Công suất phòng của một có số lưu trú có lớn hơn 100 được không tại sao

Công suất phòng là chỉ số quan trọng trong kinh doanh khách sạn, người quản lý phải dựa vào chỉ số này để điều chỉnh hoạt động bán buồng phòng của mình một cách phù hợp và cạnh tranh nhất. Chỉ số này đòi hỏi công thức tính cố định và chính xác.

Công thức tính công suất phòng khách sạn
Công suất phòng khách sạn hay còn gọi là công suất sử dụng buồng là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân. Thực chất đây là số liệu so sánh kết quả thực hiện bán buồng về mặt số lượng với khả năng đáp ứng buồng của khách sạn. Công suất sử dụng buồng có thể tính cho một ngày hoặc một thời kỳ [tuần, tháng, quý, năm…] nhất định.

Công suất sử dụng buồng

Công thức tính công suất sử dụng buồng [H]:

Tính cho một ngày: H = [Số buồng bán được trong ngày x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong ngày ]

Tính cho một thời kỳ: H = [Số buồng bán được trong kỳ x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong kỳ]

Trong đó:

Số buồng bán ra trong ngày và trong kỳ do Bộ phận Tiếp tân thống kê.

Số lượng buồng có khả năng đáp ứng trong ngày và trong kỳ bao gồm tất cả những buồng có thể đưa vào kinh doanh. Hay nói cách khác, đây là số buồng còn lại sau khi đã trừ đi những buồng hỏng hoặc đang bảo dưỡng không sử dụng được [Out of order] và những buồng sử dụng cho mục đích khác ngoài kinh doanh.

Một số khách sạn có thống kê và đưa ra tỷ lệ buồng có khả năng đáp ứng [KNĐƯ] hay không có khả năng đáp ứng trung bình trong một thời kỳ nhất định.

Như vậy:

Số buồng có KNĐƯ trong ngày = Tổng số buồng x Tỷ lệ buồng có KNĐƯ

Giá buồng bình quân mỗi khách
Giá buồng bình quân một khách cho biết thông tin tổng quát hơn về mặt số lượng khách cũng như thời gian. Giá buồng bình quân này có thể tính bằng một ngày hoặc tính cho thời kỳ nhất định. Giá buồng bình quân mỗi khách cao cho biết về mặt giá hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân hoạt động hiệu quả.

Giá buồng trung bình mỗi khách = [Tổng doanh thu trong ngày]/[Số lượng khách lưu trú]

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách
Việc nắm bắt được thời gian lưu trú trung bình của khách giúp người quản lý khách sạn có thể đưa ra được những định hướng đối với hoạt động đặt buồng, quản lý nhân lực hay chủ động đồ dùng cung cấp cho khách…

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách = [Tổng số ngày khách]/[Số lượng khách lưu trú]

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách càng dài càng tốt. Thời gian lưu trú trung bình của khách là dấu hiệu phản ánh về chất lượng phục vụ của nhân viên và thể hiện tính cạnh tranh về các tiện nghi hiện đại do khách sạn cung cấp. Ngoài ra, công suất phòng còn được thể hiện chi tiết và rõ ràng ở nhiều chỉ số khác nữa, hiện nay cũng có một số phần mềm quản lý khách sạn có hỗ trợ cho việc tính toán công suất phòng bằng các báo cáo và quản lý loại phòng, có thể tham khảo để tiện lợi hơn cho việc tính toán và kinh doanh khách sạn.

Mặc dù tỷ lệ phần trăm công suất phòng là một số liệu phổ biến được sử dụng trong toàn ngành khách sạn nhưng các chiến lược gia doanh thu cho biết đây không phải là yếu tố quan trọng nhất để tập trung vào việc tối đa hóa doanh thu.

Bạn nghĩ công suất phòng có phải là số liệu bắt buộc để tập trung vào tối đa hóa doanh thu cho khách sạn?


Nhưng tại sao công suất phòng không phải là số liệu để tập trung vào? Trong một số tài liệu phân tích, các nhà quản lý doanh thu khách sạn nói rằng công suất phòng cao sẽ dẫn đến chi phí cao hơn và lợi nhuận thấp hơn.

Cách tính công suất phòng khách sạn

Chúng ta hãy thử điều đó cho một khách sạn 100 phòng:

- Công suất 80 phần trăm với $100 mỗi đêm/ phòng:

  •  80 x $100 = $8.000
  • CPOR = $20 [CPOR = Cost per Occupied Room]
  • 80 x $20 = $1.600
  • $8.000 - $1.600 = $6.400 lợi nhuận

- Công suất 100 phần trăm với $80 mỗi đêm:

  • 100 x $80 = $ 8.000
  • CPOR = $20
  • 100 x $20 = $2.000
  • $8.000 - $2.000 = $6.000 lợi nhuận

Trong 365 ngày, đây là khoản chênh lệch 146.000$ lợi nhuận.

Công suất phòng có phải là số liệu bắt buộc để tâp trung vào tối đa hóa doanh thu?

Một điều khác cần lưu ý nếu bạn đang thực hiện chiến lược công suất phòng cao về lâu dài, bạn sẽ có nhiều chi phí hơn nữa liên quan đến việc bảo trì, làm mới lại. Có vài khách sạn, thực tế, sau một thời gian chạy khách đoàn, với công suất khá tốt 85 – 90%, tuy nhiên doanh thu thực mang lại không cao, đồng thời chỉ trong vòng 2 năm, một khách sạn hoàn toàn mới đã xuống cấp nghiêm trọng, việc sử dụng chi phí cho tái đầu tư và bảo trì chắc chắn là khá lớn. 

Vậy để giải quyết bài toán này, các khách sạn nên làm như thế nào?

Để chuyển từ đặt phòng số lượng lớn sang đặt phòng có lợi nhuận cao, các khách sạn nên xem xét chuyển dịch chiến lược kinh doanh hỗn hợp.

Việc tăng giá bình quân trên tất cả các phân khúc là một bước đi đúng hướng, nhưng đây là một bài toán tổng thể và chi tiết, cần được theo dõi hàng ngày, hàng tuần và có chiến lược định hướng cụ thể ngay từ khi xây dựng kế hoạch kinh doanh đầu năm, có thể nói rằng nó là một bản phối hoàn chỉnh cho ngành công nghiệp khách sạn. 

Đơn giản chúng ta có thể thấy thay vì bán cho một đoàn với mức giá ROH 400,000đ để lấp đầy 60 phòng thì chúng ta chỉ cần bán 40 phòng với mức giá 600,000đ. Mình không đánh giá về việc khách đoàn hay khách lẻ, nhưng chúng ta cần cân nhắc và lựa chọn chính xác khách hàng mục tiêu cho khách sạn của mình. 

Xin chắc chắn rằng việc tăng giá không phải lúc nào cũng là câu trả lời, mà thay đổi chiến lược với sự pha trộn mới là chìa khóa. Chúng ta hãy thử xem một ví dụ sau đây về một khách sạn 100 phòng với tỷ lệ lấp đầy 75% mà không thay đổi công suất hoặc tăng giá. Thay vào đó, phân khúc kinh doanh được thay đổi:

  • Phân khúc 1: 20 phần trăm booking là giá $200 ADR
  • Phân khúc 2: 60 phần trăm là giảm giá ở mức $150 ADR
  • Phân khúc 3: 20 phần trăm là nhóm ở mức $160 ADR

Nếu 10 phần trăm booking được chuyển từ phân khúc 2 về phân khúc 1 và ADR hoặc công suất phòng không thay đổi, khách sạn sẽ kiếm được:

+ $136.875 doanh thu hàng đầu + $5 ADR

+ $3,75 trong RevPAR

Như vậy, rõ ràng, điều quan trọng là phải biết tiềm năng nhu cầu theo phân khúc/ kênh. Bạn không thể thay đổi công việc kinh doanh của mình nếu bạn không biết mình đang thiếu cái gì.

Bạn có thể bay dưới radar và thổi bay sự cạnh tranh của đối thủ bởi vì họ không thể xác định được chiến lược kinh doanh của bạn và họ chỉ nghĩ đơn thuần rằng bạn sẽ tăng giá, giảm giá hoặc phụ thuộc theo công suất phòng. 

[Nguồn: Bryan Nguyễn]

Công suất phòng là chỉ số quan trọng trong kinh doanh khách sạn. Chủ đầu tư và người quản lý phải dựa vào chỉ số này để điều chỉnh hoạt động bán buồng phòng của mình một cách phù hợp và cạnh tranh nhất. Chỉ số này đòi hỏi công thức tính cố định và chính xác. Bạn đã biết cách tính công suất phòng khách sạn chuẩn xác nhất chưa?

Công thức tính công suất phòng khách sạn

Công suất phòng khách sạn hay còn gọi là công suất sử dụng buồng là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân. Thực chất đây là số liệu so sánh kết quả thực hiện bán buồng về mặt số lượng với khả năng đáp ứng buồng của khách sạn. Công suất sử dụng buồng có thể tính cho một ngày hoặc một thời kỳ [tuần, tháng, quý, năm…] nhất định.

Công suất sử dụng buồng là chỉ số quan trọng trong kinh doanh khách sạn

Công thức tính công suất sử dụng buồng [H]:

Tính cho một ngày: H = [Số buồng bán được trong ngày x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong ngày ]

Tính cho một thời kỳ: H = [Số buồng bán được trong kỳ x 100 [%]]/[Số buồng có khả năng đáp ứng trong kỳ]

Trong đó:

Số buồng bán ra trong ngày và trong kỳ do Bộ phận Tiếp tân thống kê.

Số lượng buồng có khả năng đáp ứng trong ngày và trong kỳ bao gồm tất cả những buồng có thể đưa vào kinh doanh. Hay nói cách khác, đây là số buồng còn lại sau khi đã trừ đi những buồng hỏng hoặc đang bảo dưỡng không sử dụng được [Out of order] và những buồng sử dụng cho mục đích khác ngoài kinh doanh.

Một số khách sạn có thống kê và đưa ra tỷ lệ buồng có khả năng đáp ứng [KNĐƯ] hay không có khả năng đáp ứng trung bình trong một thời kỳ nhất định.

Xem thêm

Công thức tính công suất sử dụng buồng phòng cố định và chính xác cao

Như vậy:

Số buồng có KNĐƯ trong ngày = Tổng số buồng x Tỷ lệ buồng có KNĐƯ

Giá buồng bình quân mỗi khách

Giá buồng bình quân một khách cho biết thông tin tổng quát hơn về mặt số lượng khách cũng như thời gian. Giá buồng bình quân này có thể tính bằng một ngày hoặc tính cho thời kỳ nhất định. Giá buồng bình quân mỗi khách cao cho biết về mặt giá hoạt động bán buồng của bộ phận Tiếp tân hoạt động hiệu quả.

Giá buồng trung bình mỗi khách = [Tổng doanh thu trong ngày]/[Số lượng khách lưu trú]

Giá buồng trung bình mỗi khách thay đổi theo doanh thu từng ngày

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách

Việc nắm bắt được thời gian lưu trú trung bình của khách giúp người quản lý khách sạn có thể đưa ra được những định hướng đối với hoạt động đặt buồng, quản lý nhân lực hay chủ động đồ dùng cung cấp cho khách…

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách = [Tổng số ngày khách]/[Số lượng khách lưu trú]

Thời gian lưu trú trung bình một lượt khách càng dài càng tốt. Thời gian lưu trú trung bình của khách là dấu hiệu phản ánh về chất lượng phục vụ của nhân viên và thể hiện tính cạnh tranh về các tiện nghi hiện đại do khách sạn cung cấp.

Ngoài ra, công suất phòng còn được thể hiện chi tiết và rõ ràng ở nhiều chỉ số khác nữa, hỗ trợ kinh doanh khách sạn thành công. Một khóa học Tiền sảnh chuyên sâu sẽ giúp bạn nắm rõ các công thức quan trọng này.

Khóa học Nghiệp vụ lễ tân chuyên nghiệp tại Hướng Nghiệp Á Âu

Hướng Nghiệp Á Âu đã cho ra đời khoá học nghiệp vụ lễ tân chuyên nghiệp, dành cho đối tượng học viên định hướng làm việc trong khối Tiền sảnh khách sạn cũng như đối tượng học viên mong muốn bổ sung kiến thức quản lý tiền sảnh khách sạn để kinh doanh hiệu quả với nhiều ưu điểm nổi bật:

  • Cung cấp kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ từng vị trí trong khối Tiền sảnh, đồng thời trang bị các kỹ năng quản trị chuyên sâu. Đặc biệt là quản trị tiền sảnh với các kỹ năng như thiết lập giá buồng, quản lý doanh thu, xây dựng kế hoạch hoạt động…
Học viên được giảng viên tận tình chỉ dẫn trong suốt quá trình học nghề và thực nghề
  • Cơ sở vật chất và phòng học thực hành nghiệp vụ được thiết kế mô phỏng không gian làm việc thực tế của bộ phận Tiền sảnh đúng theo tiêu chuẩn khách sạn 5 sao.
  • Học viên được làm quen với phần mềm quản lý khách sạn iHotelier chuyên dụng dành cho khách sạn từ 4 sao trở lên.
Hướng Nghiệp Á Âu thường xuyên tổ chức các hoạt động bổ ích dành cho các bạn học viên
  • Đội ngũ giảng viên là những chuyên gia, quản lý bộ phận Tiền sảnh, có kinh nghiệm làm việc tại các tập đoàn khách sạn quốc tế như IHG, Marriott, Accor…
  • Kết thúc khóa học, học viên được cấp chứng chỉ của Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp có giá trị toàn quốc.

Mọi thông tin về chương trình Nghiệp Vụ Lễ Tân Chuyên Nghiệp, bạn vui lòng điền vào form bên dưới để được liên hệ và tư vấn miễn phí nhé!

Video liên quan

Chủ Đề