu cho BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook

Các bước tiến hành BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook

Ngày Tết, nếu như người Việt có những món ăn đặc trưng như thịt kho hột vịt, khổ qua hầm, giò chả, bánh mứt… cúng dâng tổ tiên, ông bà thì đối với các gia đình người Hoa sinh sống lâu đời ở đất Sài thành, không thể thiếu món bánh tổ trong nhà.

Bánh tổ đọc theo âm tiếng Hoa là “nián gao”, là từ đồng âm khác nghĩa, có nghĩa là năm mới cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn năm cũ. vì thế, bánh tổ là món không thể thiếu trên bàn thờ của người Hoa trong dịp xuân đến.

Cùng tên gọi, cũng nếp, cũng đường nhưng bánh tổ của người Hoa khác hẳn bánh tổ của người dân xứ Quảng.

Bánh tổ của người Hoa có hai loại: màu trắng và màu vàng. Loại màu trắng dùng đường cát trắng, có nơi dùng đường phèn. Loại màu vàng dùng đường tán.

Bánh để cúng trên bàn thờ tới chục ngày sau thì má tui gom hết xuống đem đi phơi để không bị mốc. Sau khi phơi, bánh cứng như đá. Má tui lấy con dao to nhất trong nhà, chặt bánh cạch cạch y như chẻ củi. Bánh cứng, nhưng khi chiên lên thì bên trong dẻo, bên ngoài giòn, thơm và béo, ngon hơn lúc mới hấp nữa.

Bánh tổ không những hình tròn mà còn có hình con cá, thỏi vàng… Bánh tổ nhúng vô trứng rồi chiên sẽ béo hơn, ngon hơn bánh tổ chiên đơn sơ.

Đặc biệt khi chiên lên rất thơm, có vị ngọt thanh hấp dẫn. Khi phủ một lớp trứng bên ngoài bánh tổ sẽ giúp bánh chiên dễ hơn, giòn ngon hơn nhiều. Cách làm bánh tổ tẩm trứng chiên cực kì dễ và nhanh chóng

Má tui Tết nào cũng chiên bánh tổ cho gia đình. Bạn bè hay gọi vui là đầu bếp Phùng.
Nào hãy đồng hàng cùng đầu bếp Phùng nha.

Thế là xong rồi. Bánh thơm mùi trứng, bề ngoài gòn gòn, bên trong dẻo dẻo thanh ngọt.
Đầu bếp Phùng hy vọng sẽ góp phần tạo nên không khí ấm áp vào những dịp lễ cũng như ngày đầu năm mới cho gia đình của bạn. Hãy nhanh tay ghi lại công thức để thực hiện ngay bạn nha. Chúc bạn thực hiện thành công.

❤️ Bài viết kỷ niệm:

Các câu hỏi về BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook hãy cho chúng mình biết nha, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn hơn trong các bài sau nha

READ  cách nấu lẩu mắm chay.không khác gì lẩu mặn.

Video “BÁNH TỔ CHIÊN – Fung Can Cook” đã có 226 lượt xem, được thích 3 lần, bình chọn 5.00/5 sao. Kênh Happy Mobile đã dành nhiều công sức và thời gian để hoàn thiện clip này với thời lượng 00:07:35, chúng ta hãy share clíp này để cám ơn tác giả nha.

Từ khoá cho video này: #BÁNH #TỔ #CHIÊN #Fung #Cook, COOK,LIAN GAO,MÓN NGON,BÁNH TỔ,THƠM NGON,Ngày Tết

Rán bánh chưng bằng nồi chiên không dầu là lựa chọn nên ưu tiên cho nhiều chị em. Nhờ thế chúng ta có thể thưởng thức món ngon này mà không lo bị tăng cân.

Bắp Cải sẽ mách bạn cách rán bánh chưng ngon chuẩn mà không ngấy. Vì thế, bạn đừng bỏ lỡ các gợi ý hay mà hệ thống nói tới sau đây nhé! 

Ở bước này, mẹ đảm hãy kiểm tra xem nồi chiên đã sạch và khô chưa. Trường hợp khay chiên và vỉ hứng dầu có mùi thực phẩm cũ hoặc mùi mốc,….bạn cần rửa sạch rồi lau khô. Sau đó, chị em hãy lắp các phụ kiện vào đúng vị trí cũ.

Đồng thời, bạn thực hiện tuần tự thao tác sau:

  • Đầu tiên, mẹ đảm hãy bóc hết lá ở một mặt bánh trưng.
  • Thứ hai, bạn dùng dây lạt gói bánh tách ra thật nhỏ. Mục đích nhằm biến phần này thành dây cắt bánh thành từng lát vừa ăn dễ dàng.
  • Thứ ba, chị em chia làm 4, 6, 8 hoặc nhỏ hơn nữa tùy theo sở thích. Tuy vậy, mẹ đảm không nên chia bánh quá nhỏ có thể bị vỡ hoặc khó thưởng thức.
  • Thứ tư, bạn úp mặt bánh vừa cố định dây kể trên vào mặt đĩa. Sau đó, chị em úp ngược bánh và bóc phần lá còn lại.
  • Thứ năm, lúc này chị em hãy nhẹ nhàng cầm hai đầu của dây và kéo từ từ. Nhờ thế, bánh chưng được xắt nhỏ thành từng miếng đều vừa ăn dễ dàng hơn.

Sau đó, chị em hãy đến với phần tiếp theo để rán bánh chưng bằng nồi chiên không dầu đúng chuẩn hơn.

Bạn phết một chút dầu mỏng lên khay chiên. Sau đó, chị em hãy khởi động nồi ở nhiệt độ 180 độ C trong vòng 5p. 

Bằng cách này, khoang chiên có mức nhiệt lý tưởng giúp quá trình làm chín bánh chưng hiệu quả và đều giòn hơn.

Sau khi nồi đã dừng chương trình kể trên, chị em nhẹ nhàng kéo tay cầm về phía mình. Nhờ thế chúng ta dễ dàng đưa bánh vào khay chiên.

Bạn lưu ý xếp mỗi miếng bánh có khoảng cách tối thiểu 2cm. Bằng cách này, chúng ta có thể yên tâm bánh giữ nguyên hình dáng sau quá trình chiên rán.

Tiếp đó, chị em cài đặt nhiệt độ của nồi chiên không dầu ở mức 180 độ C trong vòng 10p. Bạn chờ đợi chương trình kết thúc thì mở khay chiên và lật bánh trở lại.

Tuy vậy hiện đã có một số dòng hiện đại không cần lật vẫn cho món ngon chuẩn vị, giòn rụm ở bề mặt, mềm thơm ở bên trong.

Vì thế, bạn có thể tham khảo thêm Review nên mua nồi chiên không dầu loại nào tốt đáng dùng. Đây sẽ là gợi ý hay giúp mẹ đảm trở thành khách hàng thông thái. Bạn sẽ dễ dàng chọn ra thiết bị hợp với nhu cầu thực tế hơn đấy! 

Trường hợp không phải lật, bạn nên cài đặt chương trình chạy 15p liên tục. Mặt khác, nếu nồi chiên là loại cũ, cần lật thì sau 10p đầu, chị em lật lại bánh và cài thêm 5p với nhiệt độ 180 độ C là được.

Đến lúc này, bánh chưng đã có màu vàng ruộm và bóng mượt. Mặt khác, bạn còn dễ dàng thấy có lớp vỏ bánh giòn ngậy đúng ý.

Riêng nhân và phần trong của bánh dẻo và thơm chuẩn vị rất hấp dẫn. Với nồi chiên không dầu, bạn còn loại bỏ tới 85-90% dầu mỡ dư. 

Vì thế người dùng có được vóc dáng thon gọn. Hơn thế nữa chúng ta còn kiểm soát chặt chẽ nguy cơ xơ vữa mạch máu, gan nhiễm mỡ,…và nhiều bệnh khác.

Hi vọng các chia sẻ vừa rồi sẽ giúp chị em sớm biết rán bánh chưng bằng nồi chiên không dầu đúng chuẩn. Hãy cùng thực hiện và review cho Bắp Cải biết bạn nhé!

⇒Có thể bạn quan tâm:

Chuyên Mục Ẩm Thực – Tổng hợp bí quyết nấu ăn ngon

{Bí quyết} Cách nấu 69+ món ăn ngon với nồi chiên không dầu

Mỗi dịp Tết về, người dân Quảng Nam nói chung và Hội An nói riêng lại háo hức chuẩn bị rất nhiều thứ bánh trái như bánh tét, bánh thuẫn, bánh in, bánh nổ… đặc biệt trong số đó có bánh tổ – loại bánh nổi tiếng thơm ngon, được xếp vào hạng món ăn đặc sản Hội An và là thức ăn ngày Tết của mỗi người dân xứ Quảng.

Đang xem: Cách chiên bánh tổ

Một số cụ già cao tuổi ở Hội An cho rằng, bánh tổ đã xuất hiện ở Hội An từ những năm cuối thế kỷ 18. Theo lời các cụ, lúc Quang Trung chuẩn bị ra đánh quân Thanh ở miền Bắc, ông đã suy nghĩ rất nhiều về việc giải quyết lương ăn cho chiến sĩ trong những ngày đi đường đầy gian khổ ấy. Ông mong muốn có một loại bánh có thể dùng làm lương khô, vừa tiện lợi mà vẫn giàu chất dinh dưỡng. Người dân Quảng Nam lúc đó với sự thông minh và lòng ngưỡng mộ vị anh hùng dân tộc đã tìm tòi và sáng tạo ra cách thức chế biến thứ bánh tổ này.

Bánh tổ [Ảnh sưu tầm]

Thực hư của câu chuyện trên thế nào, du khách khó lòng xác định được. Ngay cả xung quanh hai chữ “bánh tổ” cũng còn nhiều ý kiến tranh cãi. Có người cho rằng: sở dĩ gọi là bánh tổ vì bánh này chuyên dùng để thờ cúng tổ tiên trong ngày Tết. Người khác lại tin rằng bánh tổ là đọc chệch từ “bánh ổ” mà ra. Tuy còn nhiều điểm chưa đồng nhất, nhưng người dân Quảng Nam đều tự hào về món ăn ở Hội An này.

Cứ mỗi lần xuân sang, người người nhà nhà đều rộn ràng chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh tổ. Những ngày giáp Tết, khắp làng quê của Quảng Nam đâu đâu cũng phảng phất hương vị ngọt ngào của món bánh cổ truyền này. Chỉ cần dạo quanh phố phường nơi đây vào dịp giáp Tết, bạn dễ dàng được thưởng thức hoặc mua về làm quà cho những người thân.

Bánh tổ để bày trên bàn thờ gia tiên [Ảnh sưu tầm]

Bánh tổ được làm từ những nguyên liệu rất mộc mạc là đường và gạo nếp. Đường ở đây là đường bát, một đặc sản Hội An. Còn gạo làm bánh cũng là loại nếp dẻo và thơm hạng nhất.

Xem thêm: Cách Gieo Hạt Cỏ Ngưu Mao Chiên Lá Dài Gói 10 Gram, Hạt Giống Cây Thủy Sinh Ngưu Mao Chiên

Quy trình chế biến bánh tổ có thể tóm tắt như sau: nếp ngâm nước rồi xay hoặc giã cho thật mịn, đem nhào cùng đường đã nấu ra nước, cho thêm một chút nước gừng, đổ vào rọ tre xung quanh có lót lớp lá chuối dầy, đặt lên trên tấm vỉ rồi chưng cách thủy. Bánh tổ sẽ chín nhờ vào sức nóng của hơi nước. Lúc vớt bánh ra, rải thật đều mè [vừng] đã rang chín lên trên mặt bánh còn nóng. Vừng sẽ dính chặt vào mặt bánh. Công đoạn cuối cùng là đem phơi để bánh khô và cứng lại.

Người dân làm bánh tổ [Ảnh sưu tầm]

Bánh tổ có thể cắt thành lát để ăn ngay, hay chiên giòn hoặc đem nướng. Thông thường bánh tổ chiên giòn là món được ưa thích nhất. Khi chiên trong chảo dầu, lát bánh tổ phồng lên, sẫm màu hơn, tỏa ra hương thơm. Thực khách sẽ cảm nhận được mùi ngọt lịm của đường, mùi thơm lừng của nếp, của vừng rất ngọt ngào và hấp dẫn. Bánh tổ chiên có hương vị đậm đà mà vẫn rất tinh tế, để lại ấn tượng đẹp với cả những thực khách khó tính nhất.

Bánh tổ chiên [Ảnh sưu tầm]

Nếu thực khách muốn thưởng thức bánh tổ nướng thì cách chế biến cũng rất đơn giản: ta chỉ cần cắt bánh thành từng lát mỏng rồi đem nướng trên than hồng. Bánh tổ gặp nóng phồng rộm lên cũng rất đẹp mắt và ngon miệng. Những người không thích ăn dầu mỡ thường ưa món bánh tổ nướng hơn bánh tổ chiên.

Xem thêm: Cách Làm Thịt Bò Xào Khổ Qua Ngon, Cách Làm Món Thịt Bò Xào Khổ Qua Không Dai Đắng

Bánh tổ nướng [Ảnh sưu tầm]

Nếu như trước đây, các gia đình ở Hội An chỉ làm bánh tổ vào những ngày lễ tết thì ngày nay bánh này lại trở thành một món ăn được chế biến hàng ngày và bày bán rộng rãi tại khắp các khu chợ lớn nhỏ. Du khách dù đến du lịch Hội An vào bất cứ thời điểm nào cũng có thể thưởng thức được món ngon Hội An này. Do có thể giữ được lâu ngày nên bánh tổ cũng sẽ là một lựa chọn rất hợp lý để khách tham quan mua về làm quà tặng cho bạn bè, người thân.

See more articles in category: Món Chiên Xào

Video liên quan

Chủ Đề