Closing thoughts nghĩa là gì

*Bài viết được trình bày dưới dạng song ngữ Việt - Anh.

Chúng ta có thể học khi đang chơi, khi đang làm mặc dù không chắc được chúng ta đang làm gì?

We...learn by playing, by actively doing without really knowing what we we’re doing. [John Sonmez]

Học cách để học – cũng có thể được hiểu rằng đó đó là kỹ năng “Học qua hành”, là một trong những kỹ năng quan trọng nhất khi học. Đến nay, hầu như vẫn chưa có ai biết được làm sao để thực hiện kỹ năng này.

Learning how to learn — also known as “metalearning” — is one of the most important skills you can learn. Yet, almost nobody knows how to do it.

Vì sao nó quan trọng như vậy?

Why is it so important?

Nào, hãy trở lại với câu chuyện ngụ ngôn của người phụ nữ và con cá. Bạn biết rằng: “Nếu muốn giúp đỡ người phụ nữ vượt qua khó khăn, đừng đưa cô ấy con cá mà hãy dạy cho cô ta cách để bắt được cá. Sau đó, cô ấy luôn có thể sống đủ với những con cá mà mình bắt được.”

Well, it all goes back that parable of the lady and the fish. You know how it goes: “If you want to help a lady out, don’t give her a fish. Teach her how to fish. Then she can eat all the fish she could ever want.”

Hãy học cách làm thế nào để tự phát triển từ bước đầu tiên. Bạn đã dạy cô ấy cách để tự dạy bản thân.

Learning how to learn goes one step past that. You teach her how to teach herself.

Trường học dạy bạn rất tệ điều đó, đó là lý do tôi bắt đầu dự án Polymath để giúp mọi người có thể có thêm kiến thức về tầm quan trọng của nó.

School does a pretty bad job of this, and one reason I started The Polymath Project was to help fill this hole in our understanding.

Vậy, chúng ta đi đâu để tìm ra phương pháp học cách để học? Nào, bạn có thể vào trường đại học, nhưng thành thật mà nói tôi vẫn luôn hoài nghi về phương pháp đó. Nghiên cứu luôn có ích, nhưng lý thuyết cần được kiểm tra lại trong thực tế. Đừng học từ những nhà lý thuyết, hãy học từ những người lành nghề.

So where do we go to figure out how to learn how to learn? Well, you can go to university, but — honestly — I’m skeptical. Research helps, but theories need to be tested in the real world. Don’t study theorists. Study practitioners.

Nếu tôi muốn tìm hiểu cách để giảm cân, tôi sẽ không hỏi ý kiến từ chuyên gia dinh dưỡng. Thay vào đó, tôi sẽ đi đến những người quan tâm nhiều hơn bất cứ ai khác về việc “tập thể hình” mọi lúc: người leo núi, đấu thủ, và [những người gần hơn] là những người tập thể hình và những đối thủ cạnh tranh.

If I wanted to learn how to lose weight, I wouldn’t consult my dietician. Instead, I’d go to the people who care a lot more than anyone else about being “lean and jacked” all the time: rock climbers, competitive fighters, and [to a lesser extent] bodybuilders & figure competitors.

Giống như trên, tìm hiểu cách để học, bạn có thể hỏi “Ai là người quan tâm nhiều nhất về việc luôn luôn học hỏi?”. Ngay lập tức, hai nhóm được nghĩ đến là: các nhà đầu tư giá trị như Warren Buffett [người đọc hàng trăm bài báo mỗi ngày] và - nhóm tôi muốn tập trung vào ngày hôm nay - các nhà phát triển phần mềm.

Likewise, to learn how to learn, you can ask, “Who cares the most about learning all the time?” Immediately, two groups come to mind: value investors like Warren Buffett [who reads hundreds of pages each day] and — the group I want to focus on today — software developers.

Công nghệ thay đổi nhanh chóng, và các nhà phát triển phần mềm phải liên tục học các ngôn ngữ mới và tu luyện các kỹ năng mới.

Technology changes fast, and software developers have to constantly learn new languages and cultivate new skills.

Gần đây, tôi đã mua tất cả các cuốn sách tôi có thể tìm thấy về chủ đề này, và một trong những cuốn sách phổ biến nhất mà tôi tìm thấy là Kỹ năng mềm của John Sonmez: “Hướng dẫn dành cho những nhà phát triển phần mềm”. Cuốn sách đạt 4,7 sao trên Amazon, với hơn 200 đánh giá năm sao.

Recently, I bought all the books I could find on the subject, and one of the most popular ones I found was John Sonmez’s Soft Skills: The software developer’s life manual. It’s 4.7 stars on Amazon, with over 200 five-star reviews.

Cuốn sách có phần chín phần về việc tìm hiểu cách để học, và ở đây tôi muốn chia sẻ một phần hữu ích của cuốn sách mà tôi đã gọi là hệ thống 10 bước của Sonmez.

The book has a nine-part section on learning how to learn, and here I want to share one useful part of the book that I’ve been calling the Sonmez 10-step system.

Trích của Sonmez:

Here’s Sonmez:

“Tôi sẽ hướng dẫn bạn qua quy trình 10 bước mà tôi đã phát triển để tìm hiểu các công nghệ mới một cách nhanh chóng; đó là quá trình tương tự mà tôi đã sử dụng để tạo hơn 30 khóa đào tạo dành cho nhà phát triển có thời lượng đầy đủ trong chưa đầy một năm”.

“I’m going to take you through a 10-step process I’ve developed to learn new technologies rapidly; it’s the same process I used to create over 30 full-length developer training courses in under a year”.

Cùng xem thử.

Let’s take a look.


Giai đoạn 2: Vòng lập học tập

Phase II: The Learning Loop

10 bước của Sonmez được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu [bước 1-6] và giai đoạn học tập [bước 7-10].

Sonmez’s 10-step is divided into two phases: the research phase [steps 1–6] and the learning phase [steps 7–10].

Cách tốt nhất để hiểu nó - tôi nghĩ - là bằng cách bắt đầu ngược. Đầu tiên, chúng ta sẽ xem xét giai đoạn thứ hai, giai đoạn học tập. Sau đó, chúng ta sẽ quay lại và xem xét giai đoạn nghiên cứu.

The best way to understand it — I think — is by starting backwards. First, we’ll look at the second phase, the learning phase. Then, we’ll go back and look at the research phase.

Đầu tiên, một cái gì đó để hiểu: Thu thập thông tin không phải là học tập.

First, something to understand: Acquiring information is not learning.

Bạn không thể học cách viết tiểu thuyết, đi xe đạp, vật lộn, điền bảng tính hoặc viết mã Java bằng cách đọc sách giáo khoa. Sách giáo khoa có thể giúp, nhưng chúng chỉ hoạt động khi kết hợp với thực hành.

You can’t learn to write novels, ride a bike, wrestle, fill out spreadsheets, or write Java code by reading textbooks. Textbooks can help, but they only work when combined with practice.

Sonmez cho rằng:

Sonmez:

“Nếu bạn muốn học điều gì đó, bạn nên làm gì? Nào, cuối cùng, bạn sẽ học tốt nhất khi bạn hành động và bạn sẽ củng cố việc học và đạt được một sự hiểu biết sâu sắc hơn khi bạn thực hiện nhiệm vụ dạy những gì bạn đã học cho người khác. Nỗ lực của bạn về tự học nên tập trung vào việc cố gắng đạt tới điểm mà bạn thực sự có thể tham gia và làm điều gì đó càng sớm càng tốt.

“If you want to learn something, what should you do? Well, ultimately, you’ll learn best when you take action and you’ll reinforce that learning and gain a deeper understanding when you take on the task of teaching what you learned to someone else. Your efforts on self-education should be focused on trying to get to the point where you can actually be involved and do something as early as possible.”

Nói cách khác, thực hành nên đến trước lý thuyết.

In other words, practice should come before theory.

Nào, đừng quá lý thuyết ở đây, nhưng ý tưởng quan trọng là có nhiều thứ không thể diễn tả bằng lời nói. Sách giáo khoa và giảng dạy có thể giúp chuyển giao kiến thức bằng lời nói, nhưng họ không thể chuyển giao kiến thức không lời, thủ thuật ngầm. Những thứ đó chỉ có thể được chọn thông qua thực hành.

Well, let’s not get too theoretical here, but the key idea is that there are many things that can’t be expressed verbally. Textbooks and teaching can help transfer verbal knowledge, but they can’t transfer non-verbal, tacit knowledge. That stuff can only be picked up through practice.

Hơn nữa, chúng ta chỉ có thể hiểu một số điều sau khi chúng ta đã xây dựng một “bối cảnh web” xuất phát từ trải nghiệm. Đây là lý do tại sao lý thuyết leo núi dễ hiểu hơn nhiều sau khi bạn dành một vài giờ trong phòng tập thể dục. Đây cũng là lý do tại sao bạn có thể bỏ qua cảnh báo của cha mẹ [chân thành và khôn ngoan] rằng "Đừng hẹn hò với cô gái đó, cô ấy sẽ tiêu diệt bạn". Bạn phải chịu hậu quả trước khi hiểu ra điều đó.

What’s more, we can only understand some things after we’ve built a “web of context” that comes from experience. This is why rock climbing theory is much easier to understand after you’ve spent a few hours in the gym. This is also why you probably ignored your parents’ [sincere and wise] warnings of “Don’t date that girl she will destroy you.” You have to get burned to understand.

Đây cũng là lý do tại sao thật vui khi chúng ta đến trường trước khi chúng ta có nhiều kinh nghiệm trong thế giới thực. Chỉ sau đó chúng ta mới nói, "Trời ạ, tôi ước tôi được chú ý trong lớp lịch sử của bà Smellyfoot."

This is also why it’s kind of funny that we go to school before we’ve had much experience in the real world. Only later do we say, “Man, I wish I’d paid attention in Ms. Smellyfoot’s history class.”

Bây giờ, hãy xem các bước thực tế.

Now, let’s look at the actual steps.


Bước 7 & 8: Hành động sớm nhất có thể

Step 7 & 8: Get Playing ASAP

Một trong những cách tốt nhất để xây dựng “web of context” ở trên là để thực hiện. Mục tiêu của chúng ta là để thực hiện càng sớm càng tốt:

One of the best ways to build the above “web of context” is to play. Our goal is to get playing as soon as possible:

“Nếu bạn có thể có đủ kiến thức về một chủ đề để bắt đầu thực hiện ngay, bạn có thể khai thác bản chất sáng tạo và tò mò của trí não mình. Chúng ta có xu hướng hấp thụ thêm thông tin và phát triển các câu hỏi có ý nghĩa hơn về một điều khi chúng tôi đang tích cực thực hành một cái gì đó…Con vật nhỏ có xu hướng hoạt động nhiều và thông qua cách thể hiện đó, chúng học các kỹ năng quan trọng cần thiết để tồn tại. Bao giờ xem một chú mèo con học cách săn chuột? Chúng ta cũng vậy, học bằng cách chơi, bằng cách chủ động làm mà không thực sự biết chúng ta đang làm gì. ”

“If you can gain enough knowledge about a subject to start playing around, you can tap into the powerful creative and curious nature of your own mind. We tend to absorb more information and develop more meaningful questions about a thing when we’re actively playing. … Baby animals tend to play a lot and through that play they learn important skills they’ll need to survive. Ever watch a baby kitten learn to hunt mice? We, too, learn by playing, by actively doing without really knowing what we’re doing.”

Trên thực tế, có một số lý thuyết phát triển cho mục đích cụ thể này - để giúp các con vật nhỏ thực hành các kỹ năng mà nó cần trong cuộc sống. Hành động chiến đấu là một cách an toàn để sẵn sàng cho chiến đấu trong thế giới thực.

Actually, there are some theories that play evolved for this specific purpose — to help young animals practice the skills they need in the real world. Play fighting is a safe way to get ready for real-world fighting.

Đây là những bước tiếp theo

Bước 7 – Tìm hiểu đủ để bắt đầu

Bước 8 – Thử hành động

So here are the steps:

Step 7 — Learn enough to get started.

Step 8 — Play around.

Không ai đọc toàn bộ hướng dẫn trò chơi trước khi họ bắt đầu chơi. Tương tự như vậy, khi tôi bắt đầu chơi leo núi đá, tôi chỉ đảm bảo rằng tôi đã có một vài quy tắc cơ bản [giữ cân nặng của mình trên đôi chân của mình và ở gần bức tường] trước khi tôi bắt đầu thử nó.

Nobody reads the whole game manual before they start playing a video game. Likewise, when I started rock climbing, I just made sure I had a few basic rules [keep your weight on your feet and stay close to the wall] before I started playing around.

Bước 9: Học đủ để làm điều gì đó hữu ích.

Step 9: Learn enough to do something useful.

Cách thử thực hiện cung cấp cho chúng ta bối cảnh và kiến thức ngầm để quay trở lại và làm nhiều hơn về lời nói, biết cách phân tích:

Playing around gives us the context and tacit knowledge to go back and do more verbal, analytic learning:

“Ở bước 8, bạn đã thử hành động và chắc hẳn có một số câu hỏi mà bạn không thể tự tìm được câu trả lời. Bây giờ là lúc để trả lời những câu hỏi đó. Đối với bước này, bạn sẽ xem xét tất cả các tài nguyên bạn đã thu thập và tìm hiểu ... theo chiều sâu. ”

“In step 8, you played around and hopefully came up with some questions that you couldn’t find answers to on your own. Now is the time to answer those questions. For this step, you’ll go through all the resources you gathered and learn … in depth.”

Nếu bạn là một nhà leo núi, điều này có thể liên quan đến việc tra cứu trên Google để tìm ra cách giải quyết vấn đề mà bạn không thể tìm ra cách giải quyết. Có lẽ bạn cần phát triển thêm nhiều kỹ thuật hơn? Hoặc có thể nó là một vấn lớn?

If you’re a climber, this may involve doing a Google search to figure out how to solve a problem you couldn’t figure out how to solve. Maybe you need to develop more technique? Or was it a strength problem?

Đối với các lập trình viên, điều này có thể liên quan đến việc tìm ra cú pháp để làm ra - trong khi bạn đang thực hiện - bạn không thể tìm ra cách làm.

For programmers, this may involve figuring out the syntax to do something that — while you were playing — you couldn’t figure out how to do.

Bước 10: Giảng dạy

Step 10: Teach

Bước cuối cùng là thử và dạy những gì bạn đã học:

The final step is to try and teach what you’ve learned:

“[Giảng dạy] là cách duy nhất để biết chắc chắn rằng bạn đã học được điều gì đó, và đó là cách tuyệt vời để lấp đầy những khoảng trống trong việc học của chính bạn khi bạn cố gắng giải thích nó cho người khác. Đó là một quá trình sẽ khiến bạn thực sự mổ xẻ và hiểu chủ đề mà bạn đang học trong đầu của chính bạn khi bạn tổ chức thông tin theo cách sẽ làm cho người khác dễ hiểu. ”

“[Teaching is] the only way to know for sure that you’ve learned something, and it’s a great way to fill in the gaps in your own learning as you try to explain it to others. It’s a process that will cause you to really dissect and understand the topic you’re learning about in your own mind as you organize the information in a way that will make it understandable to others.”

Giảng dạy giúp chúng ta [a] kiểm tra xem chúng ta có thực sự hiểu điều gì đó và [b] “khóa” kiến thức của chúng ta trong đầu lâu dài.

Teaching helps us [a] check whether we actually understand something and [b] “lock in” our knowledge, committing it for the long term.

Thông thường, tôi luôn nghĩ tôi hiểu điều gì đó, nhưng tôi sẽ không thể diễn đạt bằng văn bản. Đây là một dấu hiệu cho thấy tôi không hiểu chủ đề cũng như tôi nghĩ. Đó là một trải nghiệm khiêm nhường.

Oftentimes, I think I understand something, but I won’t be able to express it in writing. This is a sign that I don’t understand the subject as well as I thought. It’s a humbling experience.

Có nhiều cách để "dạy". Bạn có thể viết các bài đăng trên blog như tôi. Bạn có thể cố gắng giải thích điều gì đó cho bạn bè. Bạn thậm chí có thể nói chuyện với chính mình khi bạn đi bộ [vâng, tôi thừa nhận tôi làm điều này]. Bạn có thể quay video trên YouTube. Và vân vân.

There are many ways to “teach”. You can write blog posts like I do. You can try to explain something to friends. You can even talk to yourself as you walk [okay, I admit I do this]. You can record videos on YouTube. And so on.


Giai đoạn I: Giai đoạn nghiên cứu

Phase I: The Research Phase

Bây giờ, chúng ta hãy trở lại giai đoạn đầu của hệ thống 10 bước của Sonmez. Thành thật mà nói, tôi thấy những bước này nhàm chán, vì vậy chúng ta hãy nhanh lướt qua và thu thập những kinh nghiệm cơ bản.

Now, let’s go back to the first phase of Sonmez’s 10-step system. Honestly, I find these steps kind of boring, so let’s just speed through and just get the basic intuition.

Trong khi các bước 7-10 ở trên nên được lặp đi lặp lại nhiều lần, thì các bước 1-6 chỉ nên xảy ra một lần. Đây là giai đoạn chuẩn bị để giúp bạn bắt đầu với nội dung hay [đang thực hiện]:

While steps 7–10 above should be repeated over and over, steps 1–6 should only happend once. They’re the prep phase to help you get started on the good stuff [actually learning]:

1. Nhìn tổng quan nhất – Lướt qua các bài viết, mục lục, các trang Wikipedia, v.v. để có được ý tưởng về lĩnh vực này.

1. Get the big picture — Scan articles, table of contents, Wikipedia pages, etc. to get an idea of what the field is about.

2. Xác định phạm vi - giới hạn kích thước của những gì bạn muốn tìm hiểu. "Vật lý" hoặc "triết lý" chúng quá rộng và trải qua nhiều thập kỉ. “Cơ học cổ điển”, trong khi vẫn rộng, nhưng có thể dễ dàng hơn một chút.

2. Determine scope — Limit the size of what you want to learn. “Physics” or “philosophy” is too wide and will take decades. “Classical mechanics”, while still wide, might be a bit easier.

3. Xác định thành công - Tạo mục tiêu rõ ràng cho việc học của bạn để bạn biết khi nào bạn đến đó.

3. Define success — Make a clear goal for your learning so you’ll know when you get there.

4. Tìm tài nguyên - Thu thập tài nguyên từ internet, thư viện, diễn đàn, v.v. có thể hữu ích cho dự án học tập của bạn.

4. Find resources — Gather resources from the internet, libraries, forums, etc. that might be useful for your learning project.

5. Tạo một kế hoạch công việc cần thực hiện - Sử dụng những gì bạn đã tìm hiểu được trong các bước trước để lập kế hoạch.

5. Create a learning plan — Use what you learned in the previous steps to make a plan.

6. Bộ lọc tài nguyên - Với kế hoạch của bạn, hãy thu hẹp danh sách tài nguyênn [Bước 4] và nhấn mạnh các yếu tố quan trọng nhất.

6. Filter resources — With your plan in mind, narrow down your resource list [Step 4] to the most important essentials.

Tôi không đồng ý với tất cả danh sách này. [Ví dụ: tôi không phải là người hâm mộ về việc xác định thành công hoặc kế hoạch chi tiết bởi vì, trong thế giới thực, định nghĩa về thành công sẽ thay đổi dù là ngay khi bạn thực hiện kế hoạch đó. Ngoài ra, trong nhiều lĩnh vực, thật khó để đo lường được thành công.]

I don’t agree with all of this list. [For example, I’m not a big fan of either defining success or detailed plans because, in the real world, your definition of success changes as you learn. Also, in many fields, it’s really hard to measure success.]

Nhưng đây là những phần mà tôi thích:

·        Bắt đầu với công việc tìm hiểu tổng quan vấn đề.

·        Tránh sự sai lầm khi thu thập. Học tập thực sự xuất phát từ thực tế, không phải từ việc có được các công cụ hoặc tài nguyên tốt nhất.

·        Đến giai đoạn II [giai đoạn học tập] càng sớm càng tốt.

But here are the parts that I do like:

·        Start with a big picture understanding.

·        Avoid the collector’s fallacy. The real learning comes from practice, not from having the best tools or resources.

·        Get to Phase II [the learning phase] as soon as possible.

Giờ thì sao?

Bây giờ, hãy kết thúc với những điều kết luận

Now what?

Now, some closing thoughts.

Trước tiên, có rất nhiều điều về việc học trong sách của Sonmez. Có một chương hay về việc tìm kiếm người cố vấn và một chương khác về cách tìm ra và củng cố kiến thức của bạn. Ngoài ra còn có một số chương về năng suất, luyện tập, v.v Kiểm tra xem nó có làm bạn quan tâm không.

First, there’s a lot more on learning in Sonmez’s book. There’s a nice chapter on finding mentors and another one on how to detect and fill gaps in your knowledge. There are also some chapters on productivity, exercise, etc. Check it out if that stuff interests you.

Tuy nhiên, có hai bài học lớn. Bài học đầu tiên là học tập là một vòng lặp.

There were two big lesson for me, though. The first lesson is that learning is a loop.

----------

Tác giả: Charles Chu
Link bài gốc:  How to Learn Anything: The Sonmez 10-Step System
Dịch giả: Đỗ Thị Linh Đan - 
ToMo: Learn Something New
[*] Bản quyền bài dịch thuộc về ToMo. Khi chia sẻ, cần phải trích dẫn nguồn đầy đủ tên tác giả và nguồn là "Dịch Giả: Đỗ Thị Linh Đan - Nguồn: ToMo: Learn Something New". Các bài viết trích nguồn không đầy đủ, ví dụ: "Theo ToMo" hoặc khác đều không được chấp nhận và phải gỡ bỏ.
[**] Follow Facebook 
ToMo: Learn Something New để đọc các bài dịch song ngữ và cập nhật thông tin bổ ích hàng ngày!

[***] Trở thành Cộng tác viên, Thực tập sinh Part-time để rèn luyện ngoại ngữ và đóng góp tri thức cho cộng đồng tại: //bit.ly/ToMo-hiring.

618 người xem

Video liên quan

Chủ Đề