Hãy giải thích tại sao thành của tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó

tâm thất trái phải co bóp để đẩy máu đi đến toàn bộ cơ thể và để thắng được áp lực của động mạch chủ=>Cấu tạo dày nhất.

Câu hỏi Sinh học mới nhất

Biện luận và viết sơ đồ lai [Sinh học - Lớp 9]

1 trả lời

Trả lời câu hỏi [Sinh học - Lớp 9]

2 trả lời

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Lã Thị Thùy - Bác sĩ Tim mạch can thiệp - Trung tâm Tim mạch - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.

Tâm thất là buồng dưới của tim. Tim người có 2 tâm thất, tâm thất phải nhận máu từ tâm nhĩ phải và bơm vào phổi qua động mạch phổi. Tâm thất trái nhận máu từ tâm nhĩ trái và bơm vào hệ thống tuần hoàn qua động mạch chủ.

Tâm thất là một trong hai buồng dưới của tim thu nhận và đẩy máu từ tâm nhĩ ra ngoại vi và phổi. Tâm thất bao gồm: tâm thất phải và tâm thất trái.

Tâm thất trái là một trong bốn buồng tim. Nó nằm ở phần dưới cùng bên trái của tim và bên dưới tâm nhĩ trái cách nhau bởi van hai lá. Khi tim co bóp, máu chảy ngược vào tâm nhĩ trái, rồi qua van hai lá sau đó sẽ đi vào tâm thất trái. Từ đó máu được bơm qua van động mạch chủ vào động mạch chủ và đi về các bộ phận của cơ thể. Tâm thất trái là nơi dày nhất trong các buồng tim và chịu trách nhiệm bơm máu có chứa oxy đến các mô của toàn bộ cơ thể.

Tâm thất phải là khoang bên trong tim chịu trách nhiệm bơm máu khử oxy đến phổi. Tâm thất phải là một trong bốn buồng tim. Nó nằm ở phần dưới bên phải của tim, bên dưới tâm nhĩ phải và kề bên với tâm thất trái. Khi máu khử oxy chảy vào tâm nhĩ phải, nó đi qua van ba lá và vào tâm thất phải, tiếp đó bơm máu lên qua van phổi và động mạch phổi, cuối cùng sẽ đi đến phổi.

Tâm thất là một trong hai buồng dưới của tim thu nhận và đẩy máu từ tâm nhĩ ra ngoại vi và phổi

3.1. Phì đại thất trái

Phì đại thất trái là bệnh khá phổ biến-phì đại tâm thất tim-gây ra sự giãn nở và co cứng các mô cơ tạo nên thành của tâm thất trái. Dấu hiệu của bệnh thường là huyết áp cao không kiểm soát được. Tuy nhiên, không phụ thuộc vào yếu tố huyết áp khi chứng phì đại thất trái phát triển sẽ có nguy cơ bị đau tim và đột quỵ cao hơn.

Triệu chứng của phì đại thất trái thường phát triển dần dần. Và trong giai đoạn đầu của bệnh chưa có dấu hiệu rõ ràng. Khi chứng phì đại thất trái tiến triển có thể sẽ gặp các triệu chứng như:

3.2. Suy tim phải

Suy tim phải là tình trạng khi bên phải của tim không thể bơm máu hiệu quả. Nó còn được gọi là suy tim sung huyết vì bên phải tim mất đi sức mạnh và máu có thể chảy ngược trở lại hoặc gây tắc nghẽn.

Suy tim phải sẽ làm cho bàn chân, chân và mắt cá chân có khả năng sưng lên vì máu đang chảy ngược trong tĩnh mạch. Triệu chứng này gọi là phù nề

Một số triệu chứng suy tim bên phải:

  • Khó thở
  • Tim mạch cổ bị sưng
  • Mạch đập nhanh hoặc có cảm giác bị tắt mạch
  • Ngực đau nhói
  • Có thể bị tăng cân từ chất lỏng dư thừa
  • Mất vị giác khi ăn
  • Da lạnh và đổ nhiều mồ hôi
  • Mệt mỏi
  • Hay lúng túng và quên nhiều thứ

3.3. Rối loạn nhịp tim phải

Rối loạn nhịp tim phải là một bệnh do di truyền nhưng hiếm gặp trong đó cơ tâm thất phải được thay thế bằng mô mỡ và sẹo. Khi đó, tâm thất phải bị kéo giãn và co bóp kém khiến cho khả năng bơm máu của tim bị suy yếu. Điều này có thể dẫn đến nhịp tim nhanh và các vấn đề nghiêm trọng như ngừng tim đột ngột hoặc có thể tử vong.

Triệu chứng của rối loạn tim phải thường được chẩn đoán ở độ tuổi trẻ [dưới 40 tuổi]. Các triệu chứng bao gồm:

  • Rối loạn nhịp thất: Nhịp tim không đều bắt đầu từ tâm thất hoặc buồng dưới của tim và dạng phổ biến nhất là nhịp thất nhanh.
  • Đánh trống ngực: Rung trong ngực do nhịp tim bất thường.
  • Chóng mặt hoặc ngất xỉu do nhịp tim không đều
  • Đột tử do tim
  • Suy tim: Thường bị khó thở khi hoạt động
  • Phù bàn chân và sưng ở chân hay mắt cá chân

3.4. Dị tật tim bẩm sinh

Dị tật tim bẩm sinh xảy ra khi động mạch chủ trồi lên từ tâm thất phải thay vì tâm thất trái. Tình trạng này thường được điều trị bằng cách phẫu thuật.

Dị tật bẩm sinh thường được phát hiện trong siêu âm thai. Tuy nhiên, có trường hợp thì dị tật bẩm sinh được xác định trong thai kỳ. Một số trường hợp dị tật bẩm sinh khác xuất hiện ngay sau khi sinh và có triệu chứng như:

  • Môi, da, ngón tay và ngón chân hơi xanh
  • Khó thở
  • Khó cho ăn
  • Cân nặng khi sinh thấp
  • Tức ngực

Ngoài ra, những trường hợp dị tật còn lại có thể xuất sau khi sinh nhiều năm. Triệu chứng có thể bao gồm

  • Nhịp tim bất thường
  • Chóng mặt
  • Khó thở
  • Ngất xỉu
  • Mệt mỏi

Để phòng các bệnh lý do tâm thất, chúng ta nên thường xuyên kiểm tra tình trạng sức khỏe để có thể phát hiện bệnh kịp thời. Thêm vào đó, cần quan tâm đến tiền sử mắc bệnh của những người trong gia đình như bệnh tim bẩm sinh hoặc rối loạn do di truyền. Trong trường hợp thấy có triệu chứng khó chịu nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị bệnh sớm.

Dị tật tim bẩm sinh

Để bảo vệ sức khỏe tim mạch nói chung và phát hiện sớm dấu hiệu của bệnh lý tim mạch, khách hàng có thể đăng ký Gói Sàng lọc Tim mạch - Khám Tim mạch cơ bản của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec. Gói khám giúp phát hiện sớm nhất các vấn đề của tim mạch thông qua các xét nghiệm và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại. Gói khám dành cho mọi độ tuổi, giới tính và đặc biệt rất cần thiết cho những người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguồn tham khảo: Webmd.com; Ncbi.nlm.nih.gov

XEM THÊM:

Thành tâm thất trái có cấu trúc dày hơn thành tâm thất phải. Cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì?

A. Để tăng lực đẩy máu đi.

B. Để tăng sức bền của tim.

C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.

D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.

Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?

A. Tâm nhĩ phải

B. Tâm thất phải

C. Tâm nhĩ trái

D. Tâm thất trái

Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?

A. Động mạch

B. Tĩnh mạch

C. Mao mạch

D. Mạch bạch huyết

Chương 4. Hô hấp

Câu  1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:

A. Phế nang

B. Phế quản

C. Thực quản

D. Thanh quản

Câu  2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi

B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào

D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở

Câu  3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:

A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút

B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút

C. Một lần hít vào và một lần thở ra

D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra

Câu  4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:

A. Dung tích sống của phổi

B. Lượng khí cặn của phổi

C. Khoảng chết trong đường dẫn khí

D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp

Câu  5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

A. Hệ sinh dục

B. Hệ tiêu hóa

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ thần kinh

Câu  6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:

A. Khí Ôxi và khí Cácbonic

B. Khí Ôxi và khí Hiđrô

C. Khí Cácbonic và khí Nitơ

D. Khí Nitơ và khí Hiđrô

Câu  7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?

A. Phế quản

B. Khí quản

C. Thanh quản                     

D. Họng

Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. Bổ sung                                        B. Chủ động

C. Thẩm thấu                                    D. Khuếch tán

Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình

A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.

B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.

D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.

Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:

A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.

B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.

C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và  ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.

D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.

Hãy nối nội dung của cột A với nội dung của cột B sao cho phù hợp:

Đại diện [A]

Đặc điểm của hệ tuần hoàn [B]

1. Châu chấu

a. Chưa phân hóa

2. Thủy tức

b. Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

3. Giun đất

c. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở.

4. Ếch đồng

d. Tim chưa có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín.

Thành tâm thất trái có cấu trúc dày hơn thành tâm thất phải. Cấu tạo đó phù hợp với chức năng gì?

A. Để tăng lực đẩy máu đi.

B. Để tăng sức bền của tim.

C. Giảm thể tích chứa máu trong tâm thất.

D. Giúp thực hiện hoạt động co bóp chậm.

Video liên quan

Chủ Đề