Hoạt động kinh tế chính của cư dân Cham-pa là gì

Bài Làm:

Các ngành kinh tế chính của cư dân Cham-pa:

  • Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
  • Ngoài ra họ còn trồng  cây ăn quả[cau, dừa, mít], khai thác lâm thổ sản [trầm hương, ngà voi, sừng tê,...], làm đồ gốm, đánh cá.
  • Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.

Đời sống văn hòa tín ngưỡng của cư dân Cham-pa:

  • Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn
  • Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. 
  • Có tục hỏa táng người chết. 
  • Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. 
  •  Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,... 

2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội

1/ Nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa.

2/ Ghi chép trong đọan tư liệu trên cho em biết điều gì về các hoạt động buôn bán trên biển của người Chăm xưa?

3/ Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa và nêu nhận xét


1/ Những hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa: 

  • Nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước.
  • Sản xuất các mặt hàng thủ công [đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất] 
  • Khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản [trầm hương, ngà voi, sừng tê,...]
  • Ngoài ra họ còn trồng cây ăn quả [cau, dừa, mít]
  • Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ.
  • Đi biển

2/ Ghi chép trong đọan tư liệu trên cho biết về sầm uất của giao thương trên biển người dâm Chăm-pa. Người Chăm-pa giỏi đi biển. Vương quốc Chăm-pa là một trung tâm buôn bán quốc tế thời bấy giờ, kết nối với Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Ả rập. Cảng thị Cù Lao Chàm là nơi giao thương chính, cung cấp nước ngọt, trầm hương, và một số mặt hàng khác. 

3/ Hãy vẽ sơ đồ mô tả các thành phần trong xã hội Chăm-pa:

Nhận xét:

- Vua có quyền tuyệt đối với ruộng đất và thần dân. Các vua luôn đồng nhất mình với thần thánh, luôn tự cho mình là “Đấng thiêng liêng” hoặc “Đấng tối cao”… Giúp việc nhà vua có bộ máy quan lại ở trung ương và địa phương.

- Bộ máy quan lại chắc đã được tổ chức tương đối hoàn chỉnh ngay từ thời Gangaragia


[KNTT] Trắc nghiệm Lịch sử 6 bài 18: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài 19 vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

Video liên quan

Chủ Đề