Giáo an Khoa học lớp 5 bài năng lượng

HĐ 1: Tìm hiểu về năng lượng

- GV chia lớp theo nhóm 6, yêu cầu nhóm thực hành thí nghiệm với cặp sách và thí nghiệm với ô tô đồ chơi theo hướng dẫn SGK trang 82 và thảo luận trong 4 phút trả lời :

+ Vật bị biến đổi như thế nào?

+ Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- GV cùng HS làm thí nghiệm với nến.

- GV mời ban học tập lên điều khiển các nhóm báo cáo thí nghiệm bằng hình thức phỏng vấn.

GV chốt và hỏi: qua 3 thí nghiệm các em thấy muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi thì cần có điều kiện gì?

Ở hđ 1 các em đã biết được muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng, vậy xung quang chúng ta có những nguồn năng lượng nào chúng ta cùng chuyển qua hđ 2: tìm hiểu các nguồn năng lượng.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Bài 40: Năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG MÔN: KHOA HỌC BÀI 40: NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy bằng pin, pin tiểu, cặp sách. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ điều khiển trò chơi “ tôi bảo”. - GV liên hệ từ trò chơi giới thiệu bài: Năng lượng. HS tham gia chơi HS lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu về năng lượng - GV chia lớp theo nhóm 6, yêu cầu nhóm thực hành thí nghiệm với cặp sách và thí nghiệm với ô tô đồ chơi theo hướng dẫn SGK trang 82 và thảo luận trong 4 phút trả lời : + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó? GV cùng HS làm thí nghiệm với nến. GV mời ban học tập lên điều khiển các nhóm báo cáo thí nghiệm bằng hình thức phỏng vấn. GV chốt và hỏi: qua 3 thí nghiệm các em thấy muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi thì cần có điều kiện gì? Ở hđ 1 các em đã biết được muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng, vậy xung quang chúng ta có những nguồn năng lượng nào chúng ta cùng chuyển qua hđ 2: tìm hiểu các nguồn năng lượng. HĐ 2: Tìm hiểu các nguồn năng lượng Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi 3 phút quan sát hình 3,4,5 SGK trang 83 nêu các ví dụ về hoạt động của con người động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. GV lấy một phiếu của một nhóm đính lên bảng. YC nhóm đó lên trình bày bài và nhận xét . YC các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. GV hỏi: trong mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, đều cần có điều kiện gì? Muốn có năng lượng để cày, cấy, trồng trọt, học tập, con người cần phải làm gì? Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động của con người là gì? HS thực hành thí nghiệm theo nhóm 6 lần lượt thực hiện 3 thí nghiệm theo hướng dẫn sgk. Các nhóm báo cáo và nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. HS trả lời 1 hs nhận xét, 3 hs nhắc lại. HS lắng nghe, trả lời. HS lắng nghe HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập. HS trình bày bài làm của nhóm mình. Nhóm lên trình bày HS nhận xét, bổ sung bài của nhóm bạn. HS trả lời, nhận xét. HS trả lời, nhận xét. HS trả lời nhận xét. -GV chốt lại: Mọi hoạt động của con người, động vật, các phương tiện, máy móc đều cần đến nguồn năng lượng. - HS lắng nghe Tìm tòi ứng dụng Trò chơi: Rung chuông vàng Giáo dục các em ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm. - Yêu cầu HS tìm thêm các nguồn năng lượng khác phục vụ cho các hoạt động của con người Các em nghiêm cứu tìm hiểu thế nào là năng lượng sạch và tìm một số nguồn năng lượng sạch. Chuẩn bị bài: “ năng lượng mặt trời” Cả lớp cùng chơi. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • Bai 40 Nang luong_12520267.docx

 1.Kiểm tra bài cũ  

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi: Nêu vai trò của nhiệt và ánh sáng đối với sự biến đổi  hóa học.

- Nhận xét và t hóang kê điểm.

2. Bài mới  

a.Khám phá Tại sao các vật chung quanh ta có thể biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,…? Bài Năng lượng sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này.

- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1: Thí nghiệm

- Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng lượng.

- Cách tiến hành:

  + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận trong mỗi thí nghiệm sau theo các ý:

    . Hiện tượng quan sát được.

    . Vật bị biến đổi như thế nào?

    . Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

 + Yêu cầu báo cáo kết quả.

 + Nhận xét,  chốt lại ý đúng.

* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận

- Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

- Cách tiến hành:

 + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó theo cặp.

 + Yêu cầu trình bày kết quả.

 + Nhận xét, kết luận.

d.Vận dụng  

- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 82-83 SGK.

- Cũng như các vật, con người hoạt động được là nhờ năng lượng. Năng lượng dùng để cung cấp cho con người là thức ăn. Do vậy, các em cần phải ăn cho đủ chất, đủ lượng để có sức khoẻ tốt, học tập tốt.

- Nhận xét tiết học.

- Xem lại bài học.

- Chuẩn bị bài Năng lượng mặt trời.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

- Nhắc tựa bài.

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thí nghiệm và thảo luận theo yêu cầu.

+ Đại diện nhóm báo cáo.

+ Nhận xét, bổ sung.

+ Quan sát hình và thảo luận với bạn ngồi cạnh.

+ Tiếp nối nhau phát biểu.

+ Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc.

NĂNG LƯỢNG

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ được cung cấp năng lượng.

 - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình minh họa trong SGK trang 83.

 - Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.

 + Nến, diêm.

 + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoạc đèn pin.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 5 - Bài 40: Năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 40 KHOA HỌC: NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ được cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 83. - Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm. + Nến, diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoạc đèn pin. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Sự biến đổi hoá học + Sự biến đổi hoá học là gì? + Cho VD về Sự biến đổi hoá học - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết về năng lượng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 1.Thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, . . . nhờ cung cấp năng lượng. - Trong mỗi thí nghiệm các em phải nêu rõ: + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV chốt ý: Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động. 2.Quan sát thảo luận. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ rõ nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. + HS* trả lời. + HSK - HS nghe. - HS theo dõi và thực hiện. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Theo dõi và nhắc lại. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - 1 HSTB đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Năng lượng mặt trời Rút kinh nghiêm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. = = = = = = = = = = = = * * * = = = = = = = = = = = = = =

Tài liệu đính kèm:

  • bai 40 KH - nang luong.doc

Video liên quan

Chủ Đề