Cổ phiếu tụt dốc thấp nhất là bao nhiêu năm 2024

Thanh khoản đã tăng lên khá nhiều trong phiên chiều nay nhưng sức ép bán có tín hiệu tăng lên trong nhóm blue-chips VN30. Nhóm ngân hàng không phục hồi nổi mà nhiều mã tụt sâu hơn khiến các chỉ số đều lao dốc sâu thêm. VN-Index để mát 4,53 điểm, chốt thấp nhất ngày và giảm sang phiên thứ 2 liên tiếp.

.png]

Tổng thanh khoản khớp lệnh HoSE và HNX phiên chiều đạt 8.800 tỷ đồng, tăng gần 59% so với phiên sáng, trong đó HoSE đạt gần 8.215 tỷ đồng tăng 60%. Như vậy giao dịch có sôi động hơn, tiếc rằng áp lực bán lại có biểu hiện mạnh dần.

VN-Index đóng cửa giảm 0,38%, VN30-Index giảm 0,37% đều tạo đáy sâu hơn phiên sáng và chốt thấp nhất phiên. Đặc biệt trong rổ VN30 có tới 22 cổ phiếu tụt giá sâu hơn buổi sáng, chỉ 7 mã có cải thiện. Hầu hết ngân hàng đều suy yếu thêm.

MWG và MSN là 2 cổ phiếu yếu nhất nhóm VN30 và đều xuất hiện thanh khoản khá lớn. Chốt phiên sáng MWG đã giảm 1,1%, sang chiều giảm tiếp 1,1% nữa với thanh khoản khoảng 257,2 tỷ đồng. MSN riêng phiên chiều giảm 1,05%, đóng cửa giảm tổng cộng 1,93%, thanh khoản phiên chiều cũng khá lớn với 126,1 tỷ đồng. Các trụ khác như HPG, VNM, TCB, VCB, CTG chiều nay cũng đều yếu thêm. Độ rộng rổ VN30 kém hẳn phiên sáng, chỉ còn 7 mã tăng/19 mã giảm [phiên sáng là 10 mã tăng/14 mã giảm].

Nhóm cổ phiếu mạnh nhất phiên sáng là chứng khoán, chiều nay cũng chịu ảnh hưởng. SSI tụt giá khoảng 0,44%, co hẹp mức tăng chung cuộc còn 0,59%. HCM từ mức tăng 5,58% buổi sáng còn 4,38% lúc đóng cửa. VIX mất gần hết đà tăng, chỉ còn trên tham chiếu 0,29%. VCI từ mức tăng 1,18% còn 0,71%. Thống kê chung nhóm chứng khoán, kết phiên chỉ còn 7 mã tăng được trên 1% trong khi cuối phiên sáng tới 15 mã.

.png]

Độ rộng tổng thể của VN-Index thời điểm cuối phiên cũng thay đổi nhẹ theo hướng tiêu cực. Cụ thể, chốt phiên sáng chỉ số ghi nhận 168 mã tăng/262 mã giảm. Nhịp phục hồi tốt nhất trong 30 phút đầu tiên phiên chiều đưa VN-Index vượt tham chiếu và lập đỉnh cao hơn phiên sáng, độ rộng tại đỉnh là 223 mã tăng/225 mã giảm. Đến cuối phiên lại co về 167 mã tăng/297 mã giảm. Như vậy nhịp trượt giảm cuối phiên của nhóm blue-chips lẫn VN-Index đã ảnh hưởng đến diễn biến giá trên diện khá rộng.

Dù vậy thanh khoản tăng khá nhiều trong buổi chiều cũng tạo hiệu quả giá tăng cục bộ. Vẫn có một số cổ phiếu thu hút được dòng tiền tốt và neo giữ giá, dù mức tăng không cao thêm được bao nhiêu. Toàn sàn HoSE vẫn còn 43 mã tăng trên 1% và nhiều mã không thuộc nhóm chứng khoán. Tuy nhiên thanh khoản nhóm này khôn mạnh, chỉ có 11 mã khớp được quá 10 tỷ đồng và tính chung nhóm tăng trên 1% này chỉ chiếm 6,2% tổng khớp của sàn HoSE ngay cả khi đã bao gồm HCM với hơn 500 tỷ đồng. Một vài mã đáng kể khác là HNG tăng 2,22% giao dịch 52,6 tỷ; HSL tăng 6,84% với 48,2 tỷ; VOS tăng 1,72% với 39,1 tỷ; NTL tăng 2,21% với 32,8 tỷ; LDG tăng 6,96% với 25 tỷ.

Phía giảm cũng không tệ hơn bao nhiêu, với 62/297 mã giảm quá 1%. Kết phiên sáng con số là 45 mã. Tuy nhiên thanh khoản ở nhóm này thì vượt trội, chiếm 18% tổng khớp sàn HoSE. Tới 10 mã trong số này giao dịch trên 100 tỷ đồng, dẫn đầu là MWG, NVL, TPB, MSN, NKG, HAG…

Khối ngoại phiên chiều mua tốt hơn nhưng vị thế ròng cũng chỉ +85,6 tỷ đồng do bán cũng lớn. Các mã được mua mạnh là SSI +119,5 tỷ, EIB +78,1 tỷ, HPG +78,1 tỷ, VCG +37,8 tỷ, VPB +31,3 tỷ, STB +29,7 tỷ, VCI +27,8 tỷ, CTG +23,6 tỷ. Phía bán có MWG -63,1 tỷ, TPB -56,5 tỷ, VNM -52,9 tỷ, MSN -36,6 tỷ, CTD -32,3 tỷ, DGC -28 tỷ, VRE -24,3 tỷ, VHC -23,6 tỷ, DGW -23 tỷ, DPM -22,5 tỷ.

VN-Index giảm sang phiên thứ 2 liên tiếp là kết cục tất yếu khi nhóm cổ phiếu ngân hàng không còn làm trụ được nữa. VCB, BID, CTG, TCB, VPB là các cổ phiếu có khả năng nâng đỡ tốt nhất thì đều yếu đi nhiều. STB, HDB tăng không đáng kể và biên độ cũng nhẹ. Hiện thị trường không còn cổ phiếu hay nhóm cổ phiếu này đủ sức thay thế, VIC, VHM tăng không đáng kể và thanh khoản cũng hạn chế. Đây là rủi ro chủ yếu với VN-Index, dù thị trường vẫn giữ được độ phân hóa nhất định ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ.

TTO - Sắc đỏ giảm điểm xuất hiện trên các chỉ số chứng khoán chính ngay từ khi mở phiên giao dịch 6-7. Chỉ số VN-Index chốt phiên với mức giảm gần 32 điểm, lùi về mốc 1.149,61 điểm - thấp nhất trong vòng 16 tháng nay, kể từ tháng 2-2021.

Dòng tiền đổ vào giao dịch chứng khoán ngày một suy yếu - Ảnh: BÔNG MAI

Phiên giao dịch hôm nay 6-7 diễn ra không mấy thuận lợi đối với phần lớn nhà đầu tư, khi ngay từ lúc mở cửa các chỉ số chứng khoán chính đã lập tức bị lao dốc. Mặc dù có xuất hiện dòng tiền đổ vào mua cổ phiếu, nhưng cung vẫn chiếm áp đảo so với cầu, càng về cuối phiên mức giảm càng sâu.

Áp lực bán gia tăng trên hàng loạt cổ phiếu có vốn hóa lớn như GAS [PetroVietnam Gas], VHM [Vinhomes], VIC [Vingroup], VRE [Vincom Retail], DGC [Hóa chất Đức Giang], GVR [Công nghiệp cao su Việt Nam]... khiến chỉ số chứng khoán của sàn TP.HCM [HoSE] bị đẩy xuống dốc.

Song song đó, hàng loạt cổ phiếu thuộc nhóm ngân hàng như VCB [Vietcombank], HDB [HDBank], BID [BIDV], CTG [Vetinbank], EIB [Eximbank]... cũng bị rớt giá, nhà đầu tư bán thoát hàng.

Dù không mang xu hướng chủ đạo, nhưng việc một số cổ phiếu khác vẫn giữ đà tăng trưởng, góp phần hỗ trợ thị trường, trong đó công lớn thuộc về các thành viên như SAB [Sabeco], VJC [Vietjet Air], DBC [Dabeco], HVN [Vietnam Airlines], HAG [Hoàng Anh Gia Lai], BVH [Bảo Việt], TDP [Thuận Đức], SVI [Bao bì Biên Hòa], BAF [Nông nghiệp BAF Việt Nam], RAL [Bóng đèn phích nước Rạng Đông]...

Không thoát khỏi xu hướng chung, hôm nay chỉ số cổ phiếu của tất cả các ngành đều bị giảm điểm. Trong đó giảm thấp nhất là ngành chăm sóc sức khỏe [-0,8%], giảm mạnh nhất rơi vào ngành năng lượng [-5,8%]. Các ngành còn lại có mức giảm từ 3% trở lên gồm bất động sản, dịch vụ tiện ích và hàng tiêu dùng.

Diễn biến giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài cũng góp phần tạo nên bức tranh không thuận lợi trong phiên, khi ghi nhận tổng mức bán ròng hơn 745 tỉ đồng.

Chốt phiên giao dịch ngày thứ tư, chỉ số chứng khoán VN-Index chính thức giảm 31,68 điểm [-2,68%] lùi xuống mốc 1.149,61 điểm, tương đương giảm xấp xỉ 379 điểm so với mốc đỉnh lịch sử lập hồi đầu năm nay. Như vậy, chỉ số này cũng bị lùi về đáy của 16 tháng trước [kể từ phiên 9-2-2021, với 1.114,93 điểm]. Tổng thanh khoản trên sàn HoSE cũng giảm mạnh, chỉ còn đạt xấp xỉ 12.570 tỉ đồng.

Diễn biến ở sàn HNX và UPCoM cũng không khả quan hơn, khi lần lượt rớt 6,02 điểm [-2,17%] xuống 271,92 điểm và 0,97 điểm [-1,11%] xuống mốc 86,22 điểm.

Khép lại phiên giao dịch, toàn thị trường có 708 mã chứng khoán bị rớt giá. Tổng giá trị giao dịch mua bán cổ phiếu trong ngày đạt xấp xỉ 15.070 tỉ đồng.

Trong bối cảnh hiện tại, phía Chứng khoán Rồng Việt cho rằng nhà đầu tư cần thận trọng, hạn chế mở mua trên diện rộng và cần hành động theo hướng phòng thủ trước rủi ro.

Nhận định về thị trường chung, đội ngũ phân tích của Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam cho biết không chỉ Việt Nam, thị trường chứng khoán toàn cầu cũng đã có một chặng đường gập ghềnh trong nửa đầu năm do gánh nặng từ nỗi lo lạm phát đình trệ toàn cầu. Do rủi ro tăng trưởng trì trệ, lạm phát cao, và lãi suất được kỳ vọng tăng trong thời gian tới, các chỉ số định giá của thị trường chứng khoán cũng sẽ chịu áp lực giảm đáng kể.

Bên cạnh đó, các vấn đề và rủi ro toàn cầu đang đối mặt, các cuộc điều tra vi phạm thao túng thị trường chứng khoán trong nước và Chính phủ bắt đầu siết chặt điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp [bắt đầu từ tháng 4] đã khiến các nhà đầu tư bán tháo do tâm lý e ngại bất ổn trong ngắn hạn. Việc thanh khoản thấp cũng phản ánh tâm lý e dè của nhà đầu tư.

Theo đó, phía Mirae Asset đưa ra cho thị trường chứng khoán trong nửa cuối năm 2022 gồm: Kịch bản xấu [VN-Index sẽ tiếp tục giảm điểm do tâm lý e ngại rủi ro chiếm ưu thế và tìm thấy ngưỡng hỗ trợ mạnh ở mức 1.060 điểm], kịch bản cơ sở [VN-Index đã tìm thấy mức thấp nhất trong năm là 1.156 điểm và sẽ tiếp tục tăng lại mốc 1.300 điểm] và k

Cổ phiếu mua thấp nhất là bao nhiêu?

- Số tiền đầu tư chứng khoán tối thiểu số lượng cổ phiếu nhân với thị giá cổ phiếu tại thời điểm khách hàng giao dịch. - Số lượng cổ phiếu giao dịch tối thiểu trên sàn HSX/HNX/UPCOM là 100 cổ phiếu/lô.

Khi nào thì nên chốt lời cổ phiếu?

Khi thấy mục tiêu kỳ vọng đã đạt được thì nên chốt lời luôn. Nhất là khi bạn đầu tư trong một danh mục đa dạng, nên cân nhắc chốt lời trên các tài sản mà bạn cảm thấy đã đạt được mục tiêu lợi nhuận và sau đó sử dụng tiền đó để cân bằng lại danh mục đầu tư của mình.

Chốt lại trong chứng khoán là gì?

Chốt lời là gì trong chứng khoán? Chốt lời [hay còn gọi là take-profit] là hình thức nhà đầu tư bán ra cổ phiếu mà nhà đầu tư đã mua và đang có lãi để thu về lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho tài sản của mình. Tuy nhiên, mỗi nhà đầu tư luôn có mức kỳ vọng và mục tiêu chiến lược chốt lời.

Mua bán chứng khoán ở đâu?

Hiện nay thì nhà đầu tư có thể mua cổ phiếu trong nước tại 03 sàn sau: Sàn HNX, Sàn HOSE, Sàn UPcom. Sàn UPcom: Giao dịch chứng khoán của các công ty đại chúng chưa được niêm yết.

Chủ Đề