Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể

1. CÂU HỎI – BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Làm thế nào để phát hiện được 2 gen nào đó liên kết gen hay phân li độc lập?

Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số [trên 50%] thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.

Câu 2: Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?

Có thể dùng các phép lai sau để xác định khoảng cách giữa hai gen:

- Lai phân tích

- Tự thụ phấn

- F1 x F1

Trong các phép lai trên thì phép lai phân tích thường được sử dụng nhất. Vì trong phép lai phân tích, dựa vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con có thể dễ dàng xác định kiểu gen cũng như tần số hoán vị gen.

Câu 3: Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?

Số nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể đơn bội của loài vì vậy số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là 4.

Câu 4: Làm thế nào để có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên một NST?

Ta chỉ có thể biết được hai gen nào đó có tần số hoán vị gen bằng 50% thực sự nằm trên cùng một NST khi biết được một gen thứ 3 nằm giữa hai gen mà ta quan tâm. Ví dụ: tần số hoán vị gen giữa A và B là 50%, giữa A và C à 30% và giữa B và C là 20% → A và B phải cùng nằm trên một NST.
Câu 5:

Câu 6:

Câu 7: 
Bài giải:

a.      F1 đồng tính -> tính trạng cây cao, hạt tròn là trội so với cây thấp, hạt dài.và dị hợp 2 cặp gen.

- Nếu 2 tính trạng PLĐL thì F2 xuất hiện 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 [ khác với dề bài]

- Nếu 2 tính trạng liên kết gen thì F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 3:1 hay 1:2:1 [ khác với tỉ lệ đầu bài ]

Theo bài ra F 2 tỉ lệ 59: 16: 16: 9 ≠ 9:3:3:1. Vậy bài tuân theo qui luật hoán vị gen.

Câu 8:

Bài giải:

a.   P thuần chủng , F1 đồng tính chín sơm quả trắng à chín sớm quả trắng là trội so với chín muộn quả xanh. Và F 1 dị hợp 2 cặp gen.

- Nếu 2 cặp gen PLĐL thì f2 có tính trạng đồng hợp lặn [ chín muộn quả xanh tỉ lệ 1/16 = 6,25% hay nếu liên kết thì tỉ lệ là 25%

Câu 9:

2. TRẮC NGHIỆM

ĐÁP ÁN: 1.A  2.D  3.A  4.B  5.C  6.D  7.A  8.B  9.B  10.D  11.B  12.A  13.A  14.A  15.D  16.C  17.B  18.C  19.D  20.C

  

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F1 gồm 81 cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, dài; 79 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?

A.Ad/aD Bb x ad/ad bb.

B.AB/ab Dd x ab/ab dd.

C.AD/ad Bb x ad/ad bb.

D.Aa BD/bd x aa bd/bd.

Ở một loài thực vật khi lai 2 thứ thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản F1 đồng loạt cây cao,hạt vàng. Cho F1 lai với cây có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai gồm 67,5% cây cao,hạt vàng, 17,5% cây thấp,hạt trắng, 7,5% cây cao,hạt trắng, 7,5% cây thấp hạt vàng . Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và trong quá trình sinh hạt phấn, cấu trúc của NST không bị thay đổi.

Xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai từ P đến F2

Phép lai phân tích. Để xác định tần sổ hoán vị gen, người ta lại hay dùng phép lai phân tích mà không dùng phép lai F, X F. Vì trao đổi chéo có thể chỉ xảy ra ở một giới và như vậy dùng phép lai F X F có thể sẽ không phát hiện ra. Ngoài ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả hai giới và với tần số thấp thì chúng ta cần phải có một số lượng cá thể F-> phải rất lớn thì mới có thể phát hiện ra được những tổ hợp gen mới xuất hiện do hoán vị gen. Trong khi đó, nếu dùng phép lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.

Bài 2 trang 49 sgk Sinh 12

Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?

Lời giải:

+ Có thể dùng những phép lai để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST:

- Phép lai phân tích.

- Lai gần [động vật] và tự thụ phấn [thực vật]

+ Để xác định tần số hoán vị gen [từ đó suy ra khoảng cách giữa 2 gen], người ta hay dùng phép lai phân tích. Vì trao đổi chéo có thể chỉ xảy ra ở một giới và như vậy dùng giao phối gần [tự thụ] có thể sẽ không phát hiện ra. Ngoài ra, nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả hai giới và với tần số thấp thì cần phải có một số lượng lớn cá thể mới có thể phát hiện ra được những tổ hợp gen mới xuất hiện do hoán vị gen. Nếu dùng phép lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới vì đã xác định được kiểu gen của một cá thể.

Xem toàn bộ Giải Sinh 12: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST

Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Câu 2 trang 49 Sinh học 12: Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST?

Trả lời:

Quảng cáo

- Các phép lai có thể dùng:

+ Lai phân tích

+ Cho tự thụ

- Phép lai phân tích được sử dụng nhiều hơn. Vì:

+ Trao đổi chéo có thể chỉ xảy ra ở một giới và như vậy dùng phép lai tự thụ có thể sẽ không phát hiện ra.

+ Nếu trao đổi chéo xảy ra ở cả hai giới và với tần số thấp thì chúng ta cần phải có một số lượng cá thể F phải rất lớn thì mới có thể phát hiện ra được những tổ hợp gen mới xuất hiện do hoán vị gen. Trong khi đó, nếu dùng phép lai phân tích thì ta có thể dễ dàng phát hiện ra các tổ hợp gen mới.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Sinh học lớp 12 ngắn nhất, hay khác:

Video liên quan

Chủ Đề