ĐKSP là thuốc hay thực phẩm chức năng

Tìm Việc Làm Y Dược

1. Số đăng kí thuốc và những điều cần biết!

1.1. Đăng kí thuốc là gì? Số đăng kí thuốc là gì?

Theo Luật Y tế Việt Nam Thuốc là khái niệm dùng để chỉ những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật hay khoáng vật hay sinh học, được bào chế để dùng cho người nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, phục hồi hoặc nâng cao sức khỏe, làm giảm cảm giác một bộ phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể.

Bạn có thể tim viec làm ngành Y tế dễ dàng với rất nhiều cơ hội mới nhất và hấp dẫn có trên timviec365.com

Đăng kí thuốc là hoạt động xin cấp phép lưu hành [ đăng kí lưu hành ] cho các sản phẩm thuốc [ thuốc, vắc – xin, sinh phẩm ] chịu sự quản lý của Bộ Y tế, nhằm đảm bảo thuốc được lưu hành trên thị trường đã tuân thủ các quy định của pháp luật và được sử dụng một cách an toàn và hiệu quả. Nghĩa là tất cả các thuốc và nguyên liệu làm thuốc [gọi chung là thuốc] muốn được sản xuất và lưu hành để phòng bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe cho người đều phải đăng ký và được Bộ Y tế Việt Nam cấp số đăng ký. [Thuốc sản xuất trong nước gọi tắt là thuốc trong nước, thuốc sản xuất ở nước ngoài gọi tắt là thuốc nước ngoài].

Số đăng kí thuốc [SĐK] là ký hiệu bao gồm các chữ và số được các đơn vị chức năng của Bộ Y tế quy định cho một thuốc hoặc sinh phẩm chuẩn đoán để chứng nhận thuốc hoặc sinh phẩm đó đã được phép lưu hành tại Việt Nam.

1.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng

Theo điều 3, Chương I CÁC QUY ĐỊNH CHUNG trong QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH SỐ ĐĂNG KÍ THUỐC của Bộ Y tế số 1203/BYT-QĐ về đối tượng và phạm vi áp dụng việc thực hiện kê khai số đăng kí thuốc như sau:

  • Tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nước và nước ngoài [gọi tắt là cơ sở] có tư cách pháp nhân, có chức năng sản xuất thuốc, có đủ điều kiện và tiêu chuẩn do Bộ Y tế Việt Nam quy định đều được phép đăng ký sản xuất thuốc.
  • Các cơ sở khám, chữa bệnh và các cơ sở y tế - Dược phẩm không có chức năng sản xuất thuốc [đơn vị hành chính sự nghiệp] không phải là đối tượng áp dụng của quy chế này. Nếu các đơn vị này sản xuất thuốc phục vụ nội bộ, cung cấp cho bệnh nhân điều trị nội ngoại trú hay cung cấp hệ thống trạm chuyên khoa thì thủ trưởng đơn vị hoàn toàn chịu trách nhiệm về công thức, chất lượng, tính an toàn và hiệu lực của thuốc. Những thuốc này không được bán trên thị trường.
  • Các cơ sở nghiên cứu khoa học khi nghiên cứu thành công thuốc mới, trong lúc chờ đợi chuyển giao công nghệ cho cơ sở có chức năng sản xuất thuốc mà cơ sở nghiên cứu có đủ điều kiện và tiêu chuẩn sản xuất thì có thể xin đăng ký sản xuất những thuốc đã được người khác sản xuất thành công. Bộ Y tế sẽ xem xét và cấp SĐK tạm thời theo quy chế này.

1.3. Những quy định về việc áp dụng số đăng kí thuốc

Thuốc chỉ được cấp số đăng kí thuốc khi không phạm phải những quy định sau [ theo Bộ luật Y tế Việt Nam] đó là nhãn thuốc và nhãn hiệu hàng hóa của thuốc đã thực hiện đúng Pháp lệnh và bảo hộ sở hữu công nghiệp của Việt Nam và các Công ước liên quan đến Việt Nam đã kí kết hoặc tham gia, tên thuốc được khuyến khích đặt theo tên chung của quốc tế. Tuy nhiên cơ sở sản xuất đặt tên thuốc theo tên thương mại thì tên thương mại của thuốc không được gây nhầm lẫn với tên thương mại khác. Ví dụ: Panadol Extra tên thuốc được đặt theo tên chung quốc tế, Dược phẩm Hà Tây hay Dược phẩm Sanofi-Synthelobo Việt Nam chính là tên thương mại.

Những vật liệu để tạo nên các sản thuốc ta có thể gọi đó là đối tượng lao động y tế. Đối tượng lao động là một khái niệm khá trừu tượng, bạn đọc quan tâm hãy tìm hiểu ngay thông tin chi tiết tại timviec365.com

1.4. Cách nhận biết thuốc bằng SĐK và đọc số đăng kí thuốc

Trên hộp ghi số đăng kí [SĐK]: chữ - số đăng kí - năm cấp. Về nội dung trên hộp ghi SĐK: bắt đầu bằng chữ V, Nếu VN [ sẽ là thuốc nhập khẩu và nơi nhập khẩu ] , VD, VS, V,… [ kí hiệu thuốc sản xuất trong nước].  Ví dụ: SĐK: V… - 1230 – 19, trong đó V… là ký hiệu nhận biết thuốc , 1230 là số thứ tự do Cục quản lý Dược cấp, 19 là năm cấp số đăng kí [ 2019]. Bên cạnh đó có các số khác như GC-XXXX-XX là số đăng kí thuốc gia công.

Ngoài ra thuốc sẽ được sắp xếp thành hai loại nhóm thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn căn cứ vào Thông tư, Công văn cụ thể của Bộ Y tế.

Việc làm y dược tại Hà Nội

1.5. Hiệu lực của số đăng kí thuốc và thời hạn nộp hồ sơ đăng kí lại

Hiệu lực về số đăng kí thuốc và thời hạn nộp hồ sơ đăng kí lại, hồ sơ đăng kí gia hạn được quy định tại Điều 12 Thông tư 44/2014/TT-BYT quy định về thời hạn hiệu lực của số đăng ký thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành như sau:

  • Thời hạn hiệu lực của số đăng kí lưu hành thuốc tối đa là 05 năm, kể từ ngày kí kết và ban hành Quyết định cấp số đăng kí hoặc gia hạn số đăng kí thuốc.
  • Thời hạn nộp hồ sơ đăng kí lại hay hồ sơ đăng kí gia hạn trong thời hạn 06 tháng trước ki số đăng kí lưu hành hết hiệu lực.
  • Trong thời hạn 12 tháng trước và 06 tháng sau khi số đăng kí lưu hành hết hiệu lực, cơ sở có thể nộp hồ sơ đăng kí lại.

 1.6. Cách ghi số đăng kí thuốc

Số đăng kí thuốc bắt buộc phải được ghi đầy đủ là “Số đăng ký” hoặc ghi chữ viết tắt “SĐK” kèm theo kí hiệu số đăng kí do Bộ Y tế quy định và câp cho lưu hành.

Theo Điều 32, thông tư 44/2014/TT-BYT ngày 25 tháng 11 năm 2014 quy định về việc rút số đăng kí thuốc đối với những cơ sở đăng kí vi phạm những điều sau của quy định việc đăng kí thuốc.

  • Thuốc được sản xuất không đúng với hồ sơ đăng kí lưu hành đã được Bộ Y tế xét duyệt.
  • Thuốc có 02 lô sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng hoặc thuốc vi phạm chất lượng 01 lần nhưng nghiêm trọng.
  • Cơ sở sản xuất, cơ sở đăng kí đề nghị rút hồ sơ lưu hành tại Việt Nam.
  • Thuốc bị rút số đăng ký ở các nước sở tại.
  • Thuốc có chứa hoạt chất được Tổ chức y tế thế giới hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài khuyến cáo không an toàn cho người sử dụng.
  • Thuốc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
  • Thuốc vi phạm quy định trong việc thay đổi cơ sở đăng ký căn cứ theo quy định của Bộ Y tế.

Bạn có thể muốn tìm hiểu thêm: Tài khoản đối ứng là gì? Những điều cần biết về tài khoản đối ứng trong ngành kế toán. Đây là một khái niệm chắc hẳn những bạn kế toán với vào nghề rất quan tâm.

3. Phân biệt số đăng kí thuốc và số đăng kí của thực phẩm chức năng, mỹ phẩm,…

Như đã nói ở trên về cách đọc số đăng kí thuốc, đối với thực phẩm chức năng, mỹ phẩm,… có chứa những thông tin, kí hiệu khác giúp phân biệt với thuốc, đặc biệt là thực phẩm chức năng dễ bị nhầm lẫn với thuốc. Cụ thể như đối với thực phẩm chức năng số đăng kí ghi trên hộp sẽ là : Số công bố tiêu chuẩn [CBTC] có đuôi YT -CHTC  hoặc YT-XX. Theo đó lần thông tin sẽ là : số được cấp / năm cấp / YT-CNTC và có dòng chữ “Thực phẩm chức năng” hoặc “Thực phẩm sinh dưỡng” hoặc “Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”. Ví dụ : SCBTC: 2204/2019/YT-CNTC.

Đối với mỹ phẩm số đăng kí ghi trên hộp là số công bố mỹ phẩm [SCBMP]: số cấp/năm cấp/CBMP-QLD [ hoặc CBMP-HCM; CBMP-CT;… nói chung là nơi cấp số công bố]. Ví dụ: Số CBMP: 200/19/CBMP-HN [ Mỹ phẩm có số thứ tự cấp là 200, cấp năm 2019, nơi cấp là Sở Y tế Hà Nội]

Như vậy thông số đăng kí thuốc đã cung cấp cho người tiêu dùng khá đầy đủ thông tin của thuốc, số lô, ngày sản xuất, nguồn gốc thuốc. Hi vọng những thông tin trên đây của chúng tôi đã giúp bạn hiểu được phần nào số đăng kí thuốc là gì? Cách đọc số đăng kí thuốc như thế nào?...

Số đăng kí ghi trên hộp là số công bố mỹ phẩm [SCBMP]: số cấp/năm cấp/CBMP-QLD [ hoặc CBMP-HCM; CBMP-CT;… nói chung là nơi cấp số công bố]. Ví dụ: Số CBMP: 200/19/CBMP-HN [ Mỹ phẩm có số thứ tự cấp là 200, cấp năm 2019, nơi cấp là Sở Y tế Hà Nội]

Việc làm y dược tại Hồ Chí Minh

Như vậy thông số đăng kí thuốc đã cung cấp cho người tiêu dùng khá đầy đủ thông tin của thuốc, số lô, ngày sản xuất, nguồn gốc thuốc. Hi vọng những thông tin trên đây của chúng tôi đã giúp bạn hiểu được phần nào số đăng kí thuốc là gì? Cách đọc số đăng kí thuốc như thế nào?...

Thưa chuyên gia, Vương Bảo là thuốc hay thực phẩm chức năng? Liệu hiệu quả của TPCN có được như quảng cáo hay không, vì tôi thấy hiện nay rất nhiều loại TPCN được quảng cáo rầm rộ nhưng sử dụng không được hiệu quả như vậy.

[Văn Phương – 51 tuổi, Hà Nam]

Chào bác Phương,

Vương Bảo là một sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm bảo vệ sức khỏe [thực phẩm chức năng-TPCN], được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế cấp số đăng kí là 12422/2019/ĐKSP.

Để hiểu rõ xem liệu TPCN và Vương Bảo có xấu hay không. Chúng ta cùng tìm hiểu xem thực phẩm chức năng là gì và đánh giá chất lượng của Vương Bảo nhé.

Thực phẩm chức năng là gì?

Khái niệm thực phẩm chức năng [TPCN] được sử dụng lần đầu tiên ở Nhật Bản vào những năm 1980, theo đó, TPCN là để chỉ những thực phẩm chế biến có chứa thành phần tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng giúp nâng cáo sức khỏe cho người sử dụng.

Theo thông tư số 08/2004/TT-BYT, TPCN là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Tuỳ theo công dụng, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, TPCN còn có các tên gọi khác sau:

  • Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng;
  • Thực phẩm bổ sung;
  • Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ;
  • Sản phẩm dinh dưỡng y học.

Trong đó, Vương Bảo là TPCN thuộc nhóm TPBVSK.

Theo thông tư số 43/2014/TT-BYT, thực phẩm bảo vệ sức khỏe [Health Supplement, Food Supplement, Dietary Supplement] là sản phẩm được chế biến dưới dạng viên nang, viên hoàn, viên nén, cao, cốm, bột, lỏng và các dạng chế biến khác có chứa một hoặc hỗn hợp của các chất sau đây:

  • Vitamin, khoáng chất, axit amin, axit béo, enzym, probiotic và chất có hoạt tính sinh học khác;
  • Hoạt chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, chất khoáng và nguồn gốc thực vật ở các dạng như chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

Hiện nay ở nước ta, TPCN là nhóm thực phẩm được quản lý với những quy định rất nghiêm ngặt. Để một sản phẩm được công nhận là TPCN, được đăng kí kinh doanh và quảng cáo trên thị trường, sản phẩm đó phải đáp ứng rất nhiều điều kiện, quy định, như:

  • Phải công bố hợp quy và phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Phải có báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng;
  • Phải được kiểm nghiệm và kiểm nghiệm định kì để công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm;
  • Phải thực hiện theo quy định ghi nhãn;
  • Phải xin giấy phép quảng cáo và tuân thủ quy định về quảng cáo TPCN
  • .v.v.

Tìm hiểu thêm các quy định về TPCN tại:

  • Thông tư số 43/2014/TT-BYT
  • Thông tư số 08/2004/TT-BYT

Vương Bảo là sản phẩm đã đáp ứng được đầy đủ các quy định của Bộ Y Tế nên được phép kinh doanh và quảng cáo trên thị trường, với số đăng kí sản phẩm là 12422/2019/ĐKSP và số giấy phép quảng cáo là 01044/2018/ATTP-XNQC.

Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận rằng, hiện nay rất nhiều loại TPCN, mỹ phẩm giả, thuốc Đông y gia truyền không rõ nguồn gốc được bày bán tràn lan, công khai tại các cửa hàng, trên mạng xã hội.

Đặc biệt, nhiều loại TPCN còn được quảng cáo với khả năng trị bệnh thần thánh như: chỉ 1 liệu trình là hết bệnh, trị dứt điểm hoàn toàn bệnh ABC... Việc quảng cáo như vậy nhằm để bán hàng với tỷ suất lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với giá trị thật của mặt hàng. Tuy vậy, chất lượng sản phẩm ra sao, có được đăng ký chất lượng sản phẩm và giấy phép lưu hành hay không thì người tiêu dùng không thể biết được, dẫn đến tiền mất tật mang.

Điều này dẫn đến hệ quả, nhiều người khi nghe thấy một sản phẩm là TPCN thì có cái nhìn ái ngại, mặc định đó là sản phẩm không tốt, lừa đảo.

Nhưng như tôi đã nói ở trên, TPCN nếu được cấp đầy đủ giấy phép thì tức là nó đã đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn về chất lượng, quy định. Ngoài ra, tuy TPCN không phải là thuốc và không thay thế thuốc chữa bệnh, nhưng nó cũng mang lợi những lợi ích sức khỏe mạnh mẽ, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh, giúp cơ thể chống lại bệnh tật,...

Vì thế, chúng ta không nên có những cái nhìn tiêu cực về TPCN mà ngược lại, nên biết cách sử dụng đúng TPCN để nâng cao sức khỏe của bản thân.

Để làm được điều này, trước hết ta cần nâng cao nhận thức tiêu dùng. Thay vì chọn mua TPCN bằng cảm quan, dễ dãi, cả tin vào những lời quảng cáo trên mây của người bán thì nên tìm hiểu thật rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần sản phẩm, công dụng sản phẩm,... Nếu có thể, hãy hỏi người có chuyên môn về sản phẩm đó trước khi quyết định mua và sử dụng.

Vương Bảo liệu có được như quảng cáo?

Như đã nói ở trên, Vương Bảo là sản phẩm đã được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hàng và quảng cáo. Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều thông tin cho rằng Vương Bảo lừa đảo người tiêu dùng. Đây là những thông tin không đúng sự thật do các đối tượng lừa đảo bịa đặt ra để hạ uy tín sản phẩm hoặc của những người mua nhầm phải hàng nhái, không đúng sản phẩm.

Để đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng như khẳng định chất lượng sản phẩm, hiện nay Vương Bảo đang tổ chức chương trình CAM KẾT HOÀN LẠI 100% TIỀN nếu khách hàng sử dụng sau 3 tháng không thấy kích thước tuyến tiền liệt giảm.

Quý khách có thể đọc kỹ thể lệ và cách thức tham gia chương trình hoàn tiền: TẠI ĐÂY

Ngoài ra, để tránh mua phải hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng. Ngay sau khi mua sản phẩm, quý khách hãy cào lớp tem trên hộp sản phẩm và nhắn tin theo cú pháp:

Ngay sau khi nhận được tin nhắn, hệ thống sẽ nhắn tin lại để xác nhận. Mỗi mã này đều đã được mãn hóa và chỉ sử dụng được một lần. Nếu mã không có trong cơ sở dữ liệu của Thái Minh thì sẽ không xác nhận và tích điểm được. Ngay lúc này, đội ngũ chăm sóc khác hàng sẽ gọi điện lại để trợ giúp cho khách hàng và kiểm tra xem liệu khách có mua có phải hàng giả không, hay khách hàng nhắn tin sai cú pháp.

Ngoài việc dùng mã để xác nhận thông tin sản phẩm, mã này còn được dùng để tích điểm. Cứ mỗi khi tích đủ 6 điểm, khách hàng sẽ được tặng một phần quà là 1 hộp Vương Bảo, miễn phí gửi đến tận nhà. Chương trình đã được áp dụng hơn 2 năm và được khách hàng của Thái Minh đón nhận nhiệt liệt.

☛ Tìm hiểu chương trình: Nhận ngay 1 hộp Vương Bảo khi tích đủ 6 điểm bằng hình thức nhắn tin đơn giản

Khách hàng nhắn tin thành công, sẽ có tin nhắn trả về

Nếu tin nhắn báo mã cào sai hoặc không hợp lệ, hãy liên hệ với Vương Bảo để được hỗ trợ kiểm tra

Với cơ chế kiểm soát chặt chẽ cùng các chương trình khẳng định chất lượng như trên, Vương Bảo tự tin là sản phẩm chất lượng cao, mang lại hiệu quả thật cho người sử dụng. Khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi mua bất cứ mặt hàng nào của Thái Minh tại bất cứ nhà thuốc nào trên cả nước mà không lo về vấn đề hàng giả hay nghi ngờ về chất lượng sản phẩm.

Vương Bảo là sản phẩm cao cấp của Công ty Dược Thái Minh - là công ty có rất nhiều sản phẩm nổi tiếng như: Khương Thảo Đan, Bình Vị Thái Minh, Tràng Phục Linh uy tín trên thị trường

*CẢNH BÁO* Hiện nay có một số đối tượng giả danh công ty Thái Minh để “lừa dối” khách hàng. Vì vậy, từ ngày 01/02/2022 THÁI MINH sẽ sử dụng số điện thoại duy nhất 0986.01.01.01 để liên hệ và chăm sóc khách hàng. Trân trọng!

Video liên quan

Chủ Đề