Công nghệ bài 5 lớp 11

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án công nghệ 11 bài 5: Hình chiếu trục đo mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án công nghệ 11. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Ngày soạn:

                     BÀI 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

  - Hiểu được khái niệm hình chiếu trục đo.

- Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.

      - Cách vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều của vật thể đơn giản.

   - Có ý thức thực hiện bản vẽ một cách nghiêm túc, cẩn thận.

  1. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình
  2. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

- Nghiên cứu bài 5 SGK. Đọc tài liệu có liên quan đến bài giàng.

- Xem lại bài 4, 5, 6 sách Công Nghệ 8.

- Tranh vẽ hình 5.1 trong SGK.  Khuôn vẽ elip.

- Nghiên cứu bài 5 SGK.  Xem lại bài 4, 5, 6 sách Công Nghệ 8.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

  1. ổn định: [   phút]
  2. Kiểm tra bài cũ: [ 3 phút]

- Phân biệt mặt cắt và hình cắt?

- Có mấy loại hình cắt? Hãy phân biệt các loại hình cắt?

 III. BÀI mới

-   Các em đã được làm quen với các khối đa diện,một số vật thể đươc hình thành từ các khối đa diện, đó chính là hình chiếu trục đo của vật thể. Để hiểu rõ hơn về hình chiếu trục đo và biết cách vẽ hình chiếu trục đo của một số vật thể đơn giản ta tiến hành nghiên cứu bài 5.

  1. Triển khai BÀI : [ 41 phút]

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trục đo

Cách thức hoạt động của thầy và trò

-  GV: Trên hình 3.9 có đặc điểm gì?

-  HS: Quan sát hình vẽ và trả lời sau đó GV đưa ra kết luận: đó chính là hính chiếu trục đo của các vật thể.

-  GV dùng tranh hình vẽ 5.1để trình bày nội dung phương pháp hình chiếu trục đo từ các gợi ý, dẫn dắt để HS xây dựng bài như sau:

+ Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể.

+ Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phẳng chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và trục toạ độ nào].

+ Kết quả ta thu được V’ trên P – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

- GV:  hình chiếu trục đo vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng chiếu?

- GV: Vì sao phương chiếu l không được song song với P’ và trục toạ độ nào?

Nội dung kiến thức

I.Khái niệm

1.Thế nào là hình chiếu trục đo ?

a] Cách xây dựng hình chiếu trục đo  [SGK]

b] Khái niệm hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.

b. Hoạt động 2:Tìm hiểu thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

GV: cho HS nghiên cứu SGK

HS tự trả lời câu hỏi

2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo

Góc trục đo: X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’

Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng trên trục toạ độ với độ dài chính đoạn thẳng đó.

- Hệ số biến dạng theo trục O’X’: p

- Hệ số biến dạng theo trục O’X’: q

Hệ số biến dạng theo trục O’X’: r

c.Hoạt động 3: Tìm hiểu hình chiếu trục đo vuông góc đều

- GV nói rõ có nhiều loại hình chiếu trục đonhưng trong bản vẽ kỹ thuật thường dùng loại hình chiếu trục đo xiên góc cân và vuông góc đều.

- GV giải thích cho HS rõ thế nào là vuông góc, thế nào là đều?

- HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình tròn.

II.Hình chiếu trục đo vuông góc đều

1.Thông số cơ bản:

a. Góc trục đo:

X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120o

b. Hệ số biến dạng:

p = q = r = 1

- 2. Hình chiếu trục đo của hình tròn:

d.Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân

- GV giải thích cho HS rõ thế nào là xiên góc, thế nào là cân?

- GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ được đặt song song với [P’], trục O’Z’ được đặt thẳng đứng.

- HS quan sát hình 5.5 nhận xét về góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng qui định khi vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân.

- GV: Tại sao trong hình chiếu trục đo xiên góc cân p = r = 1?

2. Góc trục đo:

X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 135o

X’O’Z’ = 90o

2. Hệ số biến dạng:

p = r = 1

- q = 0,5

g. Hoạt động 5: Cách vẽ  hình chiếu trục đo của vật thể .

- GV hướng dẫn cách vẽ hình chiếu trục đo thông qua ví dụ ở bảng 5.1 SGK.

- Lưu ý: thường đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể, sau khi vẽ hình hộp ngoại tiếp vẽ hình chiếu trục đo.

IV.Cách vẽ hình chiếu trục đo

- Xem bảng 5.1 SGK.

- Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?

- Tại sao trong bản vẽ kĩ thuật hình chiếu trục đo lại là phương pháp biểu diễn chính?

- Hai thông số cơ bản của hình chiếu trục đo là gì?

  1. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà . [1 phút]

- Làm bài tập về nhà.

- Đọc trước bài thực hành 6 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu vẽ.

  1. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... .....................

1.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.

2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ lớp 11 - Bài 5: Hình chiếu trục đo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Hình chiếu trục đoBài 051.Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.2.Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản1KS CườngI.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:Để dễ biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc như hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đo được xây dựng như sau1.Thế nào là hình chiếu trục đo:2KS CườngXYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/[p/]I.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:3KS CườngI.Khái niệm:1.Thế nào là hình chiếu trục đo:Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song4KS Cường2.Thông số cơ bản của HCTĐCác trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ là các trục đoXa/Góc trục đoYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/[p/]5KS CườngZ/O/X/Y/120012001200Các góc X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ là các góc trục đo 2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đo6KS CườngXYZOABCO/X/Y/Z/C/A/B/[p/]2.Thông số cơ bản của HCTĐa/Góc trục đob/Hệ số biến dạngO’A’OAO’B’OBO’C’OC=p là hệ số biến dạng theo trục O’X’= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’= r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’7KS Cường1.Thông số cơ bảnII.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:Z/O/X/Y/120012001200a.Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 1200b.Hệ số biến dạng:p = q = r = 18KS CườngII.Hình chiếu trục đo vuông góc đều:1.Thông số cơ bản2. Hình chiếu của hình trònHình chiếu trục đo vuông góc đều của những hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng toạ độ là các hình elípCác elip đó có trục dài bằng 1,22 d, trục ngắn bằng 0,71 d [ d: đường kính hình tròn]9KS CườngIII.Hình chiếu trục đo xiên góc cân:1. Góc trục đoX’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350Z/X/Y/O/13501350900X’O’Z’ = 9002. Hệ số biến dạngp = r = 1q = 0,510KS CườngIV. Cách vẽ hình chiếu trục đo11KS CườngHCTÑ xieân goùc caân[p = r = 1, q = 0.5]HCTÑ vuoâng goùc ñeàu[p = r = q = 1]Z/O/X/Y/1350120012001200Z/X/Y/O/135090012KS CườngCAÙCH VEÕ HÌNH CHIEÁU TRUÏC ÑOHCTÑ xieân goùc caân[p = r = 1, q = 0.5]HCTÑ vuoâng goùc ñeàu[p = r = q = 1]O/X/Y/Z/X/Y/Z/O/13KS CườngO/X/Y/Z/X/Y/Z/O/CAÙCH VEÕ HÌNH CHIEÁU TRUÏC ÑOHCTÑ vuoâng goùc ñeàu[p = r = q = 1]HCTÑ xieân goùc caân[p = r = 1, q = 0.5]14KS CườngO/X/Y/Z/X/Y/Z/O/CAÙCH VEÕ HÌNH CHIEÁU TRUÏC ÑOHCTÑ xieân goùc caân[p = r = 1, q = 0.5]HCTÑ vuoâng goùc ñeàu[p = r = q = 1]15KS CườngCAÙCH VEÕ HÌNH CHIEÁU TRUÏC ÑOHCTÑ xieân goùc caân[p = r = 1, q = 0.5]HCTÑ vuoâng goùc ñeàu[p = r = q = 1]16KS CườngO’Z’X’Y’17KS Cường18KS Cường19KS Cường20KS Cường21KS Cường22KS Cường

File đính kèm:

  • Bai 5 Hinh chieu truc do.ppt

Video liên quan

Chủ Đề