Đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 6 năm 2022

9 Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn KHTN [Có đáp án + Ma trận]

Bộ đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 gồm 9 đề thi sách Cánh diều, Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo. Mỗi đề thi có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm ra đề thi cuối học kì 1.

Với 9 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6, còn giúp các em nắm được cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm đề thi kì 1 môn Lịch sử - Địa lí, Ngữ văn, Toán để chuẩn bị cho kỳ thi cuối học kì 1 thật tốt.

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 [Sách mới]

Chủ đềNội dungTrắc nghiệmTự luận
NB THTổng số câu NB TH VD VDC Tổng số bài

Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành

Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 6

1

Các phép đo

Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

Câu 5

1

Đo nhiệt độ

Câu 17

1

Các thể của chất

Sự đa dạng của chất

Câu 1

1

Tính chất và sự chuyển thể của chất

Câu 18

1

Oxygen và không khí

Oxygen và không khí

Câu 7,8

2

Bài 2 a

[ 0,5 đ ]

Bài 2 b,c

[ 2 đ ]

1

Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm

Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

Câu 2

1

Một số lương thực - thực phẩm thông dụng

Câu 3,19,20

Câu 14

4

Hỗn hợp

Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

Câu 4,13

2

Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Câu 12

1

Tế bào

Tế bào- đơn vị cơ sở của sự sống

Câu 9

Câu 10,11

3

Bài 1.a

[1 đ ]

Bài 1 b,c

[ 1 đ ]

1

Đa dạng thế giới sống

Virus và vi khuẩn

Bài 3a

[1 đ ]

Bài 3 b

[0,5 đ]

1

Đa dạng nguyên sinh vật

Câu 15

1

Đa dạng thực vật

Câu 16

1

Tỉ lệ %

24%

16%

20%

15%

20%

5%

Điểm

2,4

1,6

20 câu

2

1,5

2

0,5

3 bài

Chủ đềNội dungCâu/bàiMô tả

Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành

Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Câu 6

NB: biết về vật thể

Các phép đo

Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

Câu 5

NB: Biết về các đơn vị đo thường dùng trong đời sống

Đo nhiệt độ

Câu 17

NB: biết nhiệt độ sôi của nước ở một nhiệt độ xác định

Các thể của chất

Sự đa dạng của chất

Câu 1

NB: Vật thể tự nhiên

Tính chất và sự chuyển thể của chất

Câu 18

TH: Hiểu về hiện tượng vật lí trong tự nhiên

Oxygen và không khí

Oxygen và không khí

Câu 7

NB: Trạng thái của oxygen ở điều kiện thường

Câu 8

NB: Tỉ lệ về thể tích của oxygen trong không khí

Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm

Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

Câu 2

NB: Biết về nhiên liệu lỏng

Một số lương thực - thực phẩm thông dụng

Câu 3

NB: Biết về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn

Câu 14

TH: Cách bảo quản lương thực, thực phẩm

Câu 19

NB: Cách bảo quản lương thực, thực phẩm

Câu 20

NB: Vai trò của lương thực, thực phẩm

Hỗn hợp

Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

Câu 4

TH: Hiểu về hỗn hợp

Câu 13

TH: Hiểu về hỗn hợp đồng nhất

Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Câu 12

TH: Tách chất bằng phương pháp lọc

Tế bào

Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống

Câu 9

NB: biết các thành phần cấu tạo của tế bào

Câu 10

TH: hiểu sự khác nhau của tế bào thực vật và động vật

Câu 11

TH : Kết quả của sự phân chia tế bào

Đa dạng thế giới sống

Đa dạng nguyên sinh vật

Câu 15

TH: hiểu về tác hại của virus

Đa dạng thực vật

Câu 16

NB: Các nhóm thực vật chính

Oxygen và không khí

Oxygen và không khí

Bài 2.a

TH: Vai trò của oxygen trong tự nhiên và đời sống

Bài 2.b

VD: Vận dụng kiến thức đã học liên hệ với thực tiễn chỉ ra các hoạt động gây ô nhiễm không khí

Bài 2.c

VD: Liên hệ thực tế, kết hợp vơi kiến thức đã học đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí

Tế bào

Tế bào- đơn vị cơ sở của sự sống

Bài 1.a

NB: - Biết các thành phần cấu tạo của tế bào và chức năng của từng thành phần.

Bài 1.b

TH: Chỉ ra được điểm khác giữa tế bào thực vật với tế bào động vật.

Bài 1.c

TH: Hiểu vì sao tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống

Đa dạng thế giới sống

Virus và vi khuẩn

Bài 3.a

NB: Biết các bệnh do vi khuẩn và virus gây ra cho con và các sinh vật khác

Bài 3.b

VDC: Dựa vào kiến thức đã học liên hệ thực tế bản thân về phòng chống virus Corona.

PHÒNG GDĐT…….
TRƯỜNG THCS…….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: KHTN – Lớp 6
[Thời gian làm bài: 90 phút]

Phần I: Trắc nghiệm [4,0 điểm] Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Trong các vật thể sau, vật thể tự nhiên là:

A. Quyển sách. B. Cái bút.C. Chiếc ấm.

D. Cây bàng.

Câu 2: Nhiên liệu lỏng ở điều kiện thường là:

A. Xăng, dầu. B. Khí ga.C. Than củi.

D. Rơm rạ

Câu 3: Thức ăn chứa nhiều chất đạm là:

A. Bánh mì. B. Cơm.C. Trứng.

D. Thịt mỡ.

Câu 4: Trong các gia vị sau đâu là hỗn hợp:

A. Đường. B. Mì chính.C. Muối bột canh.

D. Bột tiêu.

Câu 5: Nước uống đóng chai được đo theo đơn vị nào?

A. Chiều dài[m]. B. Khối lượng[kg].C. Thời gian [giờ].

D. Thể tích [lít].

Câu 6: Từ nào sau đây chỉ vật thể:

A. Đường ăn. B. Ấm nhôm.C. Khí oxi.

D. Sắt.

Câu 7: Điều kiện thường oxi tồn tại trạng thái:

A. Rắn. B. Lỏng.C. Khí.

D. Cả A,B,C.

Câu 8: Trong thành phần không khí, khí oxi chiếm tỉ lệ bằng:

A.100%. B. 78%.C. 21%.

D. 1%.

Câu 9: Các thành phần chính của tế bào gồm:

A. Màng, tế bào chất, không bào.B. Nhân, tế bào chất, không bào.C. Màng, tế bào chất, nhân.

D. Màng, nhân, không bào.

Câu 10: Tế bào động vật không có thành phần nào sau đây:

A. Màng.B. Tế bào chất.C. Nhân.

D. Lục lạp.

Câu 11: Để tách cát ra khỏi cốc nước muối người ta dùng biện pháp:

A. Cô cạn. B. Lọc.C. Chiết.

D. Gạn.

Câu 12: Một tế bào của một loài phân chia 3 lần liên tiếp, số tế bào con được tạo ra là:

A. 2.B. 3.C. 6.

D. 8.

Câu 13: Để bảo quản các loại hạt đậu [đỗ xanh, đỗ đen...] được lâu người ta thường sử dụng phương pháp:

A. Làm lạnh. B. Phơi khô.C. Sử dụng muối.

D. Sử dụng đường.

Câu 14: Hỗn hợp nào sau đây là hỗn hợp không đồng nhất:

A. Nước khoáng. B. Nước muối.C. Nước đường.

D. Nước lẫn dầu ăn.

Câu 15: Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

A. Vệ sinh môi trường. B. Ngủ trong màn.C. Tiêu diệt muỗi, bọ gậy.

D. Cả A,B,C.

Câu 16: Giới thực vật được chia thành mấy nhóm chính:

A. 2. B. 3.C. 4.

D. 5.

Câu 17: Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là:

A. 0oC.
B. 100oC.
C. 90oC.
D. 50oC.

Câu 18: Mặt trời lên, sương tan dần là hiện tượng:

A. Vật lí.B. Hóa học.C. Sinh học.

D. Cả A và B.

Câu 19: Thực phẩm nào sau đây chủ yếu được bảo quản bằng biện pháp đông lạnh:

A. Trứng gà. B. Thịt lợn tươi.C. Đỗ lạc.

D. Củ khoai.

Câu 20: Trong rau xanh chứa chủ yếu loại chất nào sau đây:

A. Tinh bột.B. Chất đạm.C. Chất béo.

D. Vitamin.

Phần II: Tự luận [6,0 điểm]

Bài 1 [2 điểm]:

a] Nêu cấu tạo tế bào và chức năng các thành phần của tế bào?

b] Chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật?

c] Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống?

Bài 2 [2,5 điểm]:

a] Khí oxygen có vai trò gì?

b] Theo em những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí?

c] Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường không khí?

Bài 3 [1,5 điểm]:

a] Em hãy kể tên các bệnh do vi khuẩn và virus gây ra cho con người và các sinh vật khác?

b] Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em đã làm gì virus nguy hiểm này cho cá nhân, gia đình và cộng đồng?

Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022

Phần I. Trắc nghiệm [4,0 điểm]

- Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm

- Đáp án:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

C

C

D

B

C

C

C

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

D

B

D

D

C

B

A

B

D

Phần II. Tự luận [6,0 điểm]

BàiNội dungĐiểm

1

[2 điểm]

Cấu tạo tế bào gồm:

- Màng tế bào: Bảo vệ và cho các chất đi qua.

- Chất tế bào: Chứa các bào quan và là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.

- Nhân tế bào: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

1

Khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật:

- Tế bào thực vật: Màng có chứa xenlulozo, trong tế bào chất có chứa lục lạp.

- Tế bào động vật: Màng không có xenlulozo, không có diệp lục.

0,5

Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn giản đến phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào. Vì vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

0,5

2

[2,5 điểm]

Vai trò của khí oxygen:

- Khí oxygen là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.

- Khí oxygen duy trì sự cháy.

0,5

Một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí:

- Đun nấu sinh hoạt.

- Phương tiện giao thông.

- Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

- Cháy rừng.

- Rác thải.

1

Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí:

- Trồng nhiều cây xanh.

- Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường.

- Quản lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp.

- Xây dựng hệ thống giao thông công cộng an toàn, thân thiện với môi trường.

- Tiết kiệm điện và năng lượng.

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của con người.

1

3

[1,5 điểm]

Những bệnh do vi khuẩn và virus gây nên:

+ Cho con người:

- Do vi khuẩn: uốn ván, thương hàn, bệnh lao…

- Do virus: cúm, đậu mùa, quai bị, sởi, bại liệt, viêm gan, viêm não, hội chứng HIV/AIDS…

+ Cho sinh vật:

- Virus gây bệnh thối rữa ở cây ăn quả; bệnh đốm trắng hoặc nâu trên lá cây; bệnh cúm gia cầm…

- Vi khuẩn gây ra bệnh bạc lá, héo lá ở cây…

1

Bản thân em đã thực hiện:

- Tìm hiểu về dịch bệnh và nắm được diễn biến của dịch bệnh.

- Thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ y tế và các chỉ thị của chính phủ.

- Chủ động tiêm phòng vacxin khi có đủ điều kiện.

0,5

Chú ý:

  • Học sinh làm cách khác đúng thì căn cứ vào hướng dẫn chấm để chia điểm và cho điểm tối đa.
  • Cách làm tròn điểm toàn bài: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Tên Chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng cao
TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

1. Mở đầu

[7 tiết]

Nhận biết được các lĩnh vực của KHTN

Nắm được các quy định an toàn trong phòng thực hành

2 câu

10%=10đ

[1đ]

1 câu

50%=5đ

[0,5đ]

1 câu

50%=5đ

[0,5đ]

2.Các phép đo

[10 tiết]

Trình bày được cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế

Tính được khối lượng của vật dựa vào đơn vị đo

2 câu

10%=10đ

[1đ]

1 câu

50%=5đ

[0,5đ]

1 câu

50%=5đ

[0,5đ]

3.Tế bào-đơn vị cơ sở của sự sống

[6 tiết]

Nêu được các bộ phận của tế bào dựa vào hình vẽ

2 câu

20%=20đ

[2đ]

1 câu

100%=20đ

[2đ]

4.Từ tế bào đến cơ thể

[9 tiết]

Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào dựa vào các đặc điểm của chúng

1 câu

30%=30đ

[3đ]

1 câu

100%=30đ

[3đ]

5.Đa dạng thế giới sống

[38 tiết]

Trình bày được vai trò của đa dạng sinh học

1 câu

30%=30đ

[3đ]

1 câu

100%=30đ

[3đ]

Tổng số câu:7

Tổng số điểm 100%=100đ[10đ]

1 câu

5%=5đ

[0,5đ]

1 câu

30%=30đ

[3đ]

1 câu

5% =5đ

[0,5đ]

1 câu

30% = 30 đ

[3đ]

1 câu

5% = 5đ

[0,5đ]

1 câu

20% = 20đ

[2đ]

1 câu

5% =5đ

[0,5đ]

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022

A. Trắc nghiệm. [2đ]

Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.

Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lýB. Hóa họcC. Sinh học

D. Khoa học trái đất

Câu 2. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?

A. Chất dễ cháy.B. Chất gây nổ.C Chất ăn mòn.

D. Phái đeo găng tay thường xuyên.

Câu 3. Cho các bước như sau;

[1] Thực hiện phép đo nhiệt độ.

[2] Ước lượng nhiệt độ của vật.

[3] Hiệu chỉnh nhiệt kế.

[4] Lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

[5] Đọc và ghi kết quả đo.

Các bước đúng khi thực hiện đo nhiệt độ của một vật là:

A. [2], [4], [3], [1], 6].B. [1], [4], [2], [3], 6].C. [1], 2], [3], [4], 6].

D. [3], [2], [4],[1], [5].

Câu 4. Có 20 túi đường, ban đầu mỗi túi có khối lượng 1kg, sau đó người ta cho thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 20 túi đường khi đó là bao nhiêu?

A. 24 kg.B. 20 kg 10 lạng.C 22kg.

D. 20 kg 20 lạng.

B.Tự luận [8đ]

Câu 1. Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình. [2đ]

a] Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số [1], [2], [3].b] Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?c] Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.

d] Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.

Câu 2. Hãy hoàn thành các yêu cầu sau: [3 đ]

a] Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào.b] Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào.

c] Nêu điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 150 - 200 từ, trình bày về vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn. [3 đ]

Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022

CâuĐáp ánĐiểm

A. Trắc nghiệm

Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-A, Câu 4-A

Mỗi câu 0,5 đ

B. Phần tự luận

1

a] [1] Màng tế bào, [2] Chất tế bào, [3] Nhân tế bào.

b] Một tế bào.

c] Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bào.

d] Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

2

a] Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào:

- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào

- Tế bào có thể là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực.

b] Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào:

- Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào;

- Tế bào nhân thực.

c] Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào:

- Đều là vật sống,

- Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền [nhân tế bào hoặc vùng nhân]

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

3

-Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên.

- Vai trò của đa dạng sinh học đối với môi trường.

- Vai trò của đa dạng sinh học với con người.

3 câu

Cộng

10đ

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

Nội dungCác mức độ nhận thức Tổng
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
TNKQTNTLTNKQTNTLTNKQTNTLTNKQTNTL

Chương I: Mở đầu về khoa học tự nhiên

Biết các lĩnh vực chính

của khoa học tự nhiên và nguyên tắc an toàn khi thực hành.

Giải thích vì sao phải vệ sinh an toàn phòng thí nghiệm thực hành.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương II: Chất quanh ta

Biết một số chất ở quanh ta, sự chuyển thể của chất, tính chất hóa học của chất

Cho ví dụ về tính chất của 3 thể của chất

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực và thực phẩm thông dụng

Biết một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu và lương thực thực phẩm

Cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và tiết kiệm.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương IV: Hỗn hợp và tách chất ra khỏi hỗn hợp

Biết các loại hỗn hợp và phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp

Các bước thực hiện tách muối ra khỏi hỗn hợp cát sạn

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Chương V: Tế bào

Giải thích vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, phân biệt một số loại tế bào,

tính sự phân bào

Báo cáo cấu tạo chung của tế bào

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4 c

1 đ

10%

1 c

1 đ

10%

5 c

2 đ

20%

Tổng
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

16 c

4 đ

40%

6 c

3 đ

30%

2 c

2 đ

20%

1 c

1 đ

10%

25 c

10 đ

100%

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022

TRƯỜNG PTDTBT THCS ………

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: KHTN - LỚP 6
Thời gian: 90 phút [không kể thời gian giao đề]

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: [5 điểm] Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1. ........ nghiên cứu về thực vật, động vật, con người.

A. Sinh học.B. Hoá học.C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 2. ....... nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng.

A. Sinh học.B. Hoá học.C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 3. ........nghiên cứu về chất và về sự biến đổi của chúng.

A. Sinh học.B. Hoá học.C. Vật lý.

D. Thiên văn học.

Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện.B. Bắt buộc thực hiện.C. Cảnh bảo nguy hiểm.

D. Không bắt buộc thực hiện.

Câu 5. Trường hợp nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con daoB. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhômC. Nhôm, muối ăn, đường mía

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn

Câu 6. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

A. Ngưng tụ.B. Hoá hơi.C. Sôi.

D. Bay hơi.

Câu 7. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màuB. Không mùi, không vịC. Tan rất ít trong nước

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong

Câu 8. Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A. Hô hấp.B. Quang hợp.C. Hoà tan.

D. Nóng chảy.

Câu 9: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện?

A. Kim loạiB. NhựaC. Gốm sứ

D. Cao su

Câu 10: Các cây thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây?

A. Quặng bauxiteB. Quặng đồngC. Quặng chứa phosphorus

D. Quặng sắt

Câu 11: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?

A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhấtB. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củiC. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy.

D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp.

Câu 12: Nhóm thức ăn nào dưới đây là dạng lương thực?

A. Gạo, rau muống, khoai lang, thịt lợnB. Khoai tây, lúa mì, quả bí ngô, cà rốtC. Thịt bò, trứng gà, cá trôi, cải bắp

D. Gạo, khoai lang, lúa mì, ngô nếp.

Câu 13. Hỗn hợp là

A. Dây đồng.B. Dây nhôm.C. Nước biển.

D. Vòng bạc.

Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là

A. dung dịch.B. chất tan.C. nhũ tương.

D. huyền phù.

Câu 15. Để tách chất rắn không tan ra khỏi chất lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?

A. Cô cạn.B. Chiết.C. Chưng cất.

D. Lọc.

Câu 16. Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc?

A. Muối ăn và cát.B. Đường và bột mì.C. Muối ăn và đường.

D. Cát và mạt sắt.

Câu 17. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”

A. Vì tế bào rất nhỏ bé.B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.

D. Vì tế bào rất vững chắc.

Câu 18. Loại tế bào nào sau đây phải dùng kính hiển vi điện tử mới quan sát được?

A. Tế bào da người.B. Tế bào trứng cá.C. Tế bào virus.

D. Tế bào tép bưởi.

Câu 19: Vì sao tế bào thường có hình dạng khác nhau?

A. Vì các sinh vật có hình dạng khác nhau.B. Để tạo nên sự đa dạng cho tế bào.C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau.

D. Vì chúng có kích thước khác nhau.

Câu 20. Từ một tế bào ban đầu, sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra

A. 4 tế bào con.B. 16 tế bào con.C. 8 tế bào con.

D. 32 tế bào con

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: [5 điểm]

Câu 1. [1 điểm] Tại sao khi làm thí nghiệm xong cần phải: Lau dọn chỗ làm thí nghiệm; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rữa sạch tay bằng xà phòng?

Câu 2: [1 điểm] Hãy đưa ra một ví dụ cho thấy:

a] Chất rắn không chảy được

b] Chất lỏng khó bị nén

c] Chất khí dễ bị nén

Câu 3: [1 điểm] Em hãy trình bày cách sử dụng nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình [đun nấu, nhiên liệu chạy xe] an toàn và tiết kiệm?

Câu 4: [1 điểm] Trình bày cách tách muối lẫn sạn không tan trong nước?

Câu 5: [1 điểm] Vẽ tế bào vảy hành: chú thích rõ màng tế bào, nhân và tế bào chất

Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 - 2022

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: [5 điểm] Mỗi câu đúng 0,25điểm

Câu1234567891011121314151617181920
Đáp ánACBACCDAADBDCDDABCCD

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: [5 điểm]

Câu

Nội dung cần đạt

Câu

1

- Lau chọn sạch sẽ chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh và tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp tục làm việc trong phòng thí nghiệm.

- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để dễ tìm và tránh những tương tác không mong muốn trong phòng thí nghiệm.

- Rửa sạch tay bằng xà phòng để loại bỏ những hóa chất hoặc vi sinh vật gây hại có thể rơi rớt trên tay khi làm thí nghiệm.

0,5

0,25

0,25

2

Một số ví dụ

a] Để một vật rắn trên bàn: Vật rắn đó không chảy tràn trên bề mặt bàn và không tự di chuyển.

b] Khi đổ đầy chất lỏng vào bình: Rất khó để nén chất lỏng.

c] Bơm không khí làm căng săm xe máy, xe đạp, sau đó dùng tay ta vẫn nén được săm của xe.

0,25

0,25

0,5

3

- Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu: Củi, than, xăng, dầu, gas…

- Dùng đúng cách để an toàn

- Dùng vừa đủ để tiết kiệm và hiệu quả cao.

- Ví dụ: Khi dùng than củi hoặc gas nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp để an toàn với việc đun nấu, không để lửa quá to, quá lâu, cháy lan, cháy nổ gây nguy hiểm không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động tốt cho sức khỏe. Hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân nên sử dụng phương

tiên giao thông công cộng.

0,25

0,25

0,25

0,25

4

Để thu được muối sạch từ muối lẫn cát sạn ta làm như sau:

Bước 1: Cho muối lẫn cát sạn vào nước sạch

Bước 2: Khuấy hòa tan hết muối trong nước còn lại cát chìm dưới đáy Bước 3: Rót nước muối sạch vào bình khác và đổ cát sạn ra ngoài.

Bước 4: Đun nước muối sạch cho bay hơi hết nước ta thu được hạt muối

sạch.

0,25

0,25

0,25

0,25

5

Vẽ đúng tế bào 0,5 điểm, có chú thích đúng 0,5 điểm

1

................

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Cập nhật: 17/12/2021

Video liên quan

Chủ Đề