Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng vì năm 2024

  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
  1. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài.
  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vẫn được duy trì.

Quảng cáo

  • Đáp án : B [0] bình luận [0] lời giải Giải chi tiết: -Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm → thoái hóa. Chọn B Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc. Cơ quan thoái hóa cũng là 1 loại cơ quan tương đồng nhưng cấu trúc đã bị tiêu giảm và không còn chức năng. Cơ quan thoái hóa giúp ta xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ những loài này bắt nguồn từ một tổ tiên chung.

Những quá trình nào sau đây sẽ dấn tới diễn thế sinh thái? 1- Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng. 2- Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ, đầm lầy. 3- Đổ thuốc sâu, chất độc hoá học xuống ao nuôi cá, đầm nuôi tôm. 4- Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt. Phương án đúng:

A

1, 2, 3.

B

1, 3, 4.

C

1, 2, 4.

D

2, 3, 4.

Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì

Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì

  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
  1. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài.
  1. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài.
  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay vẫn còn thực hiện chức năng.

Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng [bộ Khỉ], người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được [tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người] như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:

A

Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.

B

Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.

C

Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.

D

Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.

  1. Trang chủ
  2. Thi thử THPT Quốc gia
  3. Sinh học

Câu hỏi:

14/03/2020 27,496

  1. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài.
  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

Đáp án chính xác

  1. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài.
  1. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng vẫn được duy trì.

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án B

-Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiện chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm → thoái hóa.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?

  1. Hướng sáng
  1. Hướng đất
  1. Hướng nước.
  1. Hướng tiếp xúc

Câu 2:

Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?

  1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
  1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
  1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.
  1. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.

Câu 3:

Nếu cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa, thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát là

  1. 0,2 Aa : 0,8 aa
  1. 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa
  1. 0,8 Aa : 0,2 aa
  1. 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa

Câu 4:

Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.

2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

Quy trình tạo giống theo thứ tự:

  1. 1→ 3→ 2→ 4
  1. 1→ 3→ 4→ 2.
  1. 2→ 3→ 4→ 1.
  1. 1→ 2→ 3→ 4

Câu 5:

Khi lai cây hoa thuần chủng màu hồng với cây hoa màu trắng, người ta thu được F1 toàn cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì thu được F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ: 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng. Cho các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên đời con thu được cây cho hoa màu đỏ chiếm tỉ lệ

  1. 56/81.
  1. 40/81
  1. 64/81
  1. 32/81

Câu 6:

Cho phả hệ:

Biết tô màu gia tộc bên trái mắc bệnh K do gen trội nằm trên NST thường, tô màu đen gia tộc bên phải mắc bệnh H do gen lặn nằm trên NST giới tính X [ để trắng là không biểu hiện bệnh ]

Chủ Đề