Có bao nhiêu tác phẩm Truyện Kiều?

=> Kiệt tác Truyện Kiều hàng trăm năm nay đã được lưu truyền rộng rãi và có sức chinh phục lớn đối với mọi tầng lớp độc giả. Tác phẩm đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và được giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới.

Nguyễn Du - ngọn hải đăng rực rõ của thi ca Việt Nam, đã để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm văn học lớn, mà tiêu biểu là: Văn chiêu hồn, Truyện Kiều và Long Thành cầm giả ca. Tư tưởng xuyên suốt các tác phẩm của ông là tính nhân bản, sự cảm thương sâu sắc trước những bất hạnh, bi kịch trong xã hội.

Xem tiếp

Những trước tác của họ Nguyễn - Tiên Điền

Trong lịch sử phát triển các dòng họ Việt Nam, họ Nguyễn - Tiên Điền là một trong những dòng họ lớn đã có những đóng góp nhất định cho dân tộc ta giai đoạn thế kỷ 18.

Xem tiếp

Lời ru quan họ bên thơ nàng Kiều

“Trúc xinh trúc mọc đầu đình, Em xinh em đứng một mình cũng xinh”. Có nàng thôn nữ Bắc Ninh, Đem câu quan họ trao tình miền trong. Yếm đào thắt đáy lưng ong,

Xem tiếp

Đắp mộ người

Xin cứ để mộ người như vậy Đất quê hương ấp ủ thi hài Người thường ngủ trên cỏ xanh thế đấy

Xem tiếp

Đi tìm Nguyễn Du của thế kỷ 20

Mới ngày nào năm ấy. Khoảng 1793. Nguyễn Du còn nấp trong bóng tối nhìn ngắm và lắng nghe người đàn bà vừa hát vừa gảy đàn ở Long Thành. Để chừng 20 năm sau, nhờ tiếng đàn ấy mà nhận ra sự tàn tạ của một triều đại lịch sử bể dâu biết bao đau đớn. Trăm năm chớp mắt có là bao. Lại 250 năm nữa qua rồi. Tên tuổi của Nguyễn Du chói sáng trên bầu trời ...

Xem tiếp

Thăng Long với hồn thơ của chú cháu Nguyễn Du

Nguyễn Du quê làng Tiên Điền [ nay là xã Xuân Tiên], huyện Nghi Xuân, thuộc trấn Nghệ An xưa, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh, một vùng “địa linh nhân kiệt”

Xem tiếp

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 31
  • »

Tham quan ảo 3D

Nghiên cứu - Thảo luận

Cuộc gặp gỡ giữa Kinh Kim Cương và tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du [kỳ 2]

Như đã nói ở kỳ trước, Nguyễn Du là một trong ba nhân cách lớn của dân tộc thấu ngộ nghĩa lý Kinh Kim Cương. Nguyễn Du đã lấy Kinh Kim Cương làm sự nghiệp và mang cốt cách của một vị thiền sư thực sự theo tính truyền thừa.

Xem tiếp

Cuộc gặp gỡ giữa Kinh Kim Cương và tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du [Kỳ 1]

Cuộc gặp gỡ giữa Kinh Kim Cương và tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du [Kỳ 1] Trong dòng phát triển của Phật giáo và lịch sử dân tộc Việt, Kinh Kim Cương là một bản kinh có vị trí vô cùng quan trọng. Những nhân cách lớn trong lịch sử và văn hóa dân tộc đã tiếp nhận, suy niệm và sử dụng Kinh Kim Cương.

Xem tiếp

Tể tướng Nguyễn Khản

Nguyễn Khản quê ở xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, mẹ là bà Đặng Thị Dương, con gái thứ 2 của Tri phủ Đặng Sỹ Vinh, vốn thông minh, xinh đẹp, làu thông kinh sử, 16 tuổi lấy chồng và sinh ra Nguyễn Khản vào ngày 3 tháng 3 năm Giáp Dần [16/4/1734]. Theo Hoan Châu - Nghi Tiên Nguyễn gia thế phả: Trước lúc sinh ra Nguyễn Khản, “phu nhân chiêm bao thấy ở dưới mặt trời lại có một mặt trời khác, bà có thai 11 tháng rồi sinh ra ông”. Giấc mộng đó là điềm báo trước sự thành đạt của chồng và con trai bà.

Xem tiếp

Tiếp nhận Truyện Kiều thời Đổi mới

Quá trình tìm hiểu kiệt tác Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du [1765 - 16/9/1820] trải suốt từ thế kỷ XIX đến XX và đã đạt nhiều thành tựu. Đặc biệt từ giai đoạn Đổi mới đất nước [1986] đến nay, việc nghiên cứu, tiếp nhận Truyện Kiều đã phát triển ngày càng sâu rộng hơn, bao quát trên tất cả các phương diện, từ định hướng tổ chức, sưu tầm, phiên âm, giới thiệu văn bản đến nghiên cứu, bình luận, giảng dạy trong nước và quốc tế.

Xem tiếp

Nhiều phát hiện mới về Nguyễn Du và “Truyện Kiều”

Tại Viện Văn học vừa diễn ra Hội thảo khoa học Quốc gia nhân kỷ niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du với chủ đề “Nguyễn Du - Truyện Kiều qua văn bản và các liên văn bản văn chương nghệ thuật”, thu hút các nhà nghiên cứu, giảng viên ở trong và ngoài nước với những nhận định và cung cấp tư liệu mới thú vị.

Xem tiếp

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 61
  • »

Di sản văn hóa

Một phác thảo về Trường Luỹ.

Trường Luỹ được bắt đầu xây dựng vào khoảng thế kỷ XVI, khi ông Bùi Tá Hán [1496 – 1568] lãnh nhiệm vụ của triều Lê Trung hưng vào trị nhậm trấn Quảng Nam, nay là vùng đất thuộc thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Lúc bấy giờ, để ngăn chặn người thiểu số ở phía tây Quảng Ngãi, ông cho đắp các đoạn luỹ đất ở những nơi hiểm yếu và đặt một số đồn/bảo để kiềm phòng.

Xem tiếp

Bảo tồn tối đa tính nguyên gốc: Cách ứng xử đúng nhất với di sản

Hiểu về bảo tồn di sản trong tính nguyên gốc

Xem tiếp

Huyền thoại bộ chén trà Mai Hạc thơ Nôm.

Phong trào “Uống nước chè Tàu, ngồi ghế trường kỷ” hậu bán thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, đã đưa giới quý tộc Việt thời Lê-Trịnh-Nguyễn dần quen với thú uống trà bằng đồ sứ ký kiểu “xác Tàu, hồn Việt”, do các sứ thần đi sứ Trung Hoa mang về. Nổi tiếng từ thời vua Gia Long [1802-1819], bộ chén trà Mai Hạc xứ Huế vẫn luôn hấp dẫn không chỉ các nhà sưu tập Việt Nam, mà còn được du khách Nhật Bản, Trung Hoa tìm kiếm.

Xem tiếp

Khu di tích Óc Eo – Ba Thê chứa đựng nhiều giá trị nổi bật toàn cầu

Khu di tích Óc Eo - Ba Thê [An Giang] chứa đựng nhiều giá trị nổi bật toàn cầu. Đây là nhận định được đưa ra tại buổi tọa đàm khoa học luận bàn về nội dung, quy trình đề cử Di sản Văn hóa thế giới cho Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Óc Eo - Ba Thê do UBND tỉnh An Giang phối hợp với Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Hội Khảo cổ học tổ chức ngày 29/4.

Xem tiếp

Lễ Tiến Xuân, một nghi lễ thể hiện tinh thần trọng nông của triều Nguyễn

Lễ Tiến Xuân đã có từ thời xưa ở Việt Nam. Vào thời Lê - Trịnh, ở Thăng Long theo ghi nhận của một người nước ngoài từng chứng kiến, cứ đến ngày tiến xuân, dân chúng nô nức đi hội, còn lưu dấu qua câu ca dao: Bao giờ Mang hiện đến nay/Cày bừa cho chín mạ này đem gieo.

Truyện Kiều ra đời thế kỷ bao nhiêu?

Truyện Kiều
Thời gian sáng tác
Trước 1814 hoặc từ 1814 đến 1820
Triều đại sáng tác
Cuối nhà Hậu Lê – đầu nhà Tây Sơn hoặc nhà Nguyễn
Quốc gia
Việt Nam
Ngôn ngữ
Tiếng Việt [Chữ Nôm]
Truyện Kiều – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Truyện_Kiềunull

Tác phẩm Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ?

Truyện Kiều gồm 3.254 câu thơ chữ Nôm viết theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, văn sĩ Trung Hoa.

Tác phẩm Truyện Kiều có bao nhiêu phần?

Nội dung tác phẩm dài có thể chia thành 13 đoạn chính gồm: Giới thiệu chị em Thúy Kiều, Kiều thăm mộ Đạm Tiên, Kiều gặp Kim Trọng, Kiều bán mình chuộc cha, Kiều rơi vào tay Mã giám sinh và Tú bà, Kiều mắc lừa Sở Khanh, Kiều gặp Thúc sinh, Kiều và Hoạn thư, Kiều gặp Từ Hải, Kiều báo ân trả oán, Kiều tự vẫn, Kim Trọng đi ...

Có bao nhiêu bản dịch Truyện Kiều?

Theo con số thống kê của thạc sỹ Nguyễn Thị Sông Hương [Nhà xuất bản Ehess, thuộc Trường nghiên cứu cao cấp về Khoa học xã hội, Paris, Cộng hòa Pháp], tính đến thời điểm này Truyện Kiều đã trải qua 14 thập kỷ dịch và tiếp nhận, được dịch ra 20 ngôn ngữ, với 75 bản dịch.

Chủ Đề