Hào khí ngàn năm: Giao Châu dưới chính sách cai trị của nhà Hán

Trang: « 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 »   Xuống
Tác giả Chủ đề: Lịch Sử Quân Sự Việt Nam - Tập 2  [Đọc 102868 lần]
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

a. Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng [40-43], chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

 

b. Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý [ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...].

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

c. Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Video phỏng dựng về chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc

2. Những chuyển biến về kinh tế- xã hội trong thời kì Bắc thuộc

a. Chuyển biến về kinh tế

- Trồng lúa nước vẫn là nghề chính bên cạnh trồng cây ăn quả, hoa màu và chăn nuôi. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thuỷ lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.

- Các nghề rèn sắt, đúc đồng, làm gốm, làm mộc, làm đồ trang sức [vàng, bạc] vẫn tiếp tục được duy trì với kĩ thuật sản xuất cao hơn. Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, thuỷ tinh.

- Một số đường giao thông thuỷ, bộ được hình thành. Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

b. Chuyển biến về xã hội

Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.

- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.

ND chính

ND chính:

- Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

- Những chuyển biến về kinh tế- xã hội trong thời kì Bắc thuộc

Sơ đồ tư duy chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến trong xã hội Âu Lạc

Loigiaihay.com

Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Tiết:19, 20, 21,22, 23,24Chủ đề:THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬPI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGA.MỤC TIÊU1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dânGiao Châu:+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện+Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề+ Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật phápcủa người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa.+ Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường.- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. [Tập trung vào cáccuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, MaiThúc Loan.Rèn luyện kỉ năng lập bảng thống kê: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnhđạo, kết quả và ý nghĩa]- Hs biết phân tích , đánh giá những thủ đoận cai trị của phong kiến phương bắc thời bắcthuộc; Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp bức củaphong kiến phương Bắc.2. Năng lực:- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..- Đọc lược đồ lịch sử. lập bảng thống kê: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm,ngườilãnh đạo, kết quả và ý nghĩa]3. Phẩm chất :+ Yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm+ Có tinh thần bảo vệ tổ quốc, trân trọng được sống trong hịa bình+ Có trách nhiệm với cơng đồng.B. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHÂN THỨCNộidungNhận biếtThơng hiểuVận dụng thấpVận dụng cao1 Lịch sử 6 - Năm học 2020-20211.Chínhsách thốngtrị tàn bạocủa phongkiến phươngBắc đối vớinước ta.Nêu được cácchínhsáchthống trị củaphongkiếnphươngBắcđối với nhândân ta.Giải thích được vìsao thế lực phongkiến phương Bắclại bóc lột tàn bạovà đồng hóa đốivới nhân dân ta.Phân tích đượchậu quả nhữngchính sách thốngtrị của phongkiến phương Bắcđối với đất nướcta.II.Sựchuyển biếnvề kinh tế,văn hóa, xãhộitrongthời kỳ BắcthuộcTrình bàyđược tình hìnhkinh tế, vănhóa của nướcta trong thời kìBắc thuộc.Lý giải được tạisao dưới ách đô hộcủa các triều đạiphong kiến phươngBắc tình hình kinhtế, văn hóa nước tavẫn phát triển.Khám phá đượcnhững sáng tạovề văn hóa củanhân dân ta thờiBắc thuộc.III.Cáccuộcđấutranhcủanhân dân tachốngphong kiếnphương BắcTrình bày đượccác cuộc đấutranh của nhândân ta thời kìBắc thuộcLý giải được tạisao nhiều cuộckhởi nghĩa liên tiếpnổ ra trong thời kìBắc thuộc.Xác định đượcđiểm giống nhaucủa các cuộckhởi nghĩa dướithời Bắc thuộcNhận xét đượcmức độ tàn bạovà thâm độctrong chính sáchbóc lột và đồnghóa của phongkiến phương Bắcđối với nhân dânta.Đánh giá đượcnhững thành tựuvề kinh tế, vănhóa của nhândân ta thời Bắcthuộc.Bình luận cuộcđấu tranh củanhân dân ta thờiBắc thuộc. Rútra bài học từnhững cuộc đấutranh của nhândân ta trong thờikì Bắc thuộc.C.HỆ THỐNG CÂU HỎICâu hỏi nhận biết:1. Nêu những biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X.2. Nêu chính sách cai trị của các triều đại phong kiến đối với nước ta ntn?3. Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ I - X.4. Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống sâu bọ châm đục thân cây cam ? Theoem, việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên điều gì5. - Kể tên những ngành thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ở địa phương em có từ thờiBắc thuộc được lưu truyền đến ngày nayCâu hỏi thơng hiểu1. Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổchức lại cách cai trị và thay đổi tên gọi ?2 Lịch sử 6 - Năm học 2020-20212.Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhândân ta là gì ? Vì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về muối và sắt ?3. Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột đối với nhân dân ta có gì thay đổi so vớitrước ?4. Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội nước ta?5. Tình hình văn hóa nước ta có gì thay đổi? Theo em, việc chính quyền đơ hộ mởtrường học ở nước ta nhằm mục đích gì?6. Vì sao người Việt mặc dù bị đồng hóa vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nóicủa tổ tiên?7. Trình bày nguyên nhân, thời gian, địa điểm và kết quả ý nghĩa cuộc khởi nghĩa HaiBà Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu8. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi nhờ những nguyên nhân nào? Sau khigiành được ngày thắng lợi, Lí Bí đã làm gì? Vì sao Lý Bí khơng xưng vương mà lạixưng đế? Theo em đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa gì?9. Trình bày nguyên nhân, kết quả khởi nghĩa Mai Thúc LoanCâu hỏi vận dụng1. Các chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đã đểlại hậu quả gì cho đất nước ta bấy giờ2. Trình bày những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu?3. Có đúng hay khơng khi cho rằng các triều đại phong kiến phương Bắc thường tổ chứclại các bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành đơn vị hành chính của Trung Quốc??4. Hãy nhận xét và những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa hai thời kì trênVăn lang và Âu lạcCâu hỏi vận dụng cao1. Em hãy tìm hiểu những phong tục, tập qn và tín ngưỡng của người Việt được nhân dânta giữ gìn, phát huy trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.2. Em hãy cùng bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sửlên án chính sách cai trị, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.3. Hãy kể tên những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em4. Đóng vai là nhà sử học và tuyên truyền viên, em hãy chia sẻ với gia đình, bạn bè qua hòmthư điện tử [email] hoặc trang cá nhân [facebook] về những giá trị văn hoá mà người Việtcịn lưu giữ trong thời kì chống phong kiến phương Bắc.Đánh giá công lao của các anh hùng dân tộc trong thời kỳ này.D. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀHoạtNội dungThời ThờiNội dung cụ thểHìnhThiếtbịđộngđiểm lượngthứcDH,HọcTCDH liệuKhởi195pđộng3 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021HìnhthànhkiếnthứcI.Chính sáchcai trị của cáctiều đại phongkiến phương 20BắcII.Sự chuyển 21biến về kinhtế, văn hóa, xãhội trong thờikỳ Bắc thuộc40p1.Sự thay đổi về hànhchính20p25p20pIII.Các cuộc 22đấutranhgiành lại độclập và bảo vệbản sắc dântộc2325p20p2.Chính sách cai trị3.Chính sách bóc lột1.Tình hình kinh tếnước ta có gì thay đổidưới thời Bắc thuộc2.Những chuyển về xãhội và văn hóa nước tadưới thời Bắc thuộc1. Khởi nghĩa Bà Trưngvà cuộc kháng chiếnchống quân xâm lượcHán [42-43]]2 Khởi nghĩa Bà Triệu20p3. Khởi nghĩa Lý Bí10p4.Cuộc kháng chiếnchống quân Lương củaTriệu Quang Phục5.Khởi nghĩa Mai ThúcLoan6.Khởi nghĩa PhùngHưngTìm hiểu đặc điểm, bàihọc kinh nghiệm củaphong trào đấu tranhTìm hiểu các phong tụctập quánTìm hiểu các hoạt độngtưởng nhớ tới các anhhùng25p15p2420pLuyệntập10pVậndụngMởrộng105Bảnđồtrống ViệtNamTranh ảnhTranh ảnhSơ đồ phânhóa xã hộiTranhvideoảnh,TranhvideoTranhvideoTranhvideoảnh,TranhvideoTranhvideoPhiếutâpảnh,ảnh,ảnh,ảnh,họcPhiếu họctậpCác trangwesE. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên- Máy tính- Các video- Giáo án word và Powerpoint.- Hình ảnh và lược đồ các cuộc khởi nghĩa .4 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- Những tư liệu lịch sử về các nhân vật lịch sử.2. Chuẩn bị của học sinh- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các cuộc khởi nghĩa .II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa, Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết về đất nước ta dưới ách thốngtrị của các triều đại phương Bắcb.Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theoyêu cầu của giáo viênc] Sản phẩm: trình bày sơ lược về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phươngBắcđốivớinướctad]Tổchứcthựchiện:a.Giao nhiệm vụ:GV có thể giới thiệu : Từ khi nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm lược, kể từ đó, các triều đạiphong kiến phương Bắc kế tiếp nhau áp đặt nhiều chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ta,làm cho xã hội có những chuyển biến sâu sắc. Trước khi tìm hiểu về chế độ cai trị củacác triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta trong thờikì Bắc thuộc cũng như các cuộc đấu tranh của nhan dân ta. Các em hãy quan sát hình cáchình ảnh sau và cho biết những hiểu biết của mình về một số nội dung sau :- Em biết gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhândân ta [từ năm 179 TCN đến thế kỉ X] ?- Những phong tục tập quán, tín ngưỡng nào của nhân dân ta thời Hùng Vương cònđược lưu giữ đến ngày nay ? Em hãy lí giải vì sao nhân dân ta vẫn lưu giữ được.[2] HS thực hiện nhiệm vụ:- HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao.5 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiệnnhiệm vụ học tập của HS.[3] Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:Dự kiến sản phẩm:Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta vôcùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiếnhành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cáchbắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồnghố dân ta về mọi mặt hịng xố bỏ dân tộc ta...Những phong tục, và tín ngưỡng nào của nhân dân ta thời Hùng Vương còn được lưugiữ đến ngày nay theo như ảnh lần lượt là: Têm trầu, nhuộm răng đen, gói bánh trưngngày tết, thờ cúng ơng bà tổ tiênLí giải: bởi đây là những nét đẹp văn hóa sâu sắc và vơ cùng ý nghĩa đậm bản sắc vănhóa, tín ngưỡng phù hợp với con người đất Việt- Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình.HS có thể khơng trả lời đúng và đủ tất cả các câu hỏi trên, nhưng điều đó khơng quantrọng, bởi vì đó là những câu hỏi gây hứng thú tìm hiểu điều chưa biết đối với HS, câuhỏi có tính chất khởi động nhận thức của HS.GV giới thiệu về nội dung của chủ đề :I. Chính sách cai trị của các tiều đại phong kiến phương BắcII. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội trong thời kỳ Bắc thuộcIII. Các cuộc đấu tranh giành lại độc lập và bảo vệ bản sắc dân tộcB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC1.Sự thay đổi về hành chínha] Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ được sự biến đổi địa giới hành chính nước ta từ năm179 TCN đến thế kỉ Xb] Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân,thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viênc] Sản phẩm: trình bày được sự thay đổi về tên gọi qua các thời kỳ cai trị của phongkiến phương Bắc và lý giải được sở dĩ có sự thay đổi đó là vì để dễ bề cai trị và làm chochúng ta quên đi nguồn gốcd]Tổchứcthựchiện:Hoạt động của giáo viên học sinhBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV yêu cầu HS đọc mục 1 bài 11 SGK trang 47; mục 1bài 19 trang 52 và mục 1 bài 21 trang 58, mục 1 bài 23Chuẩn KT cần đạt1.Nhà Hán: chia nước tathành ba quận : Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam,6 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021trang 62gộp với 6 quận của TrungSau đó, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :Quốc thành châu Giao.- Nêu những biến đổi địa giới hành chính nước ta từ 2.Nhà Ngơ: tách châu Giaonăm 179 TCN đến thế kỉ X.thành Quảng Châu [thuộc- Vì sao sau khi chiếm được nước ta, các triều đại Trung Quốc]phong kiến phương Bắc thường tổ chức lại cách cai trị và Giao Châu [nước Âu Lạcvà thay đổi tên gọi ?cũ].GV chia HS thành 4 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 thời 3.Nhà Lương: chia lại nướckỳta thành 6 châu : GiaoNhóm 1 thời HánChâu, Ái Châu,Nhóm 2 thời NgơĐức Châu, Lợi Châu, MinhNhóm 3 thời LươngChâu và Hồng ChâuNhóm 4 thời Đường4.Nhà Đường: đổi Giaou cầu các nhóm trình bày trên bảng phụChâu thành An Nam đơ hộGV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc những bằng hệ phủ để cai quảnthống câu hỏi gợi mở [các câu hỏi này có thể gợi ý 12 châu⇨ Thay đổi tên gọi đểtrong phần trình bày của các nhóm]:Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpnhân dân ta quên điHS đọc SGK và thực hiện hoạt động cá nhân, thảo luậncội nguồn dân tơc đểnhóm, cử đại diện ghi lại kết quảchúng dễ bề cai trị-Thời gian hoàn thành bản báo cáo 5 phútBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bày- sản phẩm thể hiện trên bảng phụ- và chỉ được địa giới trên bản đồ- các nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỉ thuật 3-2-1Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quảthực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóacác kiến thức đã hình thành cho học sinh bang bài tậpnốiNối tên các triều đại phong kiến phương Bắc tương ứng với chính sách đơ hộ của họ trênđất nước ta.1. Nhà Hána] tách châu Giao thành Quảng Châu [thuộc Trung Quốc]và Giao Châu [nước Âu Lạc cũ].2. Nhà Ngôb] chia nước ta thành ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân vàNhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu7 Lịch sử 6 - Năm học 2020-20213. Nhà Lương4. Nhà ĐườngGiao.c] đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ để cai quản12 châud] chia lại nước ta thành 6 châu : Giao Châu, Ái Châu,Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.Giáo viên mở rộngGiao ChỉTên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng Bắc Bộ ngày nay. Thời nhà Hán, Giao Chỉ gồm12 huyện với 92.440 hộ và 743.237 nhân khẩu.Cửu ChânTên vùng đất thời Bắc thuộc, bao gồm vùng đất Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay.Nhà Hán chia Cửu Chân thành 7 huyện với 35.734 hộ và 166.013 nhân khẩu.Nhật NamThời nhà Hán gồm những vùng đất từ đèo Ngang trở vào Nam, đến Quảng Nam, Đà Nẵngvới 5 huyện, 15.640 hộ và 689.458 nhân khẩu.Bắc thuộc [thời kì]Thời kì nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ trong hơn 1000 năm [từ năm179 TCN khi bị nhà Triệu xâm lược đến đầu thế kỉ X và hồn tồn thốt khỏi ách đô hộ vớichiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938].Các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta :– Nhà Triệu [179 TCN - 111 TCN]– Nhà Hán [111 TCN - 220]– Nhà Ngô [222 - 280]– Nhà Tấn [280 - 420]– Nhà Tống [420 - 479]– Nhà Tề [479 - 505]– Nhà Lương [505 - 543]– Nhà Tuỳ [603 - 723]– Nhà Đường [723 - 938]2. Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta thế kỉ II TCN đếnthế kỷ IXa. Về chính trịa] Mục tiêu: Trình bày được chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phướng Bắc đốinước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ Xb] Nội dung hoạt động: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cánhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viênc] Sản phẩm học tập: ghép đúng các cặp và trả lời được Về chính trị: Thiết lập bộ máy caitrị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện; Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua8 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021chuộc, chia rẽd] Cách thức tiến hành hoạt độngGV tổ chức trò chơi mảnh ghép: GV chuẩn bị 5 cặp thẻ ghép, chọn 10 bạn lên phát chomỗi bạn 1 thẻ trong đó có 5 thẻ câu hỏi và 5 thẻ câu trả lờiThẻ bài:1. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán cai trị nước ta như thế nào?2. Nhà Lương áp dụng chính sách cai trị nhân dân như thế nào?3. Để đối phó với các cuộc đấu tranh giành độc lập ngày càng mạnh của người Việt, chínhsách cai trị của nhà Đường có gì khác biệt so với trước?4. Trụ sở của An Nam hộ phủ do nhà Đường đặt tại ở đâu?5. Theo bạn vì sao nhà Đường quan tâm đến sửa sang các đường giao thơng, đăó lũy và tăngthêm quân đồn trú đến cấp huyện?6. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tậncấp huyện.7. Nhà Lương cử người có cùng dịng họ với vua, hoặc dịng họ có danh tiếng , quyền thếsang nắm các chức vụ để cai trị.8. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống caitrị đến tập cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xã vẫn do người Việt cai quản.9. Đặt tại Tống Bình [Hà Nội ngày nay]10. Nhằm phục vụ tối đa cho chính sách vơ vét, bóc lột kinh tế và đàn áp các cuộc đấu tranhgiành độc lập của nhân dân taDự kiến mảnh ghép1. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 6. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việtnhà Hán cai trị nước ta như thế làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản đến tận cấpnào?huyện.2. Nhà Lương áp dụng chính sách 7. Nhà Lương cử người có cùng dịng họ với vua,cai trị nhân dân như thế nào?hoặc dịng họ có danh tiếng , quyền thế sang nắmcác chức vụ để cai trị.3. Để đối phó với các cuộc đấu 8. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộtranh giành độc lập ngày càng phủ, rồi cử người Trung Quốc xuống cai trị đến tậpmạnh của người Việt, chính sách cấp châu, huyện. Dưới cấp huyện là hương và xãcai trị của nhà Đường có gì khác vẫn do người Việt cai quản.biệt so với trước?4. Trụ sở của An Nam hộ phủ donhà Đường đặt tại ở đâu?5. Theo bạn vì sao nhà Đườngquan tâm đến sửa sang các đườnggiao thơng, đăó lũy và tăng thêm9. Đặt tại Tống Bình [Hà Nội ngày nay]10. Nhằm phục vụ tối đa cho chính sách vơ vét, bóclột kinh tế và đàn áp các cuộc đấu tranh giành độclập của nhân dân ta9 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021quân đồn trú đến cấp huyện?Có thể cho HS xem video Hào khí Ngàn năm tập 30 //youtu.be/_ZpNAggVeeYHoạt động của giáo viênChuẩn KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV phát thẻ câu hỏi cho 5 học sinh và phát 5 thẻ đáp áncho 5 học sinh khácVề chính trị:- GV giao nhiệm vụ cho HS hãy ghép câu trả lời với câu -Thiết lập bộ máy cai trịhỏido người Hán nắm giữBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpđến tận các huyện.HS đọc thông tin trong thẻ ghép và nghe các bạn đọc các -Dùng mọi thủ đoạn:câu hỏi để xác định nội dung của mình cần trả lời câu hỏi lực lượng quân sự, muanào?chuộc, chia rẽ…Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luậnHS thực hiện ghép các cặp theo đúng yêu cầuBước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiếnthức đã hình thành cho học sinhb. Về kinh tế, văn hóaa] Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ được nội dung chủ yếu các chính sách cai trị của phongkiến phương Bắc đối với dân tab] Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luậnnhóm trả lời các câu hỏi của giáo viênc] Sản phẩm: trả lời đượcVề kinh tế:+Đặt nặng nhiều thứ thuế+Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề.-Về văn hóa:+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta+ Mở trường dạy chữ Hán10 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta=>Chính sách thâm hiểm nhất: Là chính sách đồng hóad] Tổ chức thực hiện:Có thể cho HS xem video Hào khí Ngàn năm tập 30 //youtu.be/_ZpNAggVeeYHoạt động của giáo viênChuẩn KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tậpPhương thức bóc lột cơ bản- HS tiếp đọc mục 1 SGK trang 47; mục 1 bài 19 của các triều đại phong kiếntrang 52 và mục 1 bài 21 trang 58, mục 1 bài 23 phương Bắc đối với nhântrang 62dân ta là:● Đặt ra nhiều thứ thuế- Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận câu hỏi:- Phương thức bóc lột cơ bản của các triều đạivơ vé, bóc lột kinh tếphong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì ?nước ta● Cống nạp các sản vậtVì sao nhà Hán lại giữ độc quyền về muối và sắt ?- Dưới thời nhà Đường, hình thức bóc lột đối vớiq hiếm như: vàng,nhân dân ta có gì thay đổi so với trướcbạc, ngọc trai,● Giữ độc quyền về sảnBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu, thảo luận nhóm,xuất và bn bán sắt,cử đại diện ghi lại kết quảmuối● Quan lại trong chính-Thời gian hồn thành bản báo cáo 5 phútTrong q trình thực hiện có thể nghe các câu gợi ýquyền đô hộ dựa vàocủa giáo viênquyền hành, ra sức bócNgồi câu hỏi chính GV đưa thêm các câu hỏi gợilột dân chúng đế làmmở để HS dễ thực hiện nhiệm vụgiàu.● Đưa dân nghèo và các? Ngồi đàn áp bóc lột bằng thuế má...chúng cịnthực hiện những chính sách gì?tội nhân sang Giao? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưaChâu làm việc cùngngười Hán sang ở nước ta?người Việt trong các- Đồng hóa dân tộc ta.đồn điền để thực hiện? Nhà Hán đã dùng thủ đoạn gì để đồng hóa dân tộcâm mưu đồng hóa.ta?Thời Bắc thuộc bọn thống- Biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.trịphươngBắcđộc? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa quyền,và đánh thuế nặng vềdân ta?sắt và muối vì đó là hai thứ- Xóa bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.quan trọng của cuộc sống[thức ăn và công cụ sản xuất]Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luậnBọn thống trị Trung Quốc- Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bàylàm việc này để dân ta ngu- sản phẩm thể hiện trên bảng phụdốt,lạc hậu,nhằm bóc lột,nơ- các nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỉ thuật 3-2- dịch,thống trị,dân ta lâu11 Lịch sử 6 - Năm học 2020-20211Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ họctậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành chohọc sinh-Về kinh tế:+Đặt nặng nhiều thứ thuế+Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề.-Về văn hóa:+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hánvào nước ta+ Mở trường dạy chữ Hán+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta=>Chính sách thâm hiểm nhất:Là chính sách đồng hóa, vì muốn biến nước ta thànhmột phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dânTrung Quốcdài,tiến tới đồng hóa dân tộctaDưới thời nhà Đường, hìnhthức bóc lột đối với nhândân ta là tơ, dung, điệu, duytrì phương thức cống nạp,ngồi thuế ruộng đất chúngcòn đặt ra nhiều thứ thuếnhư: thuế muối, thuế sắt,thuế đay, thuế tơ. Các thợ thủcông tài giỏi của ta bị bắt hếtsang phương Bắc để xâydựng kinh đô.II. SỰ CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ BẮCTHUỘC1.Tình hình kinh tế nước ta có gì thay đổi dưới thời Bắc thuộca] Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, thươngnghiệp nước ta thế kỉ I - X.b] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quan sáttranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viênc] Sản phẩm: trả lời được mặc dù bị kìm hãm nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phát triển điềuđó khẳng đinh ý chí vươn lên của dân tộc ta bất luận trong hoàn cảnh nào.d] Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên- học sinhChuẩn KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Mặc dù còn hạn chế về kĩ- HS đọc mục 2 bai 19 trả lời câu hỏithuật, nhưng nghề sắt vẫn- Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước phát triển : các công cụta trong các thế kỉ I - X.như rìu, mai, cuốc, dao...- Nhân dân ta đã ứng dụng kĩ thuật gì để chống sâu bọ làm bằng sắt được dùngchâm đục thân cây cam ? Theo em, việc ứng dụng kĩ phổ biến.thuật này nói lên điều gì- Biết đắp đê phịng lụt,12 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- Kể tên những ngành thủ công nghiệp và thươngnghiệp ở địa phương em có từ thời Bắc thuộc được lưutruyền đến ngày nayBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bày- sản phẩm thể hiện trên bảng phụ- các nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỉ thuật 3-2-1Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quảthực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóacác kiến thức đã hình thành cho học sinhbiết trồng lúa hai vụ mộtnăm.- Nghề gốm, nghề dệt,...cũng được phát triển.- Các sản phẩm nôngnghiệp và thủ công đượctrao đổi ở các chợ làng.Chính quyền đơ hộ giữđộc quyền ngoại thương.2.Những chuyển về xã hội và văn hóa nước ta dưới thời Bắc thuộca] Mục tiêu: nhận biết và ghi nhớ được sự phân hoá xã hội, sự truyền bá văn hốphương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hoá dân tộcb] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa,quan sát sơ đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viênc] Sản phẩm: các nhóm trả lời được các câu hỏi của nhóm mình và đánh giáo được sảnphẩm nhóm bạnd] Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên- học sinhChuẩn KT cần đạtBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Sơ đồ phân hóa xã hội- HS đọc mục 3 SGK bài 20 trang 55 và quan sát sơ đồ phânThời Văn Thời kì bịhóa xã hộiLang - Âu đơ hộ- Chia lớp thành 6 nhóm và thảo luận câu hỏi:+ Nhóm 1,2: ? Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội LạcVuaQuan lại đơnước ta?hộ? Tình hình văn hóa nước ta có gì thay đổi?Hào trưởng+ Nhóm 3,4: ? Theo em, việc chính quyền đơ hộ mở trường Q tộcViệt,địahọc ở nước ta nhằm mục đích gì?chủ Hán+ Nhóm 5,6: ? Những phong tục tập quán nào ta cịnNơng dân Nơng dân? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập qn vàcơng xãcơng xãtiếng nói của tổ tiên?Nông dânBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậplệ thuộcHS đọc SGK hoạt động cá nhân, rồi thảo luận nhóm, cử đạiNơ tìNơ tìdiện ghi kết quả- Chính quyền đô hộ mở13 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Nhóm 1 dựa vào sơ đồ để trình bàyNhóm 2 dựa vào tư liệu SGKNhom 3 Liên hệ thực tế để trình bàyBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm lần lượt cử đại diện trình bày- sản phẩm thể hiện trên bảng phụ- các nhóm khác nhận xét bổ sung theo kỉ thuật 3-2-1[các câu hỏi này có thể gợi ý trong phần trình bày của cácnhóm]? Em hãy cho biết xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phânhóa thành những tầng lớp nào? Xã hội có sự phân biệt giàunghèo chưa?- Thời Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành 3 tầng lớp:Qúy tộc, nơng dân cơng xã và nơ tì.- Xã hội chưa có sự phân biệt giàu nghèo…? Bộ phận đơng đảo nhất của xã hội Âu Lạc là ai? Họ có vaitrị trong xã hội như thế nào?- HS:…? Nơ tì trong xã hội thời kỳ bị đơ hộ có cuộc sống ra sao?- GV hình thành khái niệm "đồng hóa" cho HS.? Nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỷ I – VI là gì?- Đấu tranh chống đồng hóa, giữ gìn phong tục tập qn, vănhóa dân tộc…Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiếnthức đã hình thành cho học sinhmột số trường học dạy chữHán tại các quận, huyện vàtiến hành du nhập Nhogiáo, Đạo giáo... và nhữngluật lệ, phong tục tập quáncủa người Hán vào nướcta.- Tổ tiên ta đã kiên trì đấutranh bảo vệ tiếng nói,phong tục và nếp sống củadân tộc ; đồng thời cũngtiếp thu những tinh hoacủa nền văn hoá TrungQuốc và các nước kháclàm phong phú thêm nềnvăn hố của mình.? Hãy nhận xét và những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa hai thời kì trên:- Dự kiến sản phẩmSo với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:14 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021●Đứng đầu không phải là vua, nắm giữ mọi quyền hành như thời Văn Lang-ÂuLạc nữa mà thay vào đó dưới thời kì bị đơ hộ đứng đầu là quan lại Hán, sau đóđến địa chủ Hán, hào Trưởng người Việt.● Xã hội bị phân hóa giàu nghèo. Nơng dân dưới thời kị bị đô hộ bị chia làm hailoại: Nông dân công xã vầ nông dân lệ thuộc. Một số người bị bắt làm nơ lệ=> Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.III.CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TIÊU BIỂU TỪ NĂM 40 ĐẾNTHẾ KỶ IX1. Khởi nghĩa Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán [42-43]]a] Mục tiêu: trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng vàcuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán, ghi nhớ được nhân vật Bà Trưng, hiểuđược đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc khởi nghĩa Hai BàTrưng. Rèn luyện kỉ năng quan sát tranh, sử dụng lược đồb] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quansát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm hồn thành bảng thống kê.Trình bày diễn biến trên bản đồc] Sản phẩm: hồn thành bảng thống kê và trình bày diễn biến trên lược đồd] Tổ chức thực hiện:1.1 Khởi nghĩa Hai Bà TrưngHoạt động 1Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Yêu cầu HS đọc mục 2 bài 17 trang 48 và mục 4 bài 29 trang 56 hoàn thành bảngsau vào vởBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thựckhi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việcBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm trình bày, phản biện.Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpDự kiến sản phẩmBài làm:Nội dungKhởi nghĩa Hai Bà TrưngNguyên nhânChính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán.Thi Sách bị giết.Chống quân xâm lượcQuân HánThời gian, địa điểmMùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.Tại: Hát Môn [Phúc Thọ, Hà Nội]15 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Kết quảQuân Hán bị đánh tan, Tô Định trốn về Nam Hải, cuộc khởinghĩa tháng lợi.Năm 43 Nhà Hán sang tấn công Hai Bà Trưng tiếp tục tổchức kháng chiến, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt nhưngkhông thành côngHoạt động 2: Tổ chức cho HS lên trình bày diễn biến trên lược đồ- HS trình bày-- Các HS khác theo dõi và nhận xét- GV nhận xét đánh giá tổng quát1.2, Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán [42-43]Tổ chức cho HS xem video Hào khí Ngàn năm tập 35 Bà Trưng giao chiến với MãViện //youtu.be/dxjhkPUrMjEHoạt động của giáo viênBước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- HS đọc mục 2. Thảo luận nhóm cặp đơi+ Quan sát hình 44 SGK, trình bày được diễn biến củacuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.GV hỗ trợ các em những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở? Năm 42 quân Đông Hán đã tấn công vào nước ta nhưthế nào?- GV giải thích thêm: Hợp Phố [Quảng Châu – TrungQuốc ngày nay] Hợp Phố nằm trong châu Giao.?Tại sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quânxâm lược?Chuẩn KT cần đạta. Diễn biến, kết quả- Thời gian: từ tháng 4 - 42đến tháng 11 - 43.- Những trận đánh chính:Hợp PhốLãng BạcCổ LoaMê LinhCấm Khê.Hai Bà Trưng hi sinh oanh16 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021? Em có nhận xét gì về lực lượng của nhà Đơng Hán?liệt trên đất Cấm Khê.? Nhận xét về lực lượng quân Hán ở lần sau với lần - Cuộc kháng chiến còntrước?tiếp tục đến tháng 11 - 43.? Sau khi chiếm được Hợp Phố quân Mã Viện tiến vào Mùa thu năm 44, Mã Việnnước ta như thế nào?thu quân về nước.? Vì sao Mã Viện sau này nhớ về Lãng Bạc lại kinh b. Ý nghĩahoàng?- Cuộc khởi nghĩa thể hiện? Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế ý chí quật cường, bấtnào?khuất của dân tộc.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầuBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm trình bày, phản biệnBước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpHS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả.GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quảthực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.? Hiện nay ở địa phương ta có cơng trình văn hố nàomang tên Hai Bà? Hàng năm nhà trường có những hoạtđộng gì để kỷ niệm về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?GV chiếu hình ảnh đền thờ Hai Bà Trưng.? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vịtướng ở khắp nơi nói lên điều gì?? Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử?GV: Hiện nay việc giữ gìn, bảo vệ di sản trong văn hóatrong dân cư cịn q ít. Vì vậy chúng ta cần tuyên truyềnthường xuyên các kiến thức liên quan đến các di sản đểmọi người nhận thức về giá trị của nó và họ sẽ khơng xâmphạm hủy hoại di tích..Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.2. Khởi nghĩa Bà Triệua] Mục tiêu: trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Bà triệu, ghi nhớđược nhân vật Bà Triệu, hiểu được đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệmcủa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Rèn luyện kỉ năng quan sát tranh, sử dụng lược đồb] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quansát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáoviênc] Sản phẩm: hoàn thành bảng thống kê và trình bày diễn biến trên lược đồ17 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021d] Tổ chức thực hiện:Hoạt động 1Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Yêu cầu HS đọc mục 2 bài 17 trang 48 và mục 4 bài 29 trang 56 hoàn thành bảngsau vào vởNội dungKhởi nghĩa Bà triệuNguyên nhânChống quân xâm lượcThời gian, địa điểmKết quảBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thựckhi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việcBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm trình bày, phản biện.Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpDự kiến sản phẩmNội dungKhởi nghĩa Bà TriệuNguyên nhânKhông cam chịu kiếp sống nô lệ.Chống quân xâm lượcQuân NgôThời gian, địa điểmNăm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.Tại: căn cứ Phú Điền [Hậu Lộc - Thanh Hoá]...Kết quảKhởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.Hoạt động 2: Tổ chức cho HS lên trình bày diễn biến trên lược đồ- HS trình bày- Các HS khác theo dõi và nhận xét18 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- GV nhận xét đánh giá tổng quát3. Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuâna] Mục tiêu: trình bày được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa Lý Bs, ghi nhớđược nhân vật Lý Bí, hiểu được đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm củacuộc khởi nghĩa Lý bí. Rèn luyện kỉ năng quan sát tranh, sử dụng lược đồb] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quansát tranh ảnh, lược đồ suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáoviênc] Sản phẩm: hoàn thành bảng thống kê và trình bày diễn biến trên lược đồd] Tổ chức thực hiện:Hoạt động 1Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập//youtu.be/NfS0Vt8Yd0w- Yêu cầu HS đọc mục 2 bài 21 trang 58 hoàn thành bảng sau vào vở:Nội dungKhởi nghĩa Lý BíNguyên nhânChống quân xâm lượcThời gian, địa điểmKết quả, ý nghĩaBước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tậpHS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thựckhi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việcBước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- Các nhóm trình bày, phản biện.Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpDự kiến sản phẩmNội dungKhởi nghĩa Lý BíNguyên nhândo chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dânta.Chống quânlượcxâm Nhà LươngThời gian, địa điểmNăm 542 – Thái Bình, Sơn tâyDiễn biến- Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ.- Chỉ chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết cácquận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.19 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- Tháng 4 - 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quânsang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giànhthắng lợi.- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế [Lý Nam Đế],đặt tên nước là Vạn XuânKết quả, ý nghĩaCuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta,thể hiện được ý chí, lịng u nước và tinh thần chiến đấu củanhân dânHoạt động 2: Tổ chức cho HS lên trình bày diễn biến trên lược đồ- HS trình bày- Các HS khác theo dõi và nhận xét- GV nhận xét đánh giá tổng quát4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?a] Mục tiêu: trình bày được thân thế và cách đánh của Triệu Quang Phụcb] Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa quansát tranh ảnh suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhómc] Sản phẩm: hồn thành phiếu học tâpd] Tổ chức thực hiện:-Tổ chức cho HS đọc mục 4 bài 22 trang 61 hoàn thành bài tập sauMột vị tướng có cơng lớn trong cuộc khởi nghĩa Lý BíCáchđánhBan ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp doanh trại giặccủaTriệuNgười được Lý Nam Đế tin cậy trao quyền chỉ huy20 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021TriệuQuangPhục[TriệuViệtVương]cuộc kháng chiến chống quân LươngChờ thời cơ thuận lợi, phản công đánh tan quân xâmlượcNgười chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lươngtại vùng Dạ TrạchQuangPhụctrongcuộckhángchiếnchốngquânLươngDự kiến sản phẩm5. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.a].Mục tiêu: Biết trình bày được những nét nổi bật về thân thế của Mai Thúc Loan,Phùng Hưng; tìm hiểu nét nghệ thuật quân sự đặc sắc mà 2 ông đã sử dụngb].Nhiệm vụ: Đọc thơng tin quan sát các hình ảnh thảo luận và hoàn thành bảng thốngkê. Báo cáo sản phẩm, đánh giá nhóm bạnc] Sản phẩm: thành bảng thống kê, trình bày sản phẩm của nhómd] Tổ chức thực hiện:- Tổ chức cho HS xem video Hào khí ngàn năm Khởi nghĩa Mai Thúc Loan//youtu.be/xP6ZT-3SM3M- GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, quathực hành phiếu học tậpNội dungKhởi nghĩa Mai Thúc Loan.Những nét nổi bật về Tiểusử21 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Nghệ thuật quân sự đặcsắcKết quả, Nguyên nhânthất bại, ý nghĩa Lịch sử- Giao nhiệm vụ:Nhóm 1 tìm hiểu về tiểu sử Mai Thúc Loan.Nhóm 2 : tìm hiểu về nghệ thuật qn sự đặc sắc của Mai Thúc Loan..Nhóm 3: tìm hiểu về nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Mai Thúc LoanNhóm 4: Hãy nêu những cảm nhận của em về Mai Thúc LoanSau 5 phút thực hiện, các nhóm lần lượt trình bày và nhận xét bổ sung kiến thức chonhóm bạn. Nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm4, nhóm 4 nhận xét nhóm 1. tất cả các nhóm đều phải tìm kiếm và chuẩn bị nội dung.Thông tin phản hồi phiếu học tập [kiến thức học sinh cần đạt]Nội dungKhởi nghĩa Mai Thúc Loan.Khởi nghĩa Phùng HưngNhững nét nổi - Mai Thúc Loan người làng Mai - Phùng Hưng xuất thân từbật về Tiểu sửPhụ [ Kẻ Mỏm] huyện Thạch Hà dòng dõi quý tộc, hào trưởng-Hà Tĩnh.- Là người thơng minh, đất Đường Lâm.Có tài đánhnổi tiếng khắp vùng vì có có sức trâu, giết hổ, trừ hổ cho dân,khỏe hơn người, giỏi vật. Chứng được nhân dân mến phục.kiến cuộc sống lầm than củangười dân mất nước- Ơng rấtcăm thù giặc.Những nét chính, Đến thế kỷ VIII, cuộc khởi - Chú trọng xây dựng, rènNghệ thuật quân nghĩa bùng nổ ở Hoan luyện lực lượng nghĩa quânsự đặc sắcChâu.Nhân dân Ái Châu, Diễn chiến đấu với hàng ngàn ngườiChâu, nổi dậy hưởng ứng.Mai định rõ phép binh động, tĩnh,Thúc Loan xưng đế nhân dân tiến lui.thường gọi là Mai Hắc Đế. Và - Phùng Hưng quan tâm rènchọn vùng Sa Nam [ Nam Đàn] luyện binh sĩ, xây dựng đội ngũxây dựng khu căn cứ liên hoàn. chỉ huy tài năng-Mai Hắc Đế liên kết với nhân - Phùng Hưng có cách đánhdân khắp Giao Châu và Cham- giặc tài giỏi chiếm được thànhpa tấn cơng Tống Bình. Viên đơ Tống Bình trong 7 năm vàhộ là Quang Sở Khách phải chạy xưng là Bố Cái Đại Vương.về Trung Quốc.Kết quả,Nguyên -Năm 722 Nhà Đường cử 10 vạn Sau con Trai Phùng An nốinhân thất bại, ý quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế nghiệp được 2 năm thì bị Nhànghĩa Lịch sửthua trận.Đường đem quân đàn áp22 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Ý nghĩa chung: Thể hiện tinh thần tự chủ và độc lập của nhân dân ta .Khẳng định tàinăng quân sự của Mai Thúc Loan5. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng.a].Mục tiêu: Biết trình bày được những nét nổi bật về thân thế của Mai Thúc Loan,Phùng Hưng; tìm hiểu nét nghệ thuật quân sự đặc sắc mà 2 ông đã sử dụngb].Nội dung: Đọc thông tin quan sát các hình ảnh thảo luận và hồn thành bảng thốngkê. Báo cáo sản phẩm, đánh giá nhóm bạnc] Sản phẩm:hồn thành bảng thống kê và trình bày trên lược đồ diến biến khởi nghĩad] Tổ chức thực hiện:: tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành bảng thống kê. Tổchức HS lên bảng trình bày sản phẩm của nhóm- Tổ chức cho HS xem video Hào khí ngàn năm Khởi nghĩa Mai Thúc Loan//youtu.be/xP6ZT-3SM3MTổ chức cho HS xem video Hào khí ngàn năm Khởi nghĩa Phùng Hưng//youtu.be/JWjgHYbpXAo- GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan,Phùng Hưng qua thực hành phiếu học tập [15p]Nội dungKhởi nghĩa Mai Thúc Loan. Khởi nghĩa Phùng HưngNhững nét nổi bật về TiểusửNghệ thuật quân sự đặcsắcKết quả, Nguyên nhânthất bại, ý nghĩa Lịch sử- Giao nhiệm vụ:Nhóm 4 tìm hiểu về tiểu sử Phùng Hưng.Nhóm 3 : tìm hiểu về nghệ thuật quân sự đặc sắc của Phùng Hưng.Nhóm 2: tìm hiểu về ngun nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Phùng HưngNhóm 1: Hãy nêu những cảm nhận của em về Phùng Hưng.- Sau 10 phút thực hiện, các nhóm lần lượt trình bày và nhận xét bổ sung kiến thức chonhóm bạn. Nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm4, nhóm 4 nhận xét nhóm 1. tất cả các nhóm đều phải tìm kiếm và chuẩn bị nội dung.Thơng tin phản hồi phiếu học tập [kiến thức học sinh cần đạt]Nội dungKhởi nghĩa Phùng HưngNhững nét nổi - Phùng Hưng xuất thân từ dòng dõi quý tộc, hào trưởng đất Đườngbật về Tiểu sửLâm.Có tài đánh trâu, giết hổ, trừ hổ cho dân, được nhân dân mếnphục.Những nét chính, - Chú trọng xây dựng, rèn luyện lực lượng nghĩa quân chiến đấu vớiNghệ thuật quân hàng ngàn người định rõ phép binh động, tĩnh, tiến lui.sự đặc sắc- Phùng Hưng quan tâm rèn luyện binh sĩ, xây dựng đội ngũ chỉ huytài năng23 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021- Phùng Hưng có cách đánh giặc tài giỏi chiếm được thành TốngBình trong 7 năm và xưng là Bố Cái Đại Vương.Kết quả,Nguyên Sau con Trai Phùng An nối nghiệp được 2 năm thì bị Nhà Đườngnhân thất bại, ý đem quân đàn ápnghĩa Lịch sửÝ nghĩa chung: Thể hiện tinh thần tự chủ và độc lập của nhân dân ta .Khẳng định tàinăng quân sự của Phùng HưngC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPa] Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã đượclĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vềb] Nội dung : GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi, nhóm hồn thành câu hỏi và phiếuhọc tập. Tổ chức HS lên bảng trình bày sản phẩm của nhóm.c] Sản phẩm: trả lời câu hỏi theo yêu cầu và hoàn thành bảng;d] Tổ chức thực hiện:Bài tập 1Cách thức; 1 bạn hỏi 1 bạn trả lờiTranh luận về những nội dung, câu hỏi sau:● Đề cập đến tình hình kinh tế nước ta trong các thế kỉ I-X, bạn Hùng nói với bạnTuấn: Do bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị, bóc lột nặng nề, nêncác ngành kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp của nước takhơng được phát triển. Lời khẳng định của Hùng có đúng khơng? Dẫn chứng?● Có đúng hay khơng khẳng định rằng các triều đại phong kiến phương Bắc đãthực hiện được mục tiêu đồng hóa dân tộc ta? Dẫn chứng?Bài tập 2:Chia lớp thành 4 nhóm hồn thành phiếu học tâp:Nối thông tin bên trái với các thông tin bên phải sao cho phù hợp về các cuộc đấu tranhgiành độc lập của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thê kỉ XNhiều cuộc khởi nghĩa đã dành được độc lập tự chủ trong mộtKết quảthời gian ngắnĐược nhiều tầng lớp nhân dân hưởng ứngDiễn ra liên tục bền bỉ, phạm vi rộng lớnÝ nghĩaBiểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, thể hiện khí phát anhhung của dân tộcYêu nước và doàn kết là yếu tố quan trọng24 Lịch sử 6 - Năm học 2020-2021Đặc điểmCó tác dụng giáo dục truyền thống dân tộc cho các thế hệ saunàyNgười lãnh đạo phải biết tâp hợp quần chúng nhân dânBài học kinhnghiệmNhiều cuộc khởi nghĩa làm cho chính quyền phương bắc chấnđộngGợi ý sản phẩmBài tập 1- Nền kinh tế nước ta trong thời Bắc thuộc có sự phát triển nhưng sự phát triển chỉ dừnglại ở mức phục vụ cho nhu cầu cai trị, bóc lột của thực dân phương Bắc.● Về nông nghiệp: sử dụng các công cụ lao động bằng sắt và sức kéo của động vật,dùng phân bón, đắp đê, phịng lụt, đa dạng các loại cây trồng giúp cho năng xuấttăng cao.● Về thủ công nghiệp cũng rphast triển hơn khi các nghề làm gốm, rèn sắt, chế tácđồ trang sức... đạt được trình độ cao như gốm tráng men, trang trí đẹp, các loạivải, bông, tơ đẹp, đáp ứng nhu cầu.● Về thương nghiệp: đường bộ, đường thủy phát triển để phục vụ cho ngoạithương, các hoạt động nội thương đều có sự phát triển hơn.- Các triều đại phong kiến phương Bắc ln cố gắng để thực hiện mục tiêu đồng hóadân tộc ta bằng cách đưa người sang ở, mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, bắtnhân dân ta ăn mặc theo phong tục của họ. Nhưng mục đích đấy không thực hiện được.Người Việt tiếp thu những tinh hoa, những cái mới, cái hay nhưng không bị mất đi bảnsắc văn hóa của mình, họ sống trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói củatổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát triển những phong tục cổ truyềncủa người Việt như tục xăm mình, thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánhgiầy, bánh chưng....Bài tập 225

Video liên quan

Chủ Đề