Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 121

Với bài giải Tập làm văn Tuần 16 trang 121 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Đề bài

Tả một đồ chơi mà em thích.

[Đọc bốn gợi ý trong Tiếng Việt 4, tập một, trang 162]

Trả lời:

   Năm học vừa qua, em đạt danh hiệu học sinh giỏi. Để khuyến khích em, ba em đã mua tặng em một chú gấu bông rất dễ thương.

Em yêu gấu bông lắm. Em đặt tên cho chú là Mi-lu. Mi-lu là một chú gấu ngồi, lông của nó màu vàng ươm, mượt mà rất đẹp. Chú mặc một bộ quần áo yếm màu xanh non rất đáng yêu. Hai con mắt của chú đen láy và sáng như hai hòn bi, trông cứ như mắt thật. Chú có một chiếc mũi màu nâu, nhỏ xinh như một chiếc cúc áo gắn trên chiếc mõm dài ngộ nghĩnh. Mi-lu lúc nào cũng vui vẻ toét miệng cười - cái miệng rộng đầy tham ăn. Hai tay tròn lẳn cầm một bình sữa ở trước ngực rất đáng yêu. Đặc biệt Mi-lu có hai hàng lông mày nhỏ xíu và đen bóng làm gương mặt trông rất tinh nghịch. Hai cái tai tròn xoe vểnh ra như đang nghe em nói chuyện.

Em rất yêu Mi-lu. Mỗi lần đi ngủ em đều cho chú ngủ cùng, đôi khi em còn trò chuyện với Mi-lu nữa. Em giữ gìn chú rất cẩn thận vì đó là vật kỉ niệm mà ba đã tặng cho em.

Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng ? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?

- Những nguyên nhân khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng là:

+ Năng khiếu bẩm sinh

+ Gặp được thầy hay

+ Dùng công khổ luyện

- Trong những nguyên nhân vừa kể, nguyên nhân quan trọng nhất là do ông đã dùng công khổ luyện nhiều năm.

Soạn bài: Luyện từ và câu: Câu cảm

Luyện từ và câu: Câu cảm là lời giải phần SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 120, 121 có đáp án đầy đủ, chi tiết cho các em học sinh tham khảo, luyện tập các dạng bài tập chuyển thành câu cảm, đặt câu có câu cảm. Mời các em học sinh cùng tham khảo.

Tập làm văn lớp 4: Luyện tập quan sát con vật

I. Hướng dẫn giải phần Nhận xét Luyện từ và câu: Câu cảm

Câu 1. Những câu sau dùng để làm gì?

- Các câu đó dùng để bộc lộ cảm xúc.

Câu 2. Cuối các câu có dấu gì?

Cuối câu có dấu chấm than.

Câu 3. Rút ra kết luận về câu cảm:

a] Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc vui buồn giận ghét... của người nói đối với một sự vật, sự việc nào đó.

b] Trong câu cảm, thường có các từ ngữ nào?

Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chao ôi, chà, trời, quá, lắm,..

II. Hướng dẫn giải phần Luyện tập Luyện từ và câu: Câu cảm

Câu 1 [trang 121 sgk Tiếng Việt 4]:

Chuyển các câu sau thành câu cảm:

a. Con mèo này bắt chuột giỏi

b. Trời rét

c. Bạn Ngân chăm chỉ.

d. Bạn Giang học giỏi.

Trả lời:

Dựa vào phần ghi nhớ ở bài học và mẫu gợi ý, em chuyển các câu đã cho thành câu cảm như sau:

a. - Con mèo này bắt chuột giỏi quá!

- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

b. - Chà trời rét thật! - Ôi, trời rét quá!

c. - Bạn Ngân chăm chỉ quá! - Bạn Ngân chăm chỉ thật!

d. - Chà, bạn Giang học giỏi thật!

Câu 2 [trang 121 sgk Tiếng Việt 4]: Đặt câu cảm cho các tình huống đã cho [SGK TV4 tập 2 trang 121]

Trả lời:

Em đặt như sau:

a. - Cậu thật là tuyệt!

- Cậu giỏi quá!

- Trời, cậu siêu thật!

b. - Trời, mình không ngờ cậu còn nhớ đến với mình trong ngày hôm nay!

- Trời, quý hóa quá!

Cậu đế ý với mình thế này, thật là quý!

Câu 3 [trang 121 sgk Tiếng Việt 4]:

Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

a. Ôi, bạn Nam đến kìa!

b. Ồ, bạn Nam thông minh quá!

c. Trời thật là kinh khủng!

Trả lời:

Những câu trên bộc lộ những cảm xúc!

a. Mừng rỡ, cảm động

b. Thán phục

c. Kinh khiếp, ghê sợ.

>> Bài tiếp theo: Tập làm văn lớp 4: Điền vào giấy tờ in sẵn

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi giữa học kì 2 lớp 4, các môn theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập mới nhất.

TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

Để bài [viết]

Tả một đồ chơi mà em thích.

[Đọc bốn gợi ý trong Tiếng Việt 4, tập một, trang 162]

BÀI LÀM

Năm học vừa qua, em đạt danh hiệu học sinh giỏi. Để khuyến khích em, ba em đã mua tặng em một chú gấu bông rất dễ thương.

Em yêu gấu bông lắm. Em đặt tên cho chú là Mi-lu. Mi-lu là một chú gấu ngồi, lông của nó màu vàng ươm, mượt mà rất đẹp. Chú mặc một bộ quần áo yếm màu xanh non rất đáng yêu. Hai con mắt của chú đen láy và sáng như hai hòn bi, trông cứ như mắt thật. Chú có một chiếc mũi màu nâu, nhỏ xinh như một chiếc cúc áo gắn trên chiếc mõm dài ngộ nghĩnh. Mi-lu lúc nào cũng vui vẻ toét miệng cười - cái miệng rộng đầy tham ăn. Hai tay tròn lẳn cầm một bình sữa ở trước ngực rất đáng yêu. Đặc biệt Mi-lu có hai hàng lông mày nhỏ xíu và đen bóng làm gương mặt trông rất tinh nghịch. Hai cái tai tròn xoe vểnh ra như đang nghe em nói chuyện.

Em rất yêu Mi-lu. Mỗi lần đi ngủ em đều cho chú ngủ cùng, đôi khi em còn trò chuyện với Mi-lu nữa. Em giữ gìn chú rất cẩn thận vì đó là vật kỉ niệm mà ba đã tặng cho em.

Giaibaitap.me

Page 2

1. Điền vào chỗ trống :

a] Tiếng có âm đầu l hoặc n:

Cồng chiêng là một ....... nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong ....... hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng ....... tiếng nhất là ở Hoà Bình và Tây Nguyên.

b] Tiếng có vần ât hoặc âc

Khúc nhạc đưa mọi người vào ....... ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng ....... trời, làm mọi ngưòi tạm quên đi những lo toan ....... vở đòi thường.

2. Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau :

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm [giấc/giất] ....... mộng [làm /nàm] ....... người, bỗng thấy [xuấc / xuất] ....... hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che [lửa / nửa] ....... mặt [lất láo / lấc láo / nấc náo] ....... đảo mắt nhìn quanh, rồi [cấc / cất] ....... tiếng khàn khàn hỏi:

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! - Chàng hiệp sĩ [lên/nên] ....... tiếng.

Thế là, bà già [nhấc / nhất] ....... chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cụa quây. Bà già đặt chàng xuống [đốc / đất] ....... Chàng [lảo / nảo] ....... đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng [thấc / thật] ....... dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già [lắm / nắm] ....... tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

TRẢ LỜI:

1. Điền vào chỗ trống :

a] Tiếng có âm đầu l hoặc n

Cồng chiêng là một loại nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong lễ hội dân gian Việt Nam. Cồng chiêng nổi tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên.

b] Tiếng có vần ât hoặc âc

Khúc nhạc đưa mọi người vào giấc ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường.

2. Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau. 

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che nửa mặt lấc láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn hỏi :

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậyBà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịtBà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

Giaibaitap.me

Page 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau :

Trên nương, mỗi người một việc, Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. Lũ chó sủa om cả rừng.

2. Tìm trong mỗi câu ở đoạn văn trên các từ ngữ thích hợp với mỗi nhóm sau :

Từ ngủ chỉ hoạt động

Từ ngủ chỉ người hoặc vật hoạt động

M : đánh trâu ra cày

M : người lớn

 .....................

 ..................... 

3. Đặt câu hỏi

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động

Người lớn đánh trâu ra cày.

M : Người lớn làm gì ?

M : Ai đánh trâu ra cày ?

Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.

 ................

 ................

Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

 ................

 ................

Các bà mẹ tra ngô.

 ................

 ................

Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

 ................

 ................

Lũ chó sủa om cả rừng.

 ................

 ................

II - Luyện tập

1. Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai làm gì ? Viết lại chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu đó.

Câu

Chủ ngữ

Vị ngữ

□ Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.

 ................

 ................

□ Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

 ................

 ................

□ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

Mẹ

đựng hạt giống... để gieo cấy mùa sau

□ Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

 ................

 ................

2. Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Gạch dưới các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn:

TRẢ LỜI:

I   - Nhận xét

1. Đọc một đoạn văn sau :

Trên nương, mỗi người một việcNgười lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá, mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Các bà mẹ tra ngô. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹLũ chó sủa om cả rừng.

2. Tìm trong mỗi câu ở đoạn văn trên các từ ngữ thích hợp với mỗi nhóm sau :

Từ ngữ chỉ hoạt động

Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động

M : đánh trâu ra cày

M : người lớn

nhặt cỏ, đột lá

các cụ già

bắc bếp thổi cơm

mấy chú bé

tra ngô

các bà mẹ

ngủ khỉ

các em bé

sủa om cả rừng

lũ chó

 3. Đặt câu hỏi :

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động

Người lớn đánh trâu ra cày.

M : Người lớn làm gì ?

M : Ai đánh trâu ra cày ?

Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.

Các cụ già làm gì ?

/4/ể nhặt cỏ, đốt lá ?

Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

Mấy chủ bé làm gì ?

Ai bắc bếp thổi cơm ?

Các bà mẹ tra ngô.

Các bà mẹ làm gì ?

Ai tra ngô ?

Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.

Các em bé làm gì ?

Ai ngủ khì trên lưng mẹ ?

Lũ chó sủa om cả rừng.

Lũ chó làm gì ?

Con gì sủa om cả rừng ?

II - Luyện tập

1. Đánh dấu X vào ô trước câu kể Ai làm gì ?. Viết lại chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu đó.

Câu

Chủ ngữ

Vị ngữ

□ Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.

Cuộc sống quê tôi

gắn bó với cây cọ

x  Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

Cha tôi

làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

x  Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

Mẹ

đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.

x Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Chị tôi

đan nón ỉá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

2. Viết một đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn:

Hằng ngày, em dậy rất sớm. Em ra sân, tập thể dục. Sau đó, em làm vệ sinh cá nhân, kiểm tra lại tập bút để chuẩn bị đến trường. Mẹ em đã chuẩn bị cho em bữa sáng ngon lành. Em cùng ba mẹ ăn sáng. Ba dắt xe ra rồi đưa em đến trường.

Giaibaitap.me

Video liên quan

Chủ Đề