Đánh giá nguy cơ rủi ro tại nơi làm việc

Quy định trong luật ATVSLĐ đốivới việc Tổ chức đánh giá nguy cơrủi ro về an toàn, vệ sinh lao độngtrong các cơ sở sản xuất, kinhdoanhĐiều 77 Luật ATVSLĐ: Đánh giá nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động1.Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là việcphân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm,yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động.2. Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá và hướngdẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinhlao động trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình laođộng hoặc khi cần thiết.3. Các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh laođộng phải được áp dụng bắt buộc và đưa vào trong nội quy, quytrình làm việc.Tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động1. Đối tượng cơ sở sản xuất phải đánh giá2. Thời điểm tiến hành đánh giá2.1. Đánh giá lần đầu;2.2. Đánh giá định kỳ;2.3. Đánh giá bổ sung.3. Các bước tiến hành đánh giá3.1. Lập kế hoạch đánh giá;3.2. Triển khai đánh giá;3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá;3.4. Phổ biến kết quả đánh giá đến NLĐ.1. Đối tượng cơ sở sản xuất phải đánh giá:[11 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh, có nguy cơ cao]1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.11.Khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế;Sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic;Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại;Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim;Thi công công trình xây dựng;Đóng và sửa chữa tàu biển;Sản xuất, truyền tải và phân phối điện;Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản;Sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày;Tái chế phế liệu;Vệ sinh môi trường.Người sử dụng lao động áp dụng bắt buộc việc đánh giá nguy cơ rủi ro vềan toàn, vệ sinh lao động và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.2. Thời điểm tiến hành đánhgiá:Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thựchiện vào các thời điểm sau đây:2.1. Đánh giá lần đầu khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh;2.2. Đánh giá định kỳ trong quá trình hoạt động sản xuất, kinhdoanh ít nhất 01 lần trong một năm, trừ trường hợp pháp luậtchuyên ngành có quy định khác. Thời điểm đánh giá định kỳdo người sử dụng lao động quyết định;2.3. Đánh giá bổ sung khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ,tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuậtgây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng.3. Các bước tiến hành đánhgiá:Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh laođộng thực hiện theo các bước sau đây:3.1. Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ;3.2. Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ;3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ.3.4. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro vềan toàn, vệ sinh lao động3.1. Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động3.1.1. Xác định mục đích, đối tượng [người tham gia], phạm vivà thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động.3.1.2. Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ vàtác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.3.1.3. Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng,tổ, đội sản xuất [nếu có] và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinhdoanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn,vệ sinh lao động.3.1.4. Dự kiến kinh phí thực hiện.3.2.1. 3.2.Nhậndiệnkhaicác đánhyếu tốgiánguyhiểm,yếurotốvềcóATVSLĐhại [trên cơ sởTriểnnguycơ rủitham khảo thông tin từ các hoạt động sau đây]:a] Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc cóliên quan;b] Kiểm tra thực tế nơi làm việc;c] Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương,bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;d] Xem xét hồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bảnđiều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệsinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết quảkhám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanhnghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao3.2.2. Phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mấtđộng.an toàn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tố nguy hiểm, yếu tốcó hại được nhận diện.3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động3.3.1. Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về antoàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tốcó hại được nhận diện.3.3.2. Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biệnpháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý.3.3.3. Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệsinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng,ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện laođộng, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinhdoanh.3.4. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơrủi ro về an toàn, vệ sinh lao độngCăn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn,vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác định nộidung, quyết định hình thức, tổ chức hướng dẫn chongười lao động thực hiện các nội dung sau đây:1. Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơilàm việc;2. Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tốnguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;3. Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có tráchnhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất antoàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp.Nhận diện tất cả cácmối nguyĐánh giá rủi ro trong mỗitrường hợpĐiều đó có được quy địnhkhông?Biểu đồ câyquyết địnhdùng trongđánh giá antoàn sức khỏenghề nghiệpCóKhôngĐó có phải là sự yêu cầu vềchính sách?CóKhôngĐánh giá lại sau “x”thángCó liên quan tới những tai nạntrước đó và/hoặc những sựviệc xảy raCóKhôngCó sự quan tâm của quầnchúng không?Cải tiếnCóKhôngTiêu chuẩn quan trọngkhác?KhôngKhía cạnh không quantrọngLưu giữ hồ sơCóNhững mối nguychínhCó thể được quản lý haycần sự cải tiến?Quản lýThủ tục kiểmsoát điềuhành đượcyêu cầuĐối tượngvà mục tiêuđược yêucầuChươngtrình ATSKNNđược yêucầuXÁC ĐỊNH MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ VÀBỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO – HIRARCNỘI DUNG1. Thế nào là HIRARC2. Cách xác định mối nguy, đánh giá và phát triển cácbiện pháp kiểm soát rủi ro3. Một số biểu mẫu áp dụngGHI CHÚ: ĐỂ ĐẢM BẢO TƯ VẤN SÁT VỚI KHÁCH HÀNG, MỘT SỐ NỘI DUNG SẼ THAY ĐỔI THEO ĐÚNGĐẶC THÙ SẢN XUẤT CỦA MỐI ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNGVÍ DỤ: Cho sư tử ănNgày thứ 2:Ngày thứ 1:Người và Sư tử cùng trongNgười và Sư tử cùng tronglồng, nhưng người được mặc áolồnggiápNgày thứ 3:Người đứng ngoài nhưngcửa lồng mởNgày thứ 4:Người đứng ngoài, cửalồng đóng, kéo thanh sắtchặn để Sư tử ănKết quảKết quảKết quảKết quảCHẾTCHẤN THƯƠNGNẶNGCỤT TAYAN TOÀNHIRARC cho ví dụ ?XÁC ĐỊNH MỐI NGUY1 Khu vực: Chuồng Sư tử2 Công việc: Cho Sư tử ănĐÁNH GIÁ RỦI ROGọi: Seriousness [S]: Mức độ chấnthươngPossibility [P]: Khả năng xảy raNgàyđiểm= 103 Loại mối nguy: Tiếp xúc với Sư tử Ngày=9Ngày=6Ngày=0thứ 1:Thang điểm: 0 ~ 5S+P=5+5thứ 2:S+P=4+5thứ 3:S+P=3+3thứ 4:S+P=0+0BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT1. Trang bị Áo giáp2. Cách ly ngoàichuồng3. Nắp thêm khungchắn – Biện pháp KỹthuậtÝ NGHĨA CỦA HIRARC ?1 Xác định và đánh giá hậu quả của các rủi ro có thể xảy ra, nhằm ngăn ngừaTNLĐ & BNN.2 Xem xét một cách hợp lý các biện pháp đã áp dụng và phát triển các biện phápkiểm soát nhằm tránh được các rủi ro.2 Là bước đầu tiên và quan trọng trong quản lý rủi ro, hình thành xương sống choHệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệpCÁC BƯỚC THỰC HIỆN?Xác định mối nguyĐánh giá rủi roBước 2Bước 1Bản xác định mối nguyBiện pháp kiểm soátBước 3Bản xác Đánh giá rủi roKV: Sản xuấtKV: Sản xuấtSTTLoại mối nguyMối nguyHoạt độngSTTLoại mối nguyMối nguyHoạt động1………………...……...2………………...……...……...1………………...……...……...……...2………………...……...3……………………...……...………3……………………...………Đánh giá lạiXác định thêm các mối nguySự thay đổi tác động đến Mối nguyNếu có sự thay đổi: Mở rộng, xây dựng lắp đặtmới, thay đổi về Công nghệ …. DN phải xác địnhcác mối nguy sẽ phát sinh thêm và có hành độngđiểu chỉnh kết quả HIRARC đã xác địnhLấy ý kiến NVBước 4XÁC ĐỊNH MỐI NGUY ?Xác định mối nguy căn cứ vào đâu?1 Khu vực làm việc: Tất cả những gì có2 Công việc: Thường xuyên & Ko thường xuyên* Thường xuyên: Công việc hàng ngày của NV* Không thường xuyên:Nguồnnăng lượngMáy mócthiết bịThiết bị phụ trợ [Hệthống nâng hạ, khí nén,cấp nhiệt, hơi….]Kiểm tra Sửa chữa, Điều chỉnh Vệ sinh,bất thường bảo dưỡngbất thường tra dầuXD, lăpđặt mớiVậnchuyểnPHẢI XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC VÀ KHU VỰC LÀM VIỆC CỦA TẤT CẢ NV, NHÀ THẦU, KHÁCH12Tiếp xúc với Vật nóngmáy, thiết bịVật nặngNhững mối nguy gì ?ĐiệnHóa chất Cháy nổ Phương tiệncó người láiVật lạnh Thiếu Oxy Áp xuấtcaoVật đangbay, rơiNgãLàm việcquá sứcĐộ cao Tia sáng có Va cham với Ngộ độc Phơi nhiễmhạivật sắc nhọn thực phẩmdo bệnhPhơi nhiễmvi khí hậuKhácLÀM NHƯ THẾ NÀO ?Bước 1: Lập ma trận phân công trách nhiệm cho các bộ phận/phòng ban phụ trách khu vực/công việc:Biểu mẫu 1: Ma trận phân công trách nhiệm – HIRARCLÀM NHƯ THẾ NÀO ?Bước 2: Xác định mối nguy và các biện pháp kiểm soát hiện hànhBiểu mẫu 2: Xác định mối nguy – HIRARCXÁC ĐỊNH MỐI NGUY THEO NHÓM TAI NẠN?TTNHÓM TAI NẠNMÔ TẢKHU VỰC/CÔNG VIỆC ĐIỂN HÌNH1Tiếp xúc với máy,thiết bịTiếp xúc, kẹp, va chạm với cácbộ phận của máy, TB- Khu vực có nhiều máy, thiết bị, hệ thống hỗ trợ sảnxuất- Công việc kiểm tra, bảo dưỡng, lắp đặt máy, TB…2Vật nóngBỏng do chất rắn- Khu vực máy, thiết bị tỏa nhiệt cao [nồi hơi, thiết bị áplực…]- Công việc liên quan đến nấu kim loại…Bỏng chất lỏng- Khu vực có nhiều thiết bị áp lực, nồi hơi- Công việc sản xuất thực phẩm, đồ uống…3Vật nặngBị kẹp, va cham với vật nặng- Khu vực vận chuyển hàng- Công việc bưng bê, vận chuyển hàng4Vật lạnhBị tê cóng khi tiếp xúc với cácvật < 00C- Khu vực bể làm lạnh, bảo quản- Công việc giữ nhiệt, bảo quản nhiệt độ5ĐiệnTiếp xúc, va chạm với các thiếtbị điện bị hở- Khu vực có hệ thống điện, điều hòa, tủ điện, trạm biếnáp…- Công việc kiểm tra, sửa chữa hệ thống điện6Hóa chấtTiếp xúc, va chạm, ngộ độc vớihóa chất.-Khu vực kho hóa chất, khu vực pha chế, chế biến có sửdụng hóa chất..- Công việc sử dụng hóa chất, pha chế, …7Thiếu OxyBị ngất, ngạt do làm việc tạinhững khu vực thành phầnkhông khí thiếu oxy- Khu vực làm việc dưới hầm kín, trong được ống…- Công việc bảo dưỡng, kiểm tra đường ống, hầm kín…thiếu oxyXÁC ĐỊNH MỐI NGUY THEO NHÓM TAI NẠN?TTNHÓM TAI NẠNMÔ TẢKHU VỰC/CÔNG VIỆC ĐIỂN HÌNH8Áp xuất caoBị thương do tiếp xúc với áp xuất caocủa không khí, ga, hơi nước…- Khu vực có hệ thống khí nén, thiết bị áp lực ápsuất cao… Những nơi làm việc trên cao- Công việc tiếp xúc với các thiết bị áp lực, hệthống khí nén, xây dưng tòa nhà lớn,…9Cháy nổBị thương, bỏng do chập, cháy, nổ- Khu vực làm việc có nguy cơ cháy cao [khohóa chất, thiết bị áp lực, lò nung, lò sấy…]- Công việc nấu, nung, gia công kim loại, bảoquản hóa chất….10Độ caoChấn thương do ngã từ trên cao- Khu vực làm việc trên cao [xây dựng, kiểm tra,bảo dưỡng...]- Công việc trong ngành xây dựng11Phương tiện cóngười láiTiếp xúc, va chạm với các phươngtiện giao thông- Khu vực có nhiều phương tiện giao thông, đặcbiệt trong xây dựng, khu vực xe vận chuyểnhàng, xe nâng trong nhà máy- Công việc bốc, xếp hàng tại những nơi cónhiều phương tiện giao thông12Tia sáng có hạiTiếp xúc với các tia sáng có hại [tiaX, laze, hồng ngoại, tử ngoại…]- Khu vực làm việc có nhiều máy, thiết bị phátra các tia sáng có hại- Công việc đo lường, phân tích, kiểm tra đòi hỏiđộ chính xác cao ….

Video liên quan

Chủ Đề