Chiều hướng tiến hóa của tổ chức thần kinh năm 2024

Sau khi học xong bài Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới này các em cần phải nắm được các nội dung sau:

  • Con đường phân ly tính trạng đã giải thích sự hình thành các nhóm phân loại và nguồn gốc chung của các loài như thế nào?
  • Nguyên nhân, nội dung, kết quả đồng quy tính trạng
  • Khái quát được con đường chủ yếu của quá trình tiến hoá lớn và giải thích được 3 chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới.

1. Sự phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại trên loài

  • Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài mới, là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài.
  • Tiến hóa nhỏ được hình thành bằng con đường phân ly tính trạng ⇒ hình thành các nhóm phân loại trên loài cùng bằng con đường phân ly tính trạng.
  • Các nhóm phân loại trên loài bao gồm: giới → ngành → lớp → bộ → họ → chi [giống] →loài.

⇒ Các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

2. Chiều hướng tiến hóa của sinh giới

  • Ngày càng đa dạng và phong phú: Từ một vài dạng ban đầu, sinh giới đã tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau, trong đó có hai hướng lớn:
    • Động vật: hiện có khoảng 1,5 triệu loài.
    • Thực vật: 50000 loài.
  • Tổ chức ngày càng cao: Từ thể chưa có cấu tạo tế bào đến cơ thể đơn bào nhân sơ → cơ thể đơn bào nhân thực → tập đoàn đa bào → cơ thể đa bào.
    • Chiều hướng tiến hóa tổ chức cấu tạo ngày càng phức tạp và tính chuyên hóa ngày càng cao.

Ví dụ sự tiến hóa của hệ tiêu hóa: Động vật chưa có hệ tiêu hóa [tiêu hóa nội bào]→ Động vật có hệ tiêu hóa dạng túi [tiêu hóa nội bào và ngoại bào]→ Động vật có hệ tiêu hóa dạng ống [tiêu hóa ngoại bào].

  • Câu hỏi:

    Chiều hướng tiến hóa trong tổ chức thần kinh ở động vật:

    • A. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng ống
    • B. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới
    • C. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống
    • D. Chưa có hệ thần kinh → hệ thần kinh dạng lưới → hệ thần kinh dạng ống → hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: B

Mã câu hỏi:70216

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Hiện tượng nào sau đây là kiểu ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?
  • Cho các ví dụ ứng động sau: [1] Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
  • Vì sao trong chùy xinap có rất nhiều ti thể?
  • Khi bị một chiếc kim nhọn châm vào thân, cung phản xạ của thủy tức xảy ra như thế nào?
  • Vì sao xung thần kinh trong cung phản xạ chỉ lan truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
  • Hướng động là gì?
  • Trong y học, khi tiến hành đại phẫu hay tiểu phẫu, bác sĩ thường sử dụng thuốc mê gây mê toàn phần hoặc thuốc tê gây tê cục bộ.
  • Cho các kiểu hướng động sau: [1] Hướng sáng. [2] Hướng hóa.
  • Về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, phát biểu nào sau đây không đúng?
  • Một kích thích ở đầu ngón chân làm chân co lại, tính thời gian lan truyền xung thần kinh .
  • Khi chất trung gian hóa học gắn vào các thụ thể nằm ở màng sau Xinap sẽ làm cho màng sau:
  • Khi tìm hiểu về điện sinh học và sự lan truyền xung thàn kinh trên sợi trục thần kinh, một số học sinh đưa các nhận định sau:
  • Ứng động và hướng động khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
  • Làm cho cơ quan sinh trưởng uốn cong về phía nguồn kích thích là biểu hiện của kiểu hướng động nào sau đây?
  • Chiều hướng tiến hóa trong tổ chức thần kinh ở động vật:
  • Cho các đặc điểm sau: 1- Hệ thần kinh được cấu tạo từ 2 phần rõ rệt: thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
  • Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống:
  • Ứng động nở hoa thuộc kiểu ứng động nào?
  • Một nhóm học sinh nghiên cứu cung phản xạ : Kim nhọn đâm vào ngón tay→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy →ngón tay co lại. Sau đó các em học sinh đưa ra các nhận định sau:
  • Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của các kiểu ứng động nào?
  • Trong quá trình hình thành điện thế hoạt động của mực ống, giai đoạn đảo cực có đặc điểm:
  • Ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các hạch phân bố như thế nào?
  • Sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng khi tế bào nghỉ ngơi hoặc kích thích chưa tới ngưỡng, ngoài màng tích điện dương, trong màng tích điện âm, gọi là:
  • Ứng động là gì?
  • Khi nói đến điện thế hoạt động, nhận định nào sau đây là đúng?
  • Đối với hướng động ở thân và rễ, khẳng định nào sau đây đúng?
  • Cô đặt tình huống: Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
  • Khi bị kim châm vào phần đầu, đỉa sẽ phản ứng như thế nào?
  • Xinap là:
  • Cảm ứng của cơ bắp khi tách khỏi cơ thể có được coi là phản xạ không?
  • Phân biệt cảm ứng ở thực vật và cảm ứng động vật.
  • Dựa vào diện tiếp xúc, có mấy loại xinap? nêu tên các loại xinap đó.

Chủ Đề