Đóng vai nhân vật thúy kiều ở lầu ngưng bích

Xem thêm về Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

#Đóng #vai #Thúy #Kiều #kể #lại #đoạn #trích #Kiều #ở #lầu #Ngưng #Bích

Những bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích dưới đây không chỉ giúp trau dồi kĩ năng viết văn kể chuyện mà còn giúp các em cảm nhận một cách chân thực nhất tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Đề bài: Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Mục lục bài viết:1. Dàn ý2. Bài mẫu số 13. Bài mẫu số 24. Bài mẫu số 3

Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích I. Dàn ý Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Chuẩn) 1. Mở bài Đóng vai nhân vật Thúy Kiều, giới thiệu về bản thân và hoàn cảnh khi ở lầu Ngưng Bích. 2. Thân bài – Kiều kể về hoàn cảnh éo le, tâm trạng cô đơn, buồn tủi của mình:+ Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.+ Đơn độc trong không gian mênh mông, vắng lặng.+ Cô đơn, tuyệt vọng, chỉ biết làm bạn với thiên nhiên hoang vắng, lạnh lẽo. – Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ:+ Nhớ đến người yêu và nhớ tới lời thề đôi lứa.+ Nghĩ đến cha mẹ mà thương xót khôn nguôi.+ Chẳng màng bản thân, chỉ lo cho những người thân yêu nhất. – Ngắm nhìn cảnh vật càng thêm đau buồn, âu lo:+ Nhìn cảnh vật mà thấm thía cuộc đời lênh đênh vô định của mình.+ Bàng hoàng, lo sợ khi nghĩ về tương lai sau này. 3. Kết bài Cảm nhận của nhân vật Thúy Kiều về hoàn cảnh, số phận cuộc đời của chính mình khi ở lầu Ngưng Bích. II. Bài văn mẫu Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích 1. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 1 (Chuẩn) Tôi là Thúy Kiều, vốn là con gái lớn trong gia đình họ Vương danh giá. Thế nhưng biến cố bất ngờ xảy đến, tôi phải bán mình lấy tiền chuộc cha và em trai. Bị Mã Giám Sinh lừa, tôi lưu lạc đến chốn lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục cho phận mình, tôi đã định tự tử nhưng Tú Bà ngăn cản và để tôi sống một mình ở lầu Ngưng Bích. Bước chân vào lầu Ngưng Bích thì tôi đã biết rằng nơi này sẽ chôn vùi cả tuổi xuân tươi đẹp của mình. Đứng trên lầu cao nhìn ra xung quanh, tôi chỉ thấy dãy núi trập trùng và mảnh trăng xa vắng, nhìn thì xa ngút tầm mắt nhưng thực ra chúng cũng chỉ ở chung một vòm trời với tôi. Xung quanh tôi là bốn bề bát ngát, những cồn cát vàng, những bụi hồng gai đang. Nhìn những cảnh vật như xa, như gần, như hư, như thực xung quanh, tôi càng thấm thía sự nhỏ bé và nỗi cô đơn đến cùng cực của bản thân. Sống ở lầu Ngưng Bích, tôi đã sống một cuộc sống tẻ nhạt, vô nghĩa, tôi bị giam cầm cả về thể xác và tâm hồn. Tôi đau đớn cho phận mình, biến cố ập đến khiến tôi mất đi tất cả: tình yêu, hạnh phúc và cả tự do. Không chỉ bị Mã Giám Sinh lừa mà tôi còn lưu lạc đến chốn hồng trần, muốn thoát ra nhưng lại chẳng có cách nào. Dường như cảnh vật xung quanh cũng đồng cảm với nỗi đau của tôi, cành cỏ ngọn cây đều mang sự u sầu, nhìn chúng tôi càng cảm thấy trống trải, cô đơn, khắc khoải. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên và hạnh phúc xưa kia, tôi nhớ về cuộc gặp gỡ tình cờ và mối lương duyên với Kim Trọng. Chàng là mối tình đầu của tôi, là người đã cùng tôi thề hẹn ước nguyện. Tình yêu của tôi dành cho Kim Trọng chưa từng đổi thay, thế nhưng giờ đây tôi đã không còn xứng với tình yêu của chàng nữa. Tôi lại nhớ về cha mẹ mà lòng xót thương, những người sinh thành ra tôi nhưng giờ tôi lại không thể phụng dưỡng, chăm sóc lúc về già. Tôi chìm trong bi thương với nỗi đau không thể nguôi ngoai. Nhìn ra dòng nước, thấy bông hoa trôi man mác như thấy cuộc đời mình lạc lõng chẳng biết sẽ đi về đâu. Tôi nhìn ngọn cỏ rầu rầu lại càng thấu rõ hoàn cảnh đáng thương của số phận mình. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng vỗ kêu quanh ghế ngồi giống như một cảnh tượng hãi hùng, dường như nó là dấu hiệu báo trước một cơn giông bão sắp sửa ập đến và vùi dập cuộc đời tôi. Còn gì thê lương hơn hoàn cảnh của tôi tại lầu Ngưng Bích này, mọi thứ đã chấm hết và cuộc đời tôi đành phải mặc cho dòng đời xô đẩy, tôi chỉ còn cách chấp nhận những sóng gió lênh đênh, những phong ba, gập ghềnh mà mình sẽ phải đi qua. 2. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Ngồi tại lầu Ngưng Bích, tôi nghĩ về quãng thời gian nhiều đắng cay vừa qua. Tôi từng có cuộc sống “êm đềm trướng rủ màn che”, lại được nhiều người yêu quý, ngưỡng mộ vì nhan sắc và tài năng. Thế nhưng, mọi thứ đã thay đổi khi gặp cơn gia biến. Để cứu cha và em khỏi cảnh tù đày, tôi đã quyết định bán mình cứu cha. Đau đớn thay, bi kịch chưa kết thúc ở đó, tôi bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh, tôi đã tự tử để kết thúc mọi bi kịch nhưng không thành. Tú Bà đã ngăn cản và để tôi sống ở lầu Ngưng Bích. Lầu Ngưng Bích, giống như tên gọi của nó, nơi đây mang đến cảm giác hoang vu vắng lặng một cách thê lương. Đứng từ trên lầu cao tôi nhìn ra xa là những dãy núi, nhìn lên cao chỉ có vầng trăng cô đơn giữa trời, nhìn ra bốn bề cũng chỉ là cồn cát không có lấy một bóng người. Tại lầu Ngưng Bích này tuổi xuân của tôi cũng bị khóa chặt, không có tự do cũng chẳng có lấy một chút hi vọng cho tương lai. Lưu lạc đến chốn lầu xanh khiến tôi bẽ bàng và tủi nhục. Nhìn không gian hoang vắng, lạnh lẽo khiến tôi không thể ngăn nổi sự bi thương của mình. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên, tươi đẹp lúc trước, tôi nhớ về Kim Trọng và cha mẹ. Kim Trọng là mối tình đầu khắc cốt ghi tâm, tôi đã cùng chàng hẹn thề, nguyện ước bên nhau mà giờ đây chính mình bỏ đi mối duyên ấy để làm tròn chữ “hiếu” với cha mẹ. Tôi day dứt, tự trách bản thân vì đã khiến Kim Trọng chờ mong trong vô vọng. Nay tôi đã sa cơ, không thể quay lại được nữa, thế nhưng tấm lòng chung thủy son sắt này sẽ mãi vẹn nguyên, mong chàng có thể hiểu thấu. Tôi thương cha ngày ngày ngóng tin con. Phận làm con như tôi lại chẳng thể phụng dưỡng, chăm sóc, cha mẹ khi về già. Thật cay đắng làm sao! Thực sự, nỗi buồn đã thành công nhấn chìm tôi vào đáy sâu vực thẳm đau khổ. Tôi nghĩ về thực tại đã xót xa, đau buồn, khi nghĩ về tương lai lại càng thêm chua xót. Tôi lo lắng sợ hãi cho chính cuộc đời phía trước của mình, có lẽ nào đời tôi cũng trôi nổi lênh đênh như bông hoa lạc giữa dòng nước kia không? Hay đời đôi cũng mịt mờ và xa vời như cánh buồm kia, gồng gánh biết bao sóng gió bão bùng của cuộc đời. Tiếng gió và tiếng sóng khiến tôi giật mình, kinh hãi, từng cơn gió cuốn mặt duềnh nổi lên cuồn cuộn, tiếng sóng vỗ ầm ầm như đang vỗ ngay chân ghế tôi đang ngồi. Tất cả khiến tôi bàng hoàng, lo sợ, sợ rằng bản thân như cánh hoa bé nhỏ sẽ bị cuốn phăng và nhấn chìm theo cơn sóng. Tôi từng thương cảm cho những kiếp hồng nhan bạc phận trong những trang sách tôi từng đọc. Giờ đây tôi lại tự thương thay cho số kiếp đầy trớ trêu của bản thân. Cuộc đời thật đáng buồn thay! 3. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Khi biết mình bị Mã Giám Sinh lừa, quá ê chề, nhục nhã nên tôi đã nghĩ đến chuyện tự tử. Biết được ý định của tôi, sợ mất đi một “món hời”, Tú Bà lại đem lời ngon, tiếng ngọt để tôi ở lầu Ngưng Bích chờ đến mối làm ăn khác của mụ. Một mình trong lầu Ngưng Bích rộng lớn, tôi chỉ có những đám mây cùng ngọn đèn bầu bạn. Giữa không gian mênh mông rợn ngợp chẳng có lấy chút hơi người và sự sống, sự cô đơn trống trải bủa vây lấy tâm hồn tôi. Những cồn cát nọ, những bụi hồng kia dường như chúng cũng bơ vơ, nhưng cũng chẳng thể cùng tôi bầu bạn. Cảnh chiều buồn đến lặng người, lại thêm không gian bát ngát thật chẳng còn gì buồn hơn. Cuộc sống tại lầu Ngưng Bích này giống như một vòng tuần hoàn khép kín tẻ nhạt, vô nghĩa. Từ lúc sớm mai đến đêm khuya, ngày nào cũng như vậy chỉ có một mình tôi, cảnh vật cũng chẳng hề thay đổi giống như thực tại của tôi chẳng có gì đổi thay. Ở nơi đất khách quê người, tôi lại nhớ về chàng Kim. Chàng Kim đã cùng tôi uống chén rượu thề dưới ánh trăng nguyện chung thủy bên nhau trọn đời. Vậy mà thực tại quá bẽ bàng, tôi vì chữ hiếu đã không thể ở bên người mình yêu lại để cho người yêu tôi phải ngày đêm trông ngóng, đợi chờ trong vô vọng. Tôi cũng không giữ được lời nguyền thủy chung, chính tôi phản bội lại lời thề, tấm lòng son sắt này của tôi biết bao giờ mới gột rửa sạch được. Không chỉ phụ lòng Kim Trọng, tôi còn là một người con bất hiếu, tôi đau đớn, xót xa khi nghĩ về cha mẹ ngày ngày tựa cửa trông tin của con. Càng nghĩ tôi càng buồn, nỗi buồn ngày càng dâng lên xâm lấn tâm hồn và ngự trị trong đó. Tôi nhìn cảnh vật đâu đâu cũng thê lương như tâm trạng chính mình. Nhìn ra cửa biển tôi thấy cánh buồm thấp thoáng xa xa, con thuyền cô độc trên biển trời mênh mông giống như chính tôi cô độc trên thế gian này, thế nhưng con thuyền còn có thể trở về với bến còn tôi thì chẳng biết ngày mai ra sao, ngày đoàn tụ gia đình, gặp lại cha mẹ cũng là điều xa vời. Giữa dòng nước chảy kia có cánh hoa nhỏ trôi lênh đênh chẳng khác gì số phận tôi đang trôi nổi giữa dòng đời. Càng nghĩ về sau này tôi càng hoang mang, lo sợ, những cơn gió cuốn mặt duềnh, tiếng sóng ầm ấm vỗ quanh nghe sao mà dữ dội, đáng sợ đến thế. Tôi không biết phải làm gì để đối đầu với những sóng gió tương lai, không biết đâu mới là bến đỗ bình yên của đời hồng nhan bạc mệnh. Chẳng thể thay đổi thực tại, cũng chẳng thể biết trước tương lai, tôi chỉ biết trông chờ vào số phận của mình. Mong sao chàng Kim thôi nhớ mong mà nên duyên cùng Thúy Vân, mong sao cha mẹ khỏe mạnh và thôi trông ngóng tôi từng ngày. —————-HẾT—————-

https://thuthuat.taimienphi.vn/dong-vai-thuy-kieu-ke-lai-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-69339n.aspx Bên cạnh bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, các em có thể khám phá thêm những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua việc tham khảo: Viết đoạn văn phân tích 8 câu thơ cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận 6 câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Xem thêm:  Top 2 cửa hàng owen Thị xã Hương Thủy Thừa Thiên Huế 2022

#Đóng #vai #Thúy #Kiều #kể #lại #đoạn #trích #Kiều #ở #lầu #Ngưng #Bích

Những bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích dưới đây không chỉ giúp trau dồi kĩ năng viết văn kể chuyện mà còn giúp các em cảm nhận một cách chân thực nhất tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Đề bài: Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Mục lục bài viết:1. Dàn ý2. Bài mẫu số 13. Bài mẫu số 24. Bài mẫu số 3

Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích I. Dàn ý Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Chuẩn) 1. Mở bài Đóng vai nhân vật Thúy Kiều, giới thiệu về bản thân và hoàn cảnh khi ở lầu Ngưng Bích. 2. Thân bài – Kiều kể về hoàn cảnh éo le, tâm trạng cô đơn, buồn tủi của mình:+ Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.+ Đơn độc trong không gian mênh mông, vắng lặng.+ Cô đơn, tuyệt vọng, chỉ biết làm bạn với thiên nhiên hoang vắng, lạnh lẽo. – Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ:+ Nhớ đến người yêu và nhớ tới lời thề đôi lứa.+ Nghĩ đến cha mẹ mà thương xót khôn nguôi.+ Chẳng màng bản thân, chỉ lo cho những người thân yêu nhất. – Ngắm nhìn cảnh vật càng thêm đau buồn, âu lo:+ Nhìn cảnh vật mà thấm thía cuộc đời lênh đênh vô định của mình.+ Bàng hoàng, lo sợ khi nghĩ về tương lai sau này. 3. Kết bài Cảm nhận của nhân vật Thúy Kiều về hoàn cảnh, số phận cuộc đời của chính mình khi ở lầu Ngưng Bích. II. Bài văn mẫu Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích 1. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 1 (Chuẩn) Tôi là Thúy Kiều, vốn là con gái lớn trong gia đình họ Vương danh giá. Thế nhưng biến cố bất ngờ xảy đến, tôi phải bán mình lấy tiền chuộc cha và em trai. Bị Mã Giám Sinh lừa, tôi lưu lạc đến chốn lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục cho phận mình, tôi đã định tự tử nhưng Tú Bà ngăn cản và để tôi sống một mình ở lầu Ngưng Bích. Bước chân vào lầu Ngưng Bích thì tôi đã biết rằng nơi này sẽ chôn vùi cả tuổi xuân tươi đẹp của mình. Đứng trên lầu cao nhìn ra xung quanh, tôi chỉ thấy dãy núi trập trùng và mảnh trăng xa vắng, nhìn thì xa ngút tầm mắt nhưng thực ra chúng cũng chỉ ở chung một vòm trời với tôi. Xung quanh tôi là bốn bề bát ngát, những cồn cát vàng, những bụi hồng gai đang. Nhìn những cảnh vật như xa, như gần, như hư, như thực xung quanh, tôi càng thấm thía sự nhỏ bé và nỗi cô đơn đến cùng cực của bản thân. Sống ở lầu Ngưng Bích, tôi đã sống một cuộc sống tẻ nhạt, vô nghĩa, tôi bị giam cầm cả về thể xác và tâm hồn. Tôi đau đớn cho phận mình, biến cố ập đến khiến tôi mất đi tất cả: tình yêu, hạnh phúc và cả tự do. Không chỉ bị Mã Giám Sinh lừa mà tôi còn lưu lạc đến chốn hồng trần, muốn thoát ra nhưng lại chẳng có cách nào. Dường như cảnh vật xung quanh cũng đồng cảm với nỗi đau của tôi, cành cỏ ngọn cây đều mang sự u sầu, nhìn chúng tôi càng cảm thấy trống trải, cô đơn, khắc khoải. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên và hạnh phúc xưa kia, tôi nhớ về cuộc gặp gỡ tình cờ và mối lương duyên với Kim Trọng. Chàng là mối tình đầu của tôi, là người đã cùng tôi thề hẹn ước nguyện. Tình yêu của tôi dành cho Kim Trọng chưa từng đổi thay, thế nhưng giờ đây tôi đã không còn xứng với tình yêu của chàng nữa. Tôi lại nhớ về cha mẹ mà lòng xót thương, những người sinh thành ra tôi nhưng giờ tôi lại không thể phụng dưỡng, chăm sóc lúc về già. Tôi chìm trong bi thương với nỗi đau không thể nguôi ngoai. Nhìn ra dòng nước, thấy bông hoa trôi man mác như thấy cuộc đời mình lạc lõng chẳng biết sẽ đi về đâu. Tôi nhìn ngọn cỏ rầu rầu lại càng thấu rõ hoàn cảnh đáng thương của số phận mình. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng vỗ kêu quanh ghế ngồi giống như một cảnh tượng hãi hùng, dường như nó là dấu hiệu báo trước một cơn giông bão sắp sửa ập đến và vùi dập cuộc đời tôi. Còn gì thê lương hơn hoàn cảnh của tôi tại lầu Ngưng Bích này, mọi thứ đã chấm hết và cuộc đời tôi đành phải mặc cho dòng đời xô đẩy, tôi chỉ còn cách chấp nhận những sóng gió lênh đênh, những phong ba, gập ghềnh mà mình sẽ phải đi qua. 2. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Ngồi tại lầu Ngưng Bích, tôi nghĩ về quãng thời gian nhiều đắng cay vừa qua. Tôi từng có cuộc sống “êm đềm trướng rủ màn che”, lại được nhiều người yêu quý, ngưỡng mộ vì nhan sắc và tài năng. Thế nhưng, mọi thứ đã thay đổi khi gặp cơn gia biến. Để cứu cha và em khỏi cảnh tù đày, tôi đã quyết định bán mình cứu cha. Đau đớn thay, bi kịch chưa kết thúc ở đó, tôi bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh, tôi đã tự tử để kết thúc mọi bi kịch nhưng không thành. Tú Bà đã ngăn cản và để tôi sống ở lầu Ngưng Bích. Lầu Ngưng Bích, giống như tên gọi của nó, nơi đây mang đến cảm giác hoang vu vắng lặng một cách thê lương. Đứng từ trên lầu cao tôi nhìn ra xa là những dãy núi, nhìn lên cao chỉ có vầng trăng cô đơn giữa trời, nhìn ra bốn bề cũng chỉ là cồn cát không có lấy một bóng người. Tại lầu Ngưng Bích này tuổi xuân của tôi cũng bị khóa chặt, không có tự do cũng chẳng có lấy một chút hi vọng cho tương lai. Lưu lạc đến chốn lầu xanh khiến tôi bẽ bàng và tủi nhục. Nhìn không gian hoang vắng, lạnh lẽo khiến tôi không thể ngăn nổi sự bi thương của mình. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên, tươi đẹp lúc trước, tôi nhớ về Kim Trọng và cha mẹ. Kim Trọng là mối tình đầu khắc cốt ghi tâm, tôi đã cùng chàng hẹn thề, nguyện ước bên nhau mà giờ đây chính mình bỏ đi mối duyên ấy để làm tròn chữ “hiếu” với cha mẹ. Tôi day dứt, tự trách bản thân vì đã khiến Kim Trọng chờ mong trong vô vọng. Nay tôi đã sa cơ, không thể quay lại được nữa, thế nhưng tấm lòng chung thủy son sắt này sẽ mãi vẹn nguyên, mong chàng có thể hiểu thấu. Tôi thương cha ngày ngày ngóng tin con. Phận làm con như tôi lại chẳng thể phụng dưỡng, chăm sóc, cha mẹ khi về già. Thật cay đắng làm sao! Thực sự, nỗi buồn đã thành công nhấn chìm tôi vào đáy sâu vực thẳm đau khổ. Tôi nghĩ về thực tại đã xót xa, đau buồn, khi nghĩ về tương lai lại càng thêm chua xót. Tôi lo lắng sợ hãi cho chính cuộc đời phía trước của mình, có lẽ nào đời tôi cũng trôi nổi lênh đênh như bông hoa lạc giữa dòng nước kia không? Hay đời đôi cũng mịt mờ và xa vời như cánh buồm kia, gồng gánh biết bao sóng gió bão bùng của cuộc đời. Tiếng gió và tiếng sóng khiến tôi giật mình, kinh hãi, từng cơn gió cuốn mặt duềnh nổi lên cuồn cuộn, tiếng sóng vỗ ầm ầm như đang vỗ ngay chân ghế tôi đang ngồi. Tất cả khiến tôi bàng hoàng, lo sợ, sợ rằng bản thân như cánh hoa bé nhỏ sẽ bị cuốn phăng và nhấn chìm theo cơn sóng. Tôi từng thương cảm cho những kiếp hồng nhan bạc phận trong những trang sách tôi từng đọc. Giờ đây tôi lại tự thương thay cho số kiếp đầy trớ trêu của bản thân. Cuộc đời thật đáng buồn thay! 3. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Khi biết mình bị Mã Giám Sinh lừa, quá ê chề, nhục nhã nên tôi đã nghĩ đến chuyện tự tử. Biết được ý định của tôi, sợ mất đi một “món hời”, Tú Bà lại đem lời ngon, tiếng ngọt để tôi ở lầu Ngưng Bích chờ đến mối làm ăn khác của mụ. Một mình trong lầu Ngưng Bích rộng lớn, tôi chỉ có những đám mây cùng ngọn đèn bầu bạn. Giữa không gian mênh mông rợn ngợp chẳng có lấy chút hơi người và sự sống, sự cô đơn trống trải bủa vây lấy tâm hồn tôi. Những cồn cát nọ, những bụi hồng kia dường như chúng cũng bơ vơ, nhưng cũng chẳng thể cùng tôi bầu bạn. Cảnh chiều buồn đến lặng người, lại thêm không gian bát ngát thật chẳng còn gì buồn hơn. Cuộc sống tại lầu Ngưng Bích này giống như một vòng tuần hoàn khép kín tẻ nhạt, vô nghĩa. Từ lúc sớm mai đến đêm khuya, ngày nào cũng như vậy chỉ có một mình tôi, cảnh vật cũng chẳng hề thay đổi giống như thực tại của tôi chẳng có gì đổi thay. Ở nơi đất khách quê người, tôi lại nhớ về chàng Kim. Chàng Kim đã cùng tôi uống chén rượu thề dưới ánh trăng nguyện chung thủy bên nhau trọn đời. Vậy mà thực tại quá bẽ bàng, tôi vì chữ hiếu đã không thể ở bên người mình yêu lại để cho người yêu tôi phải ngày đêm trông ngóng, đợi chờ trong vô vọng. Tôi cũng không giữ được lời nguyền thủy chung, chính tôi phản bội lại lời thề, tấm lòng son sắt này của tôi biết bao giờ mới gột rửa sạch được. Không chỉ phụ lòng Kim Trọng, tôi còn là một người con bất hiếu, tôi đau đớn, xót xa khi nghĩ về cha mẹ ngày ngày tựa cửa trông tin của con. Càng nghĩ tôi càng buồn, nỗi buồn ngày càng dâng lên xâm lấn tâm hồn và ngự trị trong đó. Tôi nhìn cảnh vật đâu đâu cũng thê lương như tâm trạng chính mình. Nhìn ra cửa biển tôi thấy cánh buồm thấp thoáng xa xa, con thuyền cô độc trên biển trời mênh mông giống như chính tôi cô độc trên thế gian này, thế nhưng con thuyền còn có thể trở về với bến còn tôi thì chẳng biết ngày mai ra sao, ngày đoàn tụ gia đình, gặp lại cha mẹ cũng là điều xa vời. Giữa dòng nước chảy kia có cánh hoa nhỏ trôi lênh đênh chẳng khác gì số phận tôi đang trôi nổi giữa dòng đời. Càng nghĩ về sau này tôi càng hoang mang, lo sợ, những cơn gió cuốn mặt duềnh, tiếng sóng ầm ấm vỗ quanh nghe sao mà dữ dội, đáng sợ đến thế. Tôi không biết phải làm gì để đối đầu với những sóng gió tương lai, không biết đâu mới là bến đỗ bình yên của đời hồng nhan bạc mệnh. Chẳng thể thay đổi thực tại, cũng chẳng thể biết trước tương lai, tôi chỉ biết trông chờ vào số phận của mình. Mong sao chàng Kim thôi nhớ mong mà nên duyên cùng Thúy Vân, mong sao cha mẹ khỏe mạnh và thôi trông ngóng tôi từng ngày. —————-HẾT—————-

https://thuthuat.taimienphi.vn/dong-vai-thuy-kieu-ke-lai-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-69339n.aspx Bên cạnh bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, các em có thể khám phá thêm những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua việc tham khảo: Viết đoạn văn phân tích 8 câu thơ cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận 6 câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Xem thêm:  Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra

#Đóng #vai #Thúy #Kiều #kể #lại #đoạn #trích #Kiều #ở #lầu #Ngưng #Bích

Những bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích dưới đây không chỉ giúp trau dồi kĩ năng viết văn kể chuyện mà còn giúp các em cảm nhận một cách chân thực nhất tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Đề bài: Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Mục lục bài viết:1. Dàn ý2. Bài mẫu số 13. Bài mẫu số 24. Bài mẫu số 3

Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích I. Dàn ý Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Chuẩn) 1. Mở bài Đóng vai nhân vật Thúy Kiều, giới thiệu về bản thân và hoàn cảnh khi ở lầu Ngưng Bích. 2. Thân bài – Kiều kể về hoàn cảnh éo le, tâm trạng cô đơn, buồn tủi của mình:+ Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.+ Đơn độc trong không gian mênh mông, vắng lặng.+ Cô đơn, tuyệt vọng, chỉ biết làm bạn với thiên nhiên hoang vắng, lạnh lẽo. – Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ:+ Nhớ đến người yêu và nhớ tới lời thề đôi lứa.+ Nghĩ đến cha mẹ mà thương xót khôn nguôi.+ Chẳng màng bản thân, chỉ lo cho những người thân yêu nhất. – Ngắm nhìn cảnh vật càng thêm đau buồn, âu lo:+ Nhìn cảnh vật mà thấm thía cuộc đời lênh đênh vô định của mình.+ Bàng hoàng, lo sợ khi nghĩ về tương lai sau này. 3. Kết bài Cảm nhận của nhân vật Thúy Kiều về hoàn cảnh, số phận cuộc đời của chính mình khi ở lầu Ngưng Bích. II. Bài văn mẫu Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích 1. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 1 (Chuẩn) Tôi là Thúy Kiều, vốn là con gái lớn trong gia đình họ Vương danh giá. Thế nhưng biến cố bất ngờ xảy đến, tôi phải bán mình lấy tiền chuộc cha và em trai. Bị Mã Giám Sinh lừa, tôi lưu lạc đến chốn lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục cho phận mình, tôi đã định tự tử nhưng Tú Bà ngăn cản và để tôi sống một mình ở lầu Ngưng Bích. Bước chân vào lầu Ngưng Bích thì tôi đã biết rằng nơi này sẽ chôn vùi cả tuổi xuân tươi đẹp của mình. Đứng trên lầu cao nhìn ra xung quanh, tôi chỉ thấy dãy núi trập trùng và mảnh trăng xa vắng, nhìn thì xa ngút tầm mắt nhưng thực ra chúng cũng chỉ ở chung một vòm trời với tôi. Xung quanh tôi là bốn bề bát ngát, những cồn cát vàng, những bụi hồng gai đang. Nhìn những cảnh vật như xa, như gần, như hư, như thực xung quanh, tôi càng thấm thía sự nhỏ bé và nỗi cô đơn đến cùng cực của bản thân. Sống ở lầu Ngưng Bích, tôi đã sống một cuộc sống tẻ nhạt, vô nghĩa, tôi bị giam cầm cả về thể xác và tâm hồn. Tôi đau đớn cho phận mình, biến cố ập đến khiến tôi mất đi tất cả: tình yêu, hạnh phúc và cả tự do. Không chỉ bị Mã Giám Sinh lừa mà tôi còn lưu lạc đến chốn hồng trần, muốn thoát ra nhưng lại chẳng có cách nào. Dường như cảnh vật xung quanh cũng đồng cảm với nỗi đau của tôi, cành cỏ ngọn cây đều mang sự u sầu, nhìn chúng tôi càng cảm thấy trống trải, cô đơn, khắc khoải. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên và hạnh phúc xưa kia, tôi nhớ về cuộc gặp gỡ tình cờ và mối lương duyên với Kim Trọng. Chàng là mối tình đầu của tôi, là người đã cùng tôi thề hẹn ước nguyện. Tình yêu của tôi dành cho Kim Trọng chưa từng đổi thay, thế nhưng giờ đây tôi đã không còn xứng với tình yêu của chàng nữa. Tôi lại nhớ về cha mẹ mà lòng xót thương, những người sinh thành ra tôi nhưng giờ tôi lại không thể phụng dưỡng, chăm sóc lúc về già. Tôi chìm trong bi thương với nỗi đau không thể nguôi ngoai. Nhìn ra dòng nước, thấy bông hoa trôi man mác như thấy cuộc đời mình lạc lõng chẳng biết sẽ đi về đâu. Tôi nhìn ngọn cỏ rầu rầu lại càng thấu rõ hoàn cảnh đáng thương của số phận mình. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng vỗ kêu quanh ghế ngồi giống như một cảnh tượng hãi hùng, dường như nó là dấu hiệu báo trước một cơn giông bão sắp sửa ập đến và vùi dập cuộc đời tôi. Còn gì thê lương hơn hoàn cảnh của tôi tại lầu Ngưng Bích này, mọi thứ đã chấm hết và cuộc đời tôi đành phải mặc cho dòng đời xô đẩy, tôi chỉ còn cách chấp nhận những sóng gió lênh đênh, những phong ba, gập ghềnh mà mình sẽ phải đi qua. 2. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Ngồi tại lầu Ngưng Bích, tôi nghĩ về quãng thời gian nhiều đắng cay vừa qua. Tôi từng có cuộc sống “êm đềm trướng rủ màn che”, lại được nhiều người yêu quý, ngưỡng mộ vì nhan sắc và tài năng. Thế nhưng, mọi thứ đã thay đổi khi gặp cơn gia biến. Để cứu cha và em khỏi cảnh tù đày, tôi đã quyết định bán mình cứu cha. Đau đớn thay, bi kịch chưa kết thúc ở đó, tôi bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh, tôi đã tự tử để kết thúc mọi bi kịch nhưng không thành. Tú Bà đã ngăn cản và để tôi sống ở lầu Ngưng Bích. Lầu Ngưng Bích, giống như tên gọi của nó, nơi đây mang đến cảm giác hoang vu vắng lặng một cách thê lương. Đứng từ trên lầu cao tôi nhìn ra xa là những dãy núi, nhìn lên cao chỉ có vầng trăng cô đơn giữa trời, nhìn ra bốn bề cũng chỉ là cồn cát không có lấy một bóng người. Tại lầu Ngưng Bích này tuổi xuân của tôi cũng bị khóa chặt, không có tự do cũng chẳng có lấy một chút hi vọng cho tương lai. Lưu lạc đến chốn lầu xanh khiến tôi bẽ bàng và tủi nhục. Nhìn không gian hoang vắng, lạnh lẽo khiến tôi không thể ngăn nổi sự bi thương của mình. Tôi nhớ về những ngày tháng bình yên, tươi đẹp lúc trước, tôi nhớ về Kim Trọng và cha mẹ. Kim Trọng là mối tình đầu khắc cốt ghi tâm, tôi đã cùng chàng hẹn thề, nguyện ước bên nhau mà giờ đây chính mình bỏ đi mối duyên ấy để làm tròn chữ “hiếu” với cha mẹ. Tôi day dứt, tự trách bản thân vì đã khiến Kim Trọng chờ mong trong vô vọng. Nay tôi đã sa cơ, không thể quay lại được nữa, thế nhưng tấm lòng chung thủy son sắt này sẽ mãi vẹn nguyên, mong chàng có thể hiểu thấu. Tôi thương cha ngày ngày ngóng tin con. Phận làm con như tôi lại chẳng thể phụng dưỡng, chăm sóc, cha mẹ khi về già. Thật cay đắng làm sao! Thực sự, nỗi buồn đã thành công nhấn chìm tôi vào đáy sâu vực thẳm đau khổ. Tôi nghĩ về thực tại đã xót xa, đau buồn, khi nghĩ về tương lai lại càng thêm chua xót. Tôi lo lắng sợ hãi cho chính cuộc đời phía trước của mình, có lẽ nào đời tôi cũng trôi nổi lênh đênh như bông hoa lạc giữa dòng nước kia không? Hay đời đôi cũng mịt mờ và xa vời như cánh buồm kia, gồng gánh biết bao sóng gió bão bùng của cuộc đời. Tiếng gió và tiếng sóng khiến tôi giật mình, kinh hãi, từng cơn gió cuốn mặt duềnh nổi lên cuồn cuộn, tiếng sóng vỗ ầm ầm như đang vỗ ngay chân ghế tôi đang ngồi. Tất cả khiến tôi bàng hoàng, lo sợ, sợ rằng bản thân như cánh hoa bé nhỏ sẽ bị cuốn phăng và nhấn chìm theo cơn sóng. Tôi từng thương cảm cho những kiếp hồng nhan bạc phận trong những trang sách tôi từng đọc. Giờ đây tôi lại tự thương thay cho số kiếp đầy trớ trêu của bản thân. Cuộc đời thật đáng buồn thay! 3. Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, mẫu 3 (Chuẩn) Khi biết mình bị Mã Giám Sinh lừa, quá ê chề, nhục nhã nên tôi đã nghĩ đến chuyện tự tử. Biết được ý định của tôi, sợ mất đi một “món hời”, Tú Bà lại đem lời ngon, tiếng ngọt để tôi ở lầu Ngưng Bích chờ đến mối làm ăn khác của mụ. Một mình trong lầu Ngưng Bích rộng lớn, tôi chỉ có những đám mây cùng ngọn đèn bầu bạn. Giữa không gian mênh mông rợn ngợp chẳng có lấy chút hơi người và sự sống, sự cô đơn trống trải bủa vây lấy tâm hồn tôi. Những cồn cát nọ, những bụi hồng kia dường như chúng cũng bơ vơ, nhưng cũng chẳng thể cùng tôi bầu bạn. Cảnh chiều buồn đến lặng người, lại thêm không gian bát ngát thật chẳng còn gì buồn hơn. Cuộc sống tại lầu Ngưng Bích này giống như một vòng tuần hoàn khép kín tẻ nhạt, vô nghĩa. Từ lúc sớm mai đến đêm khuya, ngày nào cũng như vậy chỉ có một mình tôi, cảnh vật cũng chẳng hề thay đổi giống như thực tại của tôi chẳng có gì đổi thay. Ở nơi đất khách quê người, tôi lại nhớ về chàng Kim. Chàng Kim đã cùng tôi uống chén rượu thề dưới ánh trăng nguyện chung thủy bên nhau trọn đời. Vậy mà thực tại quá bẽ bàng, tôi vì chữ hiếu đã không thể ở bên người mình yêu lại để cho người yêu tôi phải ngày đêm trông ngóng, đợi chờ trong vô vọng. Tôi cũng không giữ được lời nguyền thủy chung, chính tôi phản bội lại lời thề, tấm lòng son sắt này của tôi biết bao giờ mới gột rửa sạch được. Không chỉ phụ lòng Kim Trọng, tôi còn là một người con bất hiếu, tôi đau đớn, xót xa khi nghĩ về cha mẹ ngày ngày tựa cửa trông tin của con. Càng nghĩ tôi càng buồn, nỗi buồn ngày càng dâng lên xâm lấn tâm hồn và ngự trị trong đó. Tôi nhìn cảnh vật đâu đâu cũng thê lương như tâm trạng chính mình. Nhìn ra cửa biển tôi thấy cánh buồm thấp thoáng xa xa, con thuyền cô độc trên biển trời mênh mông giống như chính tôi cô độc trên thế gian này, thế nhưng con thuyền còn có thể trở về với bến còn tôi thì chẳng biết ngày mai ra sao, ngày đoàn tụ gia đình, gặp lại cha mẹ cũng là điều xa vời. Giữa dòng nước chảy kia có cánh hoa nhỏ trôi lênh đênh chẳng khác gì số phận tôi đang trôi nổi giữa dòng đời. Càng nghĩ về sau này tôi càng hoang mang, lo sợ, những cơn gió cuốn mặt duềnh, tiếng sóng ầm ấm vỗ quanh nghe sao mà dữ dội, đáng sợ đến thế. Tôi không biết phải làm gì để đối đầu với những sóng gió tương lai, không biết đâu mới là bến đỗ bình yên của đời hồng nhan bạc mệnh. Chẳng thể thay đổi thực tại, cũng chẳng thể biết trước tương lai, tôi chỉ biết trông chờ vào số phận của mình. Mong sao chàng Kim thôi nhớ mong mà nên duyên cùng Thúy Vân, mong sao cha mẹ khỏe mạnh và thôi trông ngóng tôi từng ngày. —————-HẾT—————-

https://thuthuat.taimienphi.vn/dong-vai-thuy-kieu-ke-lai-doan-trich-kieu-o-lau-ngung-bich-69339n.aspx Bên cạnh bài Đóng vai Thúy Kiều kể lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, các em có thể khám phá thêm những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua việc tham khảo: Viết đoạn văn phân tích 8 câu thơ cuối của bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Cảm nhận 6 câu thơ đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.