Công thức phân tử của etyl isopropyl amin là

Bạn đã từng nghe đến tên gọi amin chưa? Có từng tìm hiểu về đặc điểm và ứng dụng của chất này. Không cần phải tìm kiếm đâu xa, hôm nay hãy cùng LabVIETCHEM tìm hiểu về amin là gì? Có ở đâu và tác dụng với chất nào nhé !

1. Tìm hiểu Amin là gì?

Đây là hợp chất hữu cơ, khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon.

Ví dụ: amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon.

Ví dụ: CH3-NH2; CH3-NH-CH3, CH3-N-CH3, CH2=CH-CH2-NH2, C6H5NH2.

Amin là gì?

2. Phân loại amin

2.1. Thao gốc hidrocacbon

- Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2

- Amin thơm: CH3C6H4NH2, C6H5NH2, ...

- Amin dị vòng

2.2. Theo bậc amin

Vậy bậc amin là gì? Bậc amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon. Theo đó, các amin sẽ được phân loại thành:

+ Amin bậc I : R-NH2 [Amin bậc một dãy béo tác dụng với axit nito tạo thành alcohol tương ứng và giải phóng khí N2]

Ví dụ: CH3-CH2-CH2-NH2

C2H5-NH2 + HONO -> C2H5OH + N2 + H2O [xúc tác HCl]

+ Amin bậc II : R-NH-R’ [Amin bậc hai dãy béo cũng dãy thơm đều các tác dụng với axit nito sinh ra nitrosamin là những chất màu vàng, nhờ đó phân biệt được amin bậc hai với amin bậc một]

Ví dụ:

CH3-CH2-NH-CH3

[CH3]2N-H + HONO -> CH3]2N-N=O + H2O

+ Amin bậc III: Amin bậc ba dãy béo không tác dụng với axit nito hoặc chỉ tạo thành muối không bền dễ bị thủy phân. Amin bậc 3 dãy thơm tác dụng với axit nitro cho sản phẩm thế ở nhân thơm. [CH3]3N amin bậc III

Amin được chia thành amin bậc 1, bậc 2, bậc 3

2.3. Công thức của amin

- Amin đơn chức: CxHyN

- Amin đơn chức no: CnH2n+ 1NH2 hay CnH2n+3N

- Amin đa chức no: CnH2n+2-z[NH2]z hay CnH2n+2+zNz

3. Cách gọi tên hay danh pháp của amin

3.1. Cách gọi tên amin theo danh pháp gốc - chức

- Tên gốc hidrocacbon + amin

Ví dụ: C2H5-NH2 [ Etylamin], CH3NH2 [metylamin], CH3CH[NH2]CH3 [ isopropylamin],...

3.2. Cách gọi tên theo danh pháp thay thế

- Tên hidrocacbon + ví trí + amin

Ví dụ: CH3NH2 đọc là metanamin, C2H5-NH2 [Etanamin], CH3CH[NH2]CH3 [propan-2-amin]

- Tên gọi thường chỉ áp dụng với một số amin:

Hợp chất: CH3NH2 [tên gốc-chức là metylamin, tên thay thế là metanamin]

Cách đọc tên hợp chất

Lưu ý: Tên các nhóm ankyl thường sẽ được đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c,... + amin.

Với các amin bậc 2 và bậc 3 m, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính

- Có 2 nhóm ankyl thì hãy thêm 1 chữ N ở đầu

Ví dụ: CH3-NH-C2H5: N sẽ đọc là N etyl dimetyl amin

- Có 3 nhóm ankyl khác nhau thì sẽ có 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl

Ví dụ: CH3-N[C2H5] -C3H7: N - etyl-N-metyl propyl propyl amin

- Khi nhóm -NH2 đóng vai trị nh m thì thế gọi là nhóm amino.

Ví dụ: CH3CH[NH2]COOH [axit 2 amino propanoic]

3.3. Đồng phân của amin

- Đồng phân về mạch cacbon

- Đồng phân vị trí nhóm chức

- Đồng phân về bậc của amin

4. Tính chất vật lý của amin

Các amin có khả năng tan tốt trong nước, vì giữa nước và amin có liên kết hidro liên phân tử, độ tan trong nước giảm khi số nguyên tử C tăng.

Metyl-,dimetyl-,trimetyl-, và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.

Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184 độ C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol và benzen.

5. Tính chất của chức amin

- Tính bazo tác dụng lên giấy quỳ tím ẩm hoặc phenolphtalein và tác dụng với axit.

- Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp proton mạnh hơn amoniac

- Anilin và các amin thơm thường rất ít tan trong nước. Dung dịch này sẽ không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.

- Phản ứng với axit nitro

+ Amin no bậc 1 + HNO2 -> ROH + N2 + H2O

Ví dụ:

C2H5NH2 + NONO -> C2H5OH + N2 + H2O

+ Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp tạo thành muối diazoni.

Ví dụ:

C6H5NH2 + HONO + HCl -> C6H5N2 + Cl- + 2H2O

+ Phản ứng ankyl hoá: amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl halogenua [CH3l,...]

+ Phản ứng này dùng để điều chế amin bậc cao từ các amin bậc thấp hơn.

C2H5NH2 + CH3I -> C2H5NHCH3 + HI

+ Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có hidroxit kết tủa

3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O -> Fe[OH]3 + 3CH3NH3Cl

+ Amin có phản ứng thế ở nhân thơm của anilin

6. Ứng dụng của amin

Amin là chất trung gian điều chế các chất

- Vì phần lớn các amin bây giờ ứng dụng nhiều để làm chất trung gian điều chế các chất khác có nhiều ứng dụng quan trọng hơn nhất là acid amin, phẩm nhuộm, các chất lưu hoá cao su... chỉ có một số ít là có hoạt tính sinh học.

Ví dụ: Một số là vitamin: ví dụ thiamine chloride [1 dạng B1, pyridoxine vit B6]

- Amphetamine kích thích thần kinh trung ương, tăng huyết áp và mạch nhưng gây nghiện.

- Chloropheniramine là một trong những thành phần trong thuốc trị cảm cúm

- Chlorodiazeppoxide có tác dụng an thần

- Novocain và demerol-khá nổi tiếng vì liên quan đến cái chết của michael jackson, dc như thuốc gây mê và giảm đau.

Trên đây là những thông tin về amin là gì, đặc điểm tính chất, ứng dụng của nó. Theo dõi các bài viết tiếp theo của LabVIETCHEM để theo dõi các bài viết thú vị tiếp theo.

Tham khảo các loại hóa chất phòng thí nghiệm

1] Amin là gì ?A. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH3 bởi gốc hidrocacbon no B. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một H trong NH3 bởi gốc hidrocacbon .C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH3 bởi gốc hidrocacbon D. Amin là chất hữu cơ có được khi thay một hay nhiều H trong NH3 bởi gốc hidrocacbon no hoặc không no 2] Chọn nhận định đúngA. Rượu no là chất hữu cơ trong phân tử có 1 nhóm –OH liên kết với gốc hidrocacbon no B. Phenol là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nhân benzen C. Amin là chất hữu cơ có được khi thay 1 nguyên tử H trong phân tử amoniac bằng gốc hidrocacbon D. Rượu là chất hữu cơ trong phân tử có nhóm −OH.3] Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 54] Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là:A. 8 B. 7 C. 6 D. 55] Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C3H7N?A. 1 B. 5 C. 4 D. 36] A là một đồng đẳng của anilin và có công thức phân tử là C7H9N. Số đồng phân của A là:A. 3 B. 4 C. 2 D. 17] Cho amin có cấu tạo CH3-CH[CH3]-NH2. Tên gọi đúng của amin là:A. prop-1-yl amin B. etyl metyl aminC. đimetyl amin D. prop-2-yl amin 8] Gọi tên hợp chất có công thức sau: CH3 - N - CH[CH3]2C2H5A. Etyl metyl isopropyl amin B. Metyl etyl isopropyl aminC. Etyl metyl propyl amin D. Etyl isopropyl metyl amin9] Công thức phân tử của dietyl metyl amin là: A. C5H13N B. C4H11N C. C6H15N D. C5H11N10] Thế nào là bậc amin ?A. Bậc amin là số nguyên tử H của NH3 đã bị thế bởi gốc hidrocacbon B. Bậc amin là số nguyên tử nitơ có trong phân tử amin .C. Bậc amin là bậc của cacbon mang nhóm −NH2D. Bậc amin là số nguyên tử H trong hidrocacbon đã bị thế bởi nhóm −NH211] Amin nào dưới đây là amin bậc 2?A. CH3CH2NH2B. CH3CH[CH3]-NH2C. CH3-NH-CH3 D. [CH3]2-N-CH2CH312] Trong các amin sau, chất nào là amin bậc hai?1] [CH3]2CHNH2 2] CH3NHCH33] [CH3]3N 4] CH3NHCH2NHCH3A. Chỉ có 2 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 1 và 213] Cho biết số amin bậc 2 của C4H11N: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 14] Cho các chất sau: Amoniac [1], metylamin [2], anilin [3], đimetylamin [4]. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự: A. [1], [2], [3], [4] B. [3], [1], [4], [2] C. [3], [1], [2], [4] D. [1], [3], [2], [4] 15] Chất nào có tính bazơ mạnh nhất?A. NH3B. CH3CONH2C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2 16] Sắp xếp các hợp chất theo tính bazơ giảm dần?[1] C6H5NH2[2] C2H5NH2[3] [C6H5]2NH[4] [C2H5]2NH [5] NaOH [6] NH3A. 1,3,5,4,2,6 B. 6,4,3,5,1,2 C. 5,4,2,1,3,6 D. 5,4,2,6,1,3 17] Hợp chất nào có tính bazơ yếu nhất?A. anilin B. metyl amin C. amoniac D. đimetyl amin18] Êtyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin vì:A. Êtyl amin tan trong nước nhiều hơnC. Nhóm êtyl có số nguyên tử C ít hơn nhóm phênylB. Êtyl amin phân cực mạnh hơn anilinD. Nhóm êtyl đẩy điện tử làm tăng mật độ diện tích trên N 19] Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ?[1] C6H5NH2[2] C2H5NH2[3] [C2H5]2NH [4] NaOH [5] NH3.A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4 B. 1 < 2 < 5 < 3 < 4 C. 1 < 5 < 3 < 2 < 4 D. 2 < 1 < 3 < 5 < 4 20] Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?A. NH3B. C6H5NH2. C. CH3 - CH2 - CH2 - NH2CH3 D. CH3 – CH – NH2

Video liên quan

Chủ Đề