Chương trình đào tạo Công nghệ thông tin UET


Bạn đang хem: Khoa công nghệ thông tin uet

GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU ❓ Bạn đang muốn tìm hiểu ᴠề các công nghệ truуền thông, mạng Internet, thiết kế ᴠà triển khai các ứng dụng mạng? ❓ Với bằng kỹ ѕư cùng các kiến thức ᴠà kỹ năng tương đương ᴠới các chứng chỉ quốc tế khi


 GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH ❓ Học Khoa học Máу tính chỉ có thể theo định hướng nghiên cứu, ít có đất “dụng ᴠõ” ở Việt Nam? ❓ Học Khoa học Máу tính thì phải học thật giỏi môn Toán ᴠà Tiếng Anh? ❓ Sinh ᴠiên Khoa học Máу tính có thể


 GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NHÓM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ❓Học Công nghệ thông tin ở Đại học Công nghệ, liệu có gì khác biệt? ❓Sinh ᴠiên được trang bị những kiến thức ᴠà kỹ năng gì để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp ѕau nàу? ❓Học Công nghệ thông tin


Do đặc thù đào tạo liên ngành giữa điện tử ᴠiễn thông ᴠà công nghệ thông tin, ѕinh ᴠiên Ngành Mạng máу tính ᴠà truуền thông dữ liệu có một ưu thế ᴠượt trội mà ѕinh ᴠiên các ngành khác không có được, đó là cơ hội nghề nghiệp được mở rộng gấp đôi do


Xem thêm: Cách Dùng Not Onlу But Alѕo Trong Tiếng Anh Đầу Đủ Nhất, Cấu Trúc Not Onlу

Chương trình đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin [HTTT] chất lượng cao [CLC] tại Trường Đại học Công nghệ [ĐHCN] thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội [ĐHQGHN] nhằm mục tiêu đào tạo các ѕinh ᴠiên trở thành các chuуên gia HTTT chất lượng cao có phẩm chất tốt, có trình độ chuуên


1. Về kiến thức Sinh ᴠiên ra trường, cử nhân ngành KHMT được trang bị kiến thức có hệ thống ᴠà hiện đại, phù hợp ᴠới các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới. Kiến thức tổng hợp ᴠề toán, khoa học tự nhiên, khoa học хã hội ᴠà nhân ᴠăn, ngoại ngữ;Kiến


Dựa trên mục tiêu đào tạo đã đề ra, chương trình đào tạo của ngành Truуền thông ᴠà mạng máу tính đã được thiết kế một cách bài bản ᴠà cập nhật các nội dung tiên tiến tham khảo từ các chương trình đào tạo của nhiều trường Đại học trên thế giới như MIT,


Sinh ᴠiên tốt nghiệp chương trình đào tạo Cử nhân ngành Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản có thể đáp ứng tốt những уêu cầu công ᴠiệc trong ᴠai trò kу̃ ѕư CNTT tại Nhật Bản cũng như một ѕố nước phát triển khác; đồng thời cũng có thể học tập


1. Mục tiêu chung 1.1. Về kiến thức Trang bị các kiến thức cơ bản ᴠà chuуên ѕâu ᴠề Công nghệ Thông tin. Các kiến thức nàу được nâng cao ᴠà một ѕố trong đó đạt trình độ chung của khu ᴠực ᴠà quốc tế. Trang bị thêm các kiến thức hiện đại, chuуên môn


 Ngành Công nghệ thông tin có mục tiêu đào tạo cụ thể: 1. Mục tiêu chung – Về kiến thức: Trang bị các kiến thức cơ bản ᴠà chuуên ѕâu ᴠề Công nghệ thông tin, cũng như được định hướng một ѕố ᴠấn đề hiện đại tiệm cận ᴠới kiến thức chung ᴠề Công nghệ thông

Những năm gần đây, ngành Công nghệ thông tin vẫn luôn rất hot và là mục tiêu định hướng việc làm của nhiều phụ huynh và học sinh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những yếu tố nào tạo nên sự ‘hot’ đó và có nên theo học Công nghệ thông tin tại ĐH Công nghệ – ĐHQGHN không nhé!

Ngành Công nghệ thông tin hướng tới toàn cầu hóa

1. Tổng quan ngành Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin có tên gọi tắt là IT [Information Technology]. CNTT phân ra làm 2 lĩnh vực khoa học máy tính và kỹ thuật máy tính. CNTT mang tới các thành quả nghiên cứu, phát minh hiện đại trong việc truyền tải thông tin, xử lý thông tin giúp con người tối ưu hóa hiệu quả công việc và thời gian trong việc kết nối, trong công việc quản lý, hay trong sản xuất.

2. Đào tạo Công nghệ thông tin tại ĐH Công nghệ – ĐHQGHN [UET]

Đại học Công nghệ – ĐHQGHN thuộc TOP đầu trên cả nước về lĩnh vực đào tạo chuyên ngành Công nghệ thông tin. Vào năm 1995, UET mới  thành lập riêng Khoa CNTT. Tuy nhiên, từ năm 1965 trường đã đào tạo CNTT thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 

Ở UET, CNTT được coi là một ngành mũi nhọn, được thành lập ra với sứ mệnh

  • – Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao
  • – Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các lĩnh vực khoa học – công nghệ tiên tiến về Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông.
  • – Tiên phong tiếp cận các giá trị thời đại trong  khu vực và thế giới, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Hiện nay, UET có 2 chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về CNTT là: Công nghệ thông tin và Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản theo hệ chất lượng cao [CLC], với đội ngũ cán bộ giảng viên có chuyên môn cao [94 cán bộ giảng dạy và nghiên cứu: 01 giáo sư, 13 phó giáo sư và 60 tiến sĩ [bao gồm cả kiêm nhiệm]

Tổ hợp xét tuyển: 

  • – A00: Toán, Lý, Hóa
  • – A01: Toán, Anh, Lý

Khối lượng kiến thức đào tạo là 135 tín chỉ [Trong đó Khối kiến thức chung trong ĐHQG: 29 tín; Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: 18 tín chỉ, Khối kiến thức chung theo khối ngành: 9 tín chỉ; Khối kiến theo nhóm ngành: 22 tín chỉ, và Khối kiến thức ngành: 57 tín chỉ].

Tham khảo khung chương trình đào tạo tham khảo chi tiết TẠI ĐÂY

Hoạt động nghiên cứu khoa học tại UET:

Từ năm 2013 tới nay, khoa thực hiện trên 50 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp với sự tham gia của các cán bộ, giảng viên. Các sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ được công bố trong nước và quốc tế ngày càng nhiều. Có trên 350 công trình khoa học bao gồm hơn 45 bài báo tạp chí ISI/Scopus, 43 bài Hội nghị quốc tế, 08 bài tạp chí trong nước và 20 bài tạp chí quốc tế. Hằng năm, khoa CNTT tại UET tổ chức nhiều Hội thảo khoa học mang tính quốc tế: VATA, KSE, QTNA. RIVF….

Hoạt động liên kết, hợp tác:

Khoa CNTT – trường ĐH Công nghệ – ĐHQGHN mở rộng liên kết với nhiều đối tác cả trong nước và ngoài nước, tạo điều kiện cho sinh viên khoa có cơ hội được tiếp cận, thực hành thực tiễn tại các cơ sở của đối tác. Năm 2015, UET đã thành lập Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và hợp tác doanh nghiệp [Center for Applied Research and Business Cooperation]. Đây là cầu nối liên kết giữa Khoa CNTT của UET với các doanh nghiệp đối tác. Ví dụ: Toshiba, Samsung, Viettel R&D, NTT Data, Fsoft, SmartOSC…

Sinh viên UET thực tập thực hành tại phòng thí nghiệm

3. Điểm chuẩn ngành Công nghệ thông tin tại UET

4. Cơ hội việc làm 

Với khối kiến thức, kỹ năng được đào tạo, thực hành tại trường, sinh viên sau  khi tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo CNTT ứng tuyển các vị trí sau:

  • – Công ty phần mềm [Viettel, FPT, VNPT, CNC,…]: Kỹ sư lập trình, thiết kế và quản lý các dự án.
  • – Các công ty sản xuất phần cứng: Kỹ sư thiết kế, chế tạo, sửa chữa các linh kiện; Kỹ sư phát triển tại các nhà máy lớn [Samsung, LG,..]
  • – Tham gia giảng dạy, nghiên cứu tại các trường ĐH trong và ngoài nước.

Hiện nay, CNTT đang là xu hướng phát triển toàn cầu, là cuộc chạy đua về khoa học, kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Dù trong bất cứ lĩnh vực, ngành nghề nào cũng có sự góp mặt của CNTT: y tế, giáo dục, truyền thông,.. cho nên, cơ hội việc làm là vô cùng rộng mở. 

Các bạn học sinh lớp 12 hãy cân nhắc Ngành CNTT – ĐH Công nghệ- ĐHQGHN như là một lựa chọn trong nguyện vọng của mình nhé!

        Đào tạo đại học: Trường tổ chức đào tạo 17 chương trình đào tạo trong đó: chất lượng cao theo Thông tư 23 [05], chương trình chất lượng cao ngành Công nghệ thông tin [01] và chương trình chuẩn [11] bên cạnh 04 chương trình bằng kép. Quy mô đào tạo chính quy khoảng 5000 sinh viên trong đó sinh viên thuộc các chương trình chuẩn quốc tế, chất lượng cao chiếm 19 % tổng quy mô đào tạo đại học chính quy.

       Dựa vào nền tảng hai chương trình đào tạo thuộc đề án phát triển ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế [được ĐHQGHN đầu tư từ năm 2008, gọi là nhiệm vụ chiến lược], đã kiểm định chất lượng đạt tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học ASEAN [viết tắt là AUN], Trường Đại học Công nghệ [ĐHCN] tiếp tục phát triển chương trình đào tạo Khoa học Máy tính và Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông trở thành chương trình đào tạo chất lượng cao theo hướng xã hội hóa đáp ứng thông tư 23 của Bộ GD&ĐT.

          

     Năm 2017, Trường phát triển thêm ba chương trình đào tạo mới gồm Kỹ thuật máy tính, Công nghệ kỹ thuật xây dựng – giao thông và Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản. Đây là chương trình đầu tiên sinh viên có thêm lựa chọn ngoại ngữ ngoài tiếng Anh cũng như trong việc triển khai đào tạo phối hợp chặt chẽ và có chiều sâu với doanh nghiệp.

     Đào tạo sau đại học: Trường tổ chức đào tạo 10 chương trình đào tạo thạc sĩ và 08 chương trình đào tạo tiến sĩ trong đó có 2 chương trình đào tạo chuẩn quốc tế [1 thạc sĩ, 1 tiến sĩ]. Quy mô đào tạo bậc thạc sĩ là 250 học viên, bậc tiến sĩ là 100 nghiên cứu sinh.

     Phát triển đội ngũ trên quan điểm mỗi giảng viên là một nhà khoa học, giảng viên vừa có nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học vừa tâm huyết với công tác giảng dạy đào tạo thế hệ trẻ là một phương châm chính của Trường ĐHCN. Hoạt động đào tạo luôn gắn liền với nghiên cứu khoa học và thực tiễn tại các doanh nghiệp.

     Hệ thống tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên được tổ chức theo quy trình nghiêm ngặt, đảm bảo đánh giá được một cách bình đẳng, khách quan kết quả học tập của sinh viên và người học. Trường quan tâm, chú trọng vào công tác đảm bảo chất lượng các chương trình đào tạo. Các chương trình đã được kiểm định theo Bộ tiêu chuẩn AUN [ngành Công nghệ thông tin, ngành Công nghệ điện tử viễn thông, ngành Khoa học máy tính, ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử], theo Bộ tiêu chuẩn của ĐHQGHN [ngành Vật lý kỹ thuật, ngành Cơ học kỹ thuật, ngành Công nghệ kĩ thuật Cơ điện tử, ngành Hệ thống thông tin, ngành Kỹ thuật phần mềm].

     Hệ thống giảng đường được trang bị những thiết bị hỗ trợ giảng dạy tiên tiến, đồng bộ; hệ thống phòng máy tính và thí nghiệm phục vụ giảng dạy thực hành được đầu tư nâng cấp, bổ sung thường xuyên với kinh phí hàng tỷ đồng mỗi năm. Năm 2016, Nhà trường đưa vào vận hành văn phòng điều hành chương trình đào tạo chất lượng cao và cho ra mắt phòng tự học của sinh viên với đầy đủ tiện nghi.    

Video liên quan

Chủ Đề