Có 3 nguồn điện có suất điện động giống nhau E 2V

Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây đúng:

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để

Việc ghép song song  các nguồn điện giống nhau thì

Hay nhất

Áp dụng định luật Ohmcho toàn mạch:

\[I = \frac{E}{R+r} = \frac{1,5}{3+4}=\frac{3}{14}[A]\]

Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 2 Ω. được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài của bộ nguồn này là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120 V và công suất mạch ngoài là P = 360 W.. Bài II.9 trang 31 Sách bài tập [SBT] Vật Lí 11 – Bài tập cuối chương II – Dòng điện không đổi

Có 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 2 Ω. được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn nối tiếp. Mạch ngoài của bộ nguồn này là 6 bóng đèn giống nhau được mắc song song. Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là U = 120 V và công suất mạch ngoài là P = 360 W.

a] Tính điện trở của mỗi bóng đèn.

b] Tính số dãy n và số nguồn m trong mỗi dãy của bộ nguồn này.

c] Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn trong trường hợp này.

a] Công suất của mỗi đèn là : PĐ = P/6 = 60W.

Vậy điện trở của mỗi đèn là:

\[{R_D} = {{{U^2}} \over {{P_D}}} = 240\Omega \]

b] Mạch điện mà đầu bài đề cập tới có sơ đồ như trên Hình II.2G.

Quảng cáo

Theo đầu bài ta có suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là :

Eb = 12m;       rb = 2m/n với mn = 36.

Cường độ của dòng điện ở mạch chính là : I = 3 A.

Điện trở của mạch ngoài là : R = 40 Ω.

Từ định luật Ôm và các số liệu trên đây ta có phương trình :

5n2– 18n + 9 = 0

Phương trình này chỉ có một nghiệm hợp lí là n = 3 và tương ứng m = 12. Vậy bộ nguồn gồm 3 dãy song song, mỗi dãy gồm 12 nguồn mắc nối tiếp,

c] Công suất của bộ nguồn này là Png = 432 W. Hiệu suất của bộ nguồn này là : H ≈ 83,3%.

Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E1 = E2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R. Bài 10.5 trang 27 Sách bài tập [SBT] Vật Lí 11 – Bài 10: Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ

Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E1 = E2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R

Theo sơ đồ hình 10.2 thì hai nguồn này tạo thành bộ nguồn nối tiếp, do đó áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta tìm được dòng điện chạy trong mach có cường độ là :  

\[I = {4 \over {R + 0,6}}\]

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E1 bằng 0, ta có

\[{U_1} = {E_1} – {\rm{I}}{{\rm{r}}_1} = 2 – {{1,6} \over {R + 0,6}} = 0\]

Quảng cáo

Phương trình này cho nghiệm là : R = 0,2 Ω.

Giả sử hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn E2bằng 0 ta có U2 = E2 – Ir2.

Thay các trị số ta cũng đi tới một phương trình của R. Nhưng nghiệm của phương trình này là R = -0,2 Ω < 0 và bị loại.

Vậy chỉ có một nghiệm là : R = 0,2 Ω và khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.

Khi có 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong E =2V;r=1ôm. Suất điện động của bộ nguồn là

Những câu hỏi liên quan

A. 0,8 A

B. 0,6 A

C. 0,4 A

D. 0,1 A

Cho mạch điện như hình vẽ, ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V và điện trở trong  1 Ω . Điện trở mạch ngoài  R = 2 Ω . Cường độ dòng điện trong mạch bằng

A. 0,8 A

B. 0,6 A

C. 0,4 A

D. 0,1 A

Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và có điện trở trong r = 1 Ω Điện trở của mạch ngoài R = 6  Ω

a] Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

b] Tính hiệu điện thế  U A B

c] Tính công suất của bộ pin, mỗi pin

Ba điện trở giống hệt nhau, mỗi điện trở 3 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r = 1 Ω sao cho cường độ dòng trong mạch lớn nhất là 1,5A. Suất điện động của nguồn điện này là

A. 5V    B. 4,5V

C. 1,5V    D. 3V

Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I m   =   2   A . Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hệt như vậy mắc song song, tính cường độ dòng điện trong mạch.

A. 3A

B. 4A

C. 1,5A

D. 6A

. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là

A. 0,6 A

B. 1, 2A

C. 2,4 A

D. 3, 6 A

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong , các điện trở  R 1 = 10   Ω ,   R 2 = 5   Ω ,   R 3 = 8   Ω

a] Tính tổng trở R N  của mạch ngoài

b] Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U

c] Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1

d] Tính hiệu suất H của nguồn điện

e] Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút

Ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V và điện trở trong 1 Ω. Các nguồn được mắc nối tiếp thành bộ nguồn. Nối bộ nguồn với một điện trở 7 Ω bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Công suất của bộ nguồn có giá trị


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề