Giải bài tập sgk toán 9 tập 1 trang 99

Tài liệu Giải bài tập trang 99, 100, 101 SGK Toán 9 Tập 1 - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn với đầy đủ những nội dung và kiến thức hữu ích liên quan đến đường tròn cùng với hướng dẫn giải bài tập hợp lý nhất. Các bạn hãy cùng theo dõi chi tiết và ứng dụng để nắm bắt được cách giải toán lớp 9 dễ dàng và đơn giản hơn dưới đây nhé

Bài viết liên quan

  • Giải Bài 1 Trang 100, 101 SGK Toán 4
  • Giải Bài 1 Trang 100, 101 SGK Toán 5
  • Giải Bài 4 Trang 100, 101 SGK Toán 4
  • Giải Bài 4 Trang 100, 101 SGK Toán 5
  • Giải Bài 2 Trang 100, 101 SGK Toán 5

\=> Xem thêm bài Giải toán lớp 9 tại đây: Giải Toán lớp 9

Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông là phần học tiếp theo của Chương I Hình học lớp 9 cùng xem gợi ý Giải bài tập trang 88, 89 SGK Toán 9 Tập 1 để nắm vững kiến thức cũng như học tốt Toán 9

Giải câu 1 đến 8 trang 99 đến 101 SGK môn Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 1 trang 99 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 2 trang 100 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 3 trang 100 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 4 trang 100 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 5 trang 100 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 6 trang 100 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 7 trang 101 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 8 trang 101 SGK Toán lớp 9 tập 1

//thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-9-trang-99-den-101-sgk-tap-1-su-xac-dinh-duong-tron-tinh-chat-doi-xung-cua-duong-tron-33028n.aspx Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 99, 100, 101 SGK Toán 9 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 98, 99 SGK Toán 9 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 104 SGK Toán 9 Tập 1 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Từ khoá liên quan:

Giải Toán 9 trang 99 đến 101 SGK tập 1 - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

, bài giảng sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn, bài 7 trang 101 sgk toán 9 tập 1,

Sự xác định của đường tròn, Tính chất đối xứng của đường tròn : Giải bài 1 trang 99; bài 2,3,4, 5,6 trang 100; Bài 7,8,9 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 – chương 2.

Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đườngtròn. Tính bán kính của đườngtròn đó.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật, ta có OA = OB = OC= OD.

Bốn điểm A, B, C, D, cách đều điểm O nên bốn điểm này cùng thuộc một đườngtròn [tâm O, bán kính OA].

Xét tam giác ABC vuông tại B, có

AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169 ⇒ AC = √169 = 13

Bán kính của đườngtròn là

OA = AC/2 = 13/2 =6,5 [cm]

Vậy bán kính đườngtròn bằng 6,5 cm.

Bài 2 trang 100. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng.

[1] Nếu tam giác có ba góc nhọn [4] thì tâm của đường-tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm ngài tam giác [2] Nếu tam giác có góc vuông [5] thì tâm của đường-tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trông tam giác [3] Nếu tam giác có góc tù [6] thì tâm của đường-tròn ngoại tiếp của tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất [7] thì tâm của đường-tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất

Nối [1] với [5], [2] với [6], [3] với [4].

Bài 3. Chứng minh các định lý sau:

  1. Tâm của đg tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
  1. Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đg tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.

  1. Xét tam giác ABC vuông tại A.

Gọi O là trung điểm của cạnh huyền BC, ta có: OA=OB=OC.

Advertisements [Quảng cáo]

Vậy O chính là tâm cuả đường trònngoại tiếp tam giác ABC

  1. Xét tam giác ABC nội tiếp đường tròn[O] đường kính BC.

Ta có OA=OB=OC[=R]

suy ra OA =1/2 BC, do đó tam giác ABC vuông tại A

Nhận xét: Định lý trong bài tập này thường được dùng để giải nhiều bài tập về nhận biết tam giác vuông.

Bài 4 trang 100 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí của mỗi điểm A[-1;-1], B[-1;-2], C [√2; √2] đối với đường tròn tâm O bán kính 2.

Khoảng cách d từ gốc tọa độ đến điểm [x;y] được tính theo công thức
Ta có OA =√2 < 2 ⇒ A nằm trong đg tròn [O;2].

OB =√5 > 2 ⇒ B nằm ngoài đg tròn [O;2].

OC = 2 ⇒ C nằm trên đg tròn [O;2].

Bài 5 trang 100 Toán 9 tập 1. Một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.

HD: – Trên đường-tròn lấy ba điểm A, B, C.

– Vẽ hai dây AB, AC.

Advertisements [Quảng cáo]

– Dựng các đường trung trực của AB, AC chúng cắt nhau tại O, đó là tâm của đường-tròn.

Cách khác:

Gấp tấm bìa sao cho hai nửa chồng khít với nhau. Nếp gấp là một đường kính. Gấp tấm bìa theo một đường thẳng khác sao cho hai nửa chồng khít lên nhau. Ta được một nửa đường kính thứ 2. Giao của 2 đường kính này là tâm của hình tròn.

Bài 6. Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào có trục đối xứng?

  1. Biển cấm đi ngược chiều [h.58]
  1. Biển cấm ôtô [h.59]

giải bài 6:

  1. Hình 58 : Biển cấm đi ngược chiều có tâm đối xứng [tâm đường tròn] và có hai trục đối xứng [là 2 đường kính đi qua trung điểm các cạnh đối của hình chữ nhật]
  2. Hình 59: Biển cấm ô tô chỉ có trục đối xứng.

Bài 7. Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

[1] Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2 cm [4] là đường tròn tâm A bán kính 2 cm [2] Đường tròn tâm A bán kính 2m gồm tất cả những điểm [5] có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm [3] Hình tròn tâm A bán kính 2 cm gồm tất cả những điểm [6] Có khoảng cách đến điểm A bằng 2cm [7] Có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2cm

Nối [1] với [4]; [2] với [6]; [3] với [5].

Bài 8 trang 101 Toán 9. Cho góc nhọn xAy và hai điểm B, C thuộc Ax. Dựng đường tròn [O] đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.

Phân tích

Giải sử đã dựng được đường tròn[O] thỏa mãn đề bài. Tâm O phải thỏa mãn hai điều kiện:

– O nằm trên đường trung trực m của BC.

– O nằm trên tia Ay.

Cách dựng:

– Dựng đường trung trực m của BC, cắt Ay tại O.

– Dựng đường tròn[O;OB], đó là đường tròn phải dựng.

Chứng minh

Vì điểm O ∈ m nên OB=OC, suy ra đường tròn[O; OB] đi qua B và C.

Mặt khác, O ∈ Ay nên đường tròn[O] thỏa mãn đề bài.

Biện luận

Vì m luôn cắt tia Ay tại một điểm O duy nhất nên bài toán luôn có một nghiệm hình.

Bài 9. Đố

  1. Vẽ hình hoa bốn cánh. Hình hoa bốn cánh trên hình 60 được tạo ra bởi các cung có tâm A, B, C, D [ trong đó A, B, C, D là các đỉnh của một hình vuông và tâm của cung là tâm của đường tròn chứa cung đó]. Hãy vẽ lại hình 60 vào vở.

  1. Vẽ lọ hoa: Chiếc lọ hoa trên hình 61 được vẽ trên giấy kẻ ô vuông bởi năm cung có tâm A, B, C, D, E. Hãy vẽ lại hình 61 vào giấy kẻ ô vuông.

Hướng dẫn:a] Vẽ hình vuông ABCD. Vẽ bốn cung tròn vào trong hình vuông, mỗi cung có tâm là một đỉnh của hình vuông và có bán kính bằng cạnh hình vuông.

Chủ Đề