Giải bài tập Sinh học 10 Bài 3 trang 18

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 3 trang 17: Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?

Lời giải:

Quan sát hình 3.2. ta thấy khi nước ở trạng thái rắn [nước đá] giữa các phân tử nước hình thành các liên kết hiđrô bền vững. Khi nước động đặc thì các phân tử nước sẽ sắp xếp thành mạng tinh thể gồm rất nhiều khối tứ diện đều liên kết với nhau, do mạng tinh thể đó có cấu trúc rỗng nên khi đông đặc thì nước đá tăng thể tích.

Khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào. Như vậy các tế bào sẽ chết.

Lời giải:

 + Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể sống.

 + Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với sự sống: tham gia cấu tạo enzim, vitamin, hoocmon, có vai trò điều tiết các quá trình trao đổi chất trong toàn bộ hoạt động sống của cơ thể.

 + Một số ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người:

   – Sắt là thành phần cấu tạo của hêmôglôbin – một prôtêin phức tạp, một huyết sắc tố có trong máu, có khả năng thu nhận, lưu trữ và phóng thích oxi trong cơ thể. Thiếu sắt, cơ thể sẽ thiếu máu, da nhợt nhạt, khó thở,…

   – I-ốt là thành phần không thể thiếu của hoocmon tuyến giáp. Thiếu iot sẽ bị bệnh bướu cổ.

   – Kẽm có vai trò quan trọng: trẻ thiếu kẽm sẽ còi xương, chậm lớn, dễ bị bệnh ngoài da, giảm đề kháng; đối với phụ nữ có thai, thiếu kẽm có thể khiến thai nhỏ, hoặc có thể lưu thai; kẽm cần thiết cho thị lực;…

   – Magie giúp cơ thể sử dụng tốt canxi, do vậy có vai trò bảo vệ men răng và chống loãng xương.

   – Mangan giúp chống loãng xương; giúp sự phát triển ổn định của xương ở trẻ nhỏ.

Lời giải:

   Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không vì:

   + Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống:

    – Nước chiếm từ 70-90% khối lượng cơ thể.

    – Nước là dung môi hòa tan các chất càn thiết của cơ thể.

    – Nước là môi trường cho các phản ứng trao đổi chất của cơ thể.

    – Nước vận chuyển, chuyển hóa các chất giúp cơ thể duy trì sự sống.

   + Nước là môi trường sống ban đầu của mọi sự sống trên một hành tinh.

Lời giải:

 + Cấu trúc hoá học của nước:

   – Phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.

   – Nguyên tử oxi tích điện âm, nguyên tử hiđro tích điện dương. Lực hút tĩnh điện làm cho nguyên tử hiđro bị kéo lệch về phía nguyên tử oxi.

   – Giữa các phân tử nước vừa có lực hút giữa ôxi và hiđrô, vừa có lực đẩy của các ôxi, các hiđrô với nhau. Điều này làm nên các tính chất của mạng lưới nước.

 + Vai trò của nước trong tế bào:

   – Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

   – Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa.

   – Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sinh Học Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10
  • Giải Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 3 trang 17: Quan sát hình 3.2 và cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?

Trả lời:

– Khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng, làm thể tích nước tăng lên làm vỡ tế bào.

– Như vậy các tế bào sẽ bị chết.

Câu 1 trang 18 Sinh học 10: Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người

Trả lời:

– Các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,01% khối lượng cơ thể sống và cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Các nguyên tố như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I… chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng chúng ta không thể sống nếu thiếu chúng.

– Ví dụ, Fe là thành phần quan trọng của hêmôglôbin trong hồng cầu hoặc mạch cầu dù chỉ cần một lượng cực nhỏ nhưng nếu thiếu iôt chúng ta có thể bị bướu cổ.

Trong chất khô của cây, Mo chỉ chiếm tỉ lệ một nguyên tử trong sô 16 triệu nguyên tử H, nhưng nêu cây trồng thiếu nó sẽ khó phát triển, thậm chí bị chết.

Một số nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu được của các enzim.

Câu 2 trang 18 Sinh học 10: Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?

Trả lời:

– Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bàng các liên kết cộng hoá trị. Các phân tử trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết.

– Trong cơ thể, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Nếu không có nước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống. Hơn nữa, nước có tính phân cực nên nước có tính chất lí hoá đặc biệt, nên có vai trò rất quan trọng đối với sự sống.

– Do nước có vai trò quan trọng như vậy mà khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không.

Câu 3 trang 18 Sinh học 10: Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào.

Trả lời:

– Cấu trúc hoá học của nước: phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Trong phân tử nước, 2 nguyên tử hiđrô liên kết với nguyên tử ôxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích dương ở khu vực gần mỗi nguyên tử ôxi. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên liên kết yếu [liên kết hiđrô] làm ra mạng lưới nước [có vai trò rất trọng đối với sự sống].

– Vai trò của nước trong tế bào: Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Bài tập 1 trang 18 SGK Sinh học 10

Bài tập 2 trang 18 SGK Sinh học 10

Bài tập 1 trang 18 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 19 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 22 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 24 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 24 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 33 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 33 SBT Sinh học 10

Bài tập 10 trang 33 SBT Sinh học 10

Bài tập 11 trang 34 SBT Sinh học 10

Bài tập 12 trang 34 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 35 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 36 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 36 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 36 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 37 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 37 SBT Sinh học 10

Bài tập 8 trang 37 SBT Sinh học 10

Bài tập 9 trang 37 SBT Sinh học 10

Bài tập 10 trang 37 SBT Sinh học 10

Bài tập 11 trang 38 SBT Sinh học 10

Bài tập 12 trang 38 SBT Sinh học 10

Bài tập 13 trang 38 SBT Sinh học 10

Bài tập 14 trang 38 SBT Sinh học 10

Bài tập 15 trang 38 SBT Sinh học 10

Bài tập 16 trang 39 SBT Sinh học 10

Bài tập 29 trang 41 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 27 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 2 trang 27 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 10 NC

Bài 3 trang 9 Sinh 10 – Giải bài 1,2,3 Các nguyên tố hóa học và nước.

Bài 1: Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.

Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể sống, người ta chia các nguyên tố thành hai loại: đa lượng và vi lượng. Các nguyên tố đa lượng chiếm khối lượng lớn trong cơ thể. Tuy nhiên, các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm 0,01% khối lượng cơ thể sống và cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Các nguyên tố như: F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I… chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng chúng ta không thể sống nếu thiếu chúng. Ví dụ, Fe là thành phần quan trọng của hêmôglôbin trong hồng cầu hoặc mạch cầu dù chỉ cần một lượng cực nhỏ nhưng nếu thiếu iôt chúng ta có thể bị bướu cổ. Trong chất khô của cây, Mo chỉ chiếm tỉ lệ một nguyên tử trong số 16 triệu nguyên tử H, nhưng nêu cây trồng thiếu nó sẽ khó phát triển, thậm chí bị chết. Một sô nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu được của các enzim.

Bài 2: Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không?

Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bàng các liên kết cộng hoá trị. Các phân tử trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết. Trong cơ thể, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước là thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống. Nếu không có nước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống. Hơn nữa, nước có tính phân cực nên nước có tính chất lí hoá đặc biệt, nên có vai trò rất quan trọng đối với sự sống.

Do nước có vai trò quan trọng như vậy mà khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay không.

Bài 3: Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào.

Cấu trúc hoá học của nước: phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Trong phân tử nước, 2 nguyên tử hiđrô liên kết với nguyên tử ôxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích dương ở khu vực gần mỗi nguyên tử ôxi. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên liên kết yếu [liên kết hiđrô] làm ra mạng lưới nước [có vai trò rất trọng đối với sự sống].
Vai trò của nước trong tế bào: Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Video liên quan

Chủ Đề