Học rộng rồi tóm lược cho gọn là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

    Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.

1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Trong đoạn văn trên tác giả bàn về những phép học nào? Theo tác giả, tác dụng của những phép học ấy là gì?

2. Xét theo cấu tạo, câu văn “Xin chớ bỏ qua” thuộc kiểu câu nào?

3. Muốn học tốt, chúng ta phải có phương pháp học đúng đắn. Bên cạnh đó, không thể không kể đến vai trò của việc tự học. Bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò, lợi ích của việc tự học đối với học sinh.

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Anh da đen

- Kiểu câu: Trần thuật

- Để thực hiện hành động nói đề nghị

0 Trả lời 11:11 15/08

  • Bánh Quy

    - Đây là câu trần thuật

    - Để thực hiện hành động nói đề nghị

    0 Trả lời 11:11 15/08
    • Khang Anh

      like

      0 Trả lời 11:11 15/08
      • Câu: “học rộng rồi tóm lược cho gọn theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì ? để thực hiện hành động nói nào Xét về mục đích nói,câu:Học rộng rồi tóm lược cho gọn,theo điều học mà làm.Thuộc kiểu câu gì?xác định hàng động nói của câu?

        Căn cứ vào mục đích nói, câu: “Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra kiểu hành động nói của câu văn.


        • lý thuyết
        • trắc nghiệm
        • hỏi đáp
        • bài tập sgk

        Câu " Học rộng rồi tóm lược cho gọn , theo điều học mà làm " thuộc kiểu câu gì ? Để thực hiện hành động nói nào?

        Các câu hỏi tương tự

        • viết bài văn nêu cảm nhận của em về bài thơ Quê Hương của tác giả Tế Hanh

          10/08/2022 |   0 Trả lời

        • câu 1

          Như nước Đại Việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu là kiểu câu gì

          câu 2

          kể tên 2 văn bản khác ngoài nước đại việt ta trong trương trình lớp 8 thuộc nghị luận trung đại cùng về lòng yêu nước

          16/08/2022 |   0 Trả lời

        • Bài học mà em ấn tượng nhất là bài tức nước vỡ bờ

          26/08/2022 |   0 Trả lời

        • 06/09/2022 |   0 Trả lời

        Tất cả

        Toán học

        Vật Lý

        Hóa học

        Văn học

        Lịch sử

        Địa lý

        Sinh học

        GDCD

        Tin học

        Tiếng anh

        Công nghệ

        Khoa học Tự nhiên

        Lịch sử và Địa lý

        "Học rộng rồi tóm lược cho gọn. Theo điều học mà làm". Viết đoạn văn khoảng 7-10 câu để làm sáng tỏ luận điểm này

        3 câu trả lời 821

        Trong cuộc sống tất cả mọi người đều mong muốn thành đạt, có vị trí trong xã hội, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Để vươn tới được mục đích ấy, ai cũng phải học tập để có kiến thức sau đó vận dụng vào cuộc sống. Vì vậy mối quan hệ giữa học và hành vô cùng gắn bó. Tuy nhiên, để kết hợp một cáh hiệu quả, chúng ta cần bàn đôi điều.
        Trong bài “Bàn luận về phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả đã chỉ rõhọc chân chính là học làm người, học từ dưới lên cao, từ ddể đến khó, hoạc để áp dụng vào cuộc sống, giúp cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Điều đó là rất đúng, vì vậy để học và hành có ý nghĩa, chúng ta thử bàn bạc nếu học mà không hành thì sao?
        Nếu chỉ học vì mục đích lấy danh thơm để chứng tỏ với mọi người vậy ta có học chỉ uổng phí và mấy thời gian. Hoặc nhiều người đi học để lấy điểm, lấy bằng cấp, theo đuổi chức vụ là những người phục vụ cá nhân, ích kỉ mà không vận dụng kiến thức để làm sao cho có sản phẩm quả là đáng trách.

        ...Xem thêm

        Trả lời :Từ xưa, ông cha ta dã có nhiều tiến bộ trong tư tưởng giáo dục. Điều đó đã được thể hiện qua bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Trong bài tấu này, ông đã nêu lên một phương pháp học : “Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Đó là một phương pháp học tốt và rất hữu ích mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đề ra. Tuy nhiên ngày nay, đa số các bạn học sinh vẫn chưa thể thực hiện đúng như lời dạy đó. Như La đã dạy “Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn”, có nghĩa là khi học thì chúng ta cần chủ động nắm bắt và biết tóm lược kiến thức lại cho mình. Những điều được ghi trong sách vở đều là những kiến thức cần thiết cho chúng ta nhưng không vì vậy mà ta lại cứ sử dụng và sao chép lại những kiến thức ấy một cách y nguyên mà không biết chọn ra những kiến thức trọng tâm nhất cho chính mình. Chỉ có nắm được kiến thức chính thì khi cần phải áp dụng vào thực tế ta chỉ cần liên hệ thêm với kiến thức mở rộng rồi áp dụng. Nhưng nếu chỉ học rộng mà không tóm lược lại cho gọn thì đến khi cần, ta lại không thể tìm ra được những nội dung cần thiết để đưa vào sử dụng trong từng trường hợp. Thật không may vì ngày nay, nhiều bạn học sinh vẫn có thói quen học tập như vậy, chỉ học một lúc hai ba kiến thức mà không biết cách tóm lược lại, để đến khi làm bài lại không chọn ra được kiến thức nào cần thiết để sử dụng rồi dẫn đến lạc đề hoặc không đi đúng vào trọng tâm bài tập. Thật là một lối học hết sức nguy hiểm! Còn về phương pháp học “Theo điều học mà làm” của La, hay nói cách khác chính là “học đi đôi với hành” như ông bà ta khi xưa đã dạy. Tại sao vậy? Vì chỉ khi học rồi biết cách áp dụng vào thức tế thì ta mới có thể nhớ rõ, nhớ sâu những kiến thức mình đã được học. Các bạn thử nghĩ mà xem, nếu ta chỉ học suông qua sách vở mà không chịu chăm chỉ làm thêm bài tập thì liệu trong những kì thi, ta có biết cách giải quyết những thắc mắc trong đề bài, làm đúng bài tập một cashc suông sẻ? Thực tế đã chứng minh rằng, đa phần các bạn học sinh biết rõ được phương pháp học và vận dụng kiến thức thì sẽ tiếp thu được kiến thức lâu hơn là những bạn chỉ học qua sách vở mà không biết ứng dụng. Mặc dù ngày nay đất nước ta đã tiến bộ, nền giáo dục đang ngày càng được nâng cao nhưng việc thực hiện đúng như lời dạy của La thì có lẽ đó vẫn còn là một việc làm khó. Việc học chỉ để chạy theo bằng cấp đã khiến một số bạn học sinh không còn quan tâm đến việc học và tiếp thu kiến thức như thế nào là đúng đắn nhất. Việc thiếu điều kiện về kinh tế đã dẫn đến việc một số trường học vẫn chưa có đủ những thiết bị và dụng cụ dạy học cần thiết để các bạn học sinh có thể củng cố lại kiến thức cho chính mình, Hi vọng rằng trong một tương lai không xa, những hạn chế trong giáo dục bây giờ sẽ được giải quyết, để nước ta có thể hướng tới một nền giáo dục tân tiến nhất. Tuy đã cách chúng ta một thời gian khá lâu nhưng những lời dạy của La đến nay vẫn còn rất cần thiết và tất cả chúng ta đều đang cố gắng để thực hiện đúng theo lời dạy đó. Có lẽ, phương pháp học tập đúng đắn và hết sức hữu ích của ông sẽ không chỉ tồn tại ở ngày nay mà là ngày mai và một tương lai xa nữa, để mang đến cho các bạn học sinh phương pháp học tập tốt nhất, giúp ích cho việc học của chính bản thân mình
         

        ...Xem thêm

        Học là quá trình tích luỹ kiến thức của con người.Chỉ có học mới thành tài vậy nên phương pháp học là một điều rất quan trọng 'Học rộng rồi tóm lược cho gọn.Theo điều học mà làm' là một phương pháp phổ biến thời bấy giờ,học thật nhiều để biết nhiều thứ rồi tóm lượt lại thành các ý chính để lâu quên và mau nhớ=]]]

        Câu hỏi hot cùng chủ đề

        • Hỏi từ APP VIETJACK

          Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn .vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng[...] Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu, thành công của cuộc đời là mồ hôi ,nước mắt Và thậm chí là cuộc sống. nếu chỉ biết chăm chăm và tán dương Tài năng thiên bẩm thì chẳng khác nào chim trời chỉ vỗ cánh mà chẳng bao giờ bay được lên cao. mỗi ngày trôi qua rất nhanh. Bạn đã dành thời gian cho những việc gì? cho bạn bè, cho người yêu cho đồng loại và cho công việc? và có bao giờ bạn rùng mình vì đã để thời gian trôi qua ko lưu lại dấu tích gì ko? các bạn hãy xây dựng tầm nhìn rộng[...], biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để mai ngày khởi nghiệp; tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân; nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công bạn phải có nền tảng về mọi mặt, thiếu Nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã Câu 1: chỉ ra điều cần làm trước mắt được nêu trong đoạn trích 2: nêu tác dụng của câu hỏi tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên 3: Em hiểu thế nào về ý kiến: "trường đời là trường học vĩ đại nhất nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về mọi mặt"? 4: Em có đồng tình với ý kiến: "tài năng thiên bẩm chỉ là điểm khởi đầu .thành công của cuộc đời là mồ hôi. nước mắt Và thậm chí là cuộc sống" không?Vì sao?

        • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

        Chủ Đề