Hướng dẫn dò sóng mic giảng không dây aporo t9uhf

Hướng dẫn quý thầy cô và khách hàng cách khắc phục sự cố mic và máy không bắt nhau trên máy trợ giảng T20 UHF. Đây là lỗi thường xuyên gặp phải do thầy cô vô tình ấn nhầm nút ngắt kết nối. Hoặc do và chạm cũng như quên những hướng dẫn khi mua máy.

Bài viết này sẽ hướng dẫn thầy cô cách tự mình kết nối lại Mic và loa của máy trợ giảng không dây T20 UHF 2019 đời mới.

Lưu ý: Hướng dẫn này không có hiệu quả đối với máy trợ giảng không dây hãng Apro các đời cũ như T9 FM, T9 2.4G hay T9 UHF. Nếu các thầy cô nào đang dùng các máy đời cũ vui lòng gọi Hotline để được hỗ trợ.

Làm thế nào để nhận biết Micro và máy không bắt nhau?

– Mic nói không lên tiếng trên loa

– Chữ UHF trên máy nháy liên tục

Các bước kết nối lại Micro và loa trợ giảng T20 UHF 2019

Bước 1: Tắt cả Micro và máy bằng công tắc On/Off trên Mic và núm vặn trên máy

Bước 2: Gạt công tắc On trên Micro. Sau đó nhấn phí M trên mặt mic khi nào đèn xanh nhấp nháy liên tục thì thả tay ra. Đồng thời ngay lúc đó vặn núm bật máy lên

Bước 3: Đợi trong khoảng 3-10s để Micro và Máy kết nối lại với nhau. Khi kết nối hoàn thành thì chữ UHF sẽ dừng lại.

Bước 4: Đeo mic hoặc quay mặt mic vào miệng kiểm tra xem âm thanh đã kết nối chưa?

Vì sao Mic và loa máy T20 lại bị mất kết nối?

Máy trợ giảng không dây T20 UHF 2019 đang là sản phẩm bán chạy nhất, được nhiều thầy cô dùng nhất hiện nay tại các trường học từ Bắc vào Nam.

Lý do máy là đời mới với nhiều cải tiến về âm thanh, chất lượng, các phụ kiện thay thế đều có sẵn, được hãng hỗ trợ bảo hành tới 18 tháng. Vì thế tạo nên sự an tâm cho các thầy cô khi sử dụng.

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng. Các thầy cô gặp phải lỗi là Mic và Loa mất kết nối nói không ra tiếng. Mặc dù ngày hôm trước vẫn nói bình thường.

Nguyên nhân có thể là do để trong túi khi va chạm thì chạm vào nút M, hoặc do khi dùng thầy cô quên và đi nhấn vào nút M trên mặt mic. Dẫn tới mic và loa bị mất kết nối.

Nếu thầy cô gặp phải tình trạng như vậy, không cần phải vội mang máy tới Máy trợ giảng An Phát để kiểm tra. Mà hãy thực hiện theo các bước hướng dẫn trên trước. Hoặc nếu quên hoặc khó hiểu có thể gọi trực tiếp cho nhân viên Máy trợ giảng An Phát để được hướng dẫn.

Trong trường hợp nếu như không thể khắc phục được. Quý thầy cô vui lòng gửi máy về công ty chúng tôi để được nhân viên kỹ thuật tính hợp lại sóng hoặc kiểm tra lại sự cố. Thông tin gửi hàng đã có đủ trên phiếu và túi đựng máy.

Xem thêm: Địa chỉ sửa chữa máy trợ giảng ở Hà Nội duy nhất

Mọi thắc mắc về máy trợ giảng không dây, các thương hiệu hoặc nhu cầu sửa chữa máy cũng như bảo hành. Thầy cô vui lòng liên hệ theo thông tin phía dưới

máy trợ giảng không bắt sóng micro. Lỗi này thường sẽ xảy ra nếu thầy cô vô tình ấn nhầm nút ngắt kết nối. Sau đây sẽ là cách khắc phục lỗi bắt sóng trên máy trợ giảng không dây.

Nhận biết máy trợ giảng đang gặp lỗi không bắt sóng

– Chữ UHF của máy trợ giảng nhấp nháy liên tục.

– Khi nói micro không thấy âm thanh được phát lên loa.

Vì sao máy trợ giảng không bắt sóng được với micro?

Tất cả dòng máy trợ giảng không dây mới nhất hiện nay như Unizone U2, Aporo T20 UHF, Unizone 8080,…đều trang bị công nghệ sóng UHF hiện đại. Nhưng trong quá trình sử dụng không tránh khỏi tình trạng máy trợ giảng lỗi kết nối sóng. Điển hình nhất đó chính là micro và máy trợ giảng không kết nối được với nhau.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi máy trợ giảng không bắt sóng với micro đó là:

– Thầy cô quên không ấn nút M của micro.

– Trong quá trình di chuyển nút M vô tình bị tắt mà thầy cô không biết.

– Nút M bị lỏng không còn được nhạy như trước hoặc micro máy trợ giảng hết pin.

Cách khắc phục máy trợ giảng không bắt sóng được mirco

Kết nối lại loa trợ giảng với Micro

– Bước 1: Gạt On/Off trên Mic và vặn núm trên máy trợ giảng để tắt.

– Bước 2: Trên Mic gạt công tắt On – Sau đó nhấn giữa phím M trên mic thả tay cho đến khi đèn xanh nháy liên tục – Tiếp đó vặn nút để bật máy.

– Bước 3: Đợi từ 3 – 10S cho đến khi chữ UHF ngừng nhấp nháy là loa với micro đã hoàn thành kết nối.

– Bước 4: Kiểm tra xem micro đã được kết nối âm thanh với loa hay chưa.

Thay thế bằng micro có dây

Mirco không dây là sản phẩm được rất nhiều thầy cô ưu chuộng. Bởi sự thuận tiện, gọn nhẹ và không bị vướng víu khi di chuyển. Dù sở hữu rất nhiều ưu điểm nhưng đôi lúc mirco không dây lại gặp phải tình trạng không nhận kết nối.

Để không gây ảnh hưởng đến quá trình giảng dạy thì thầy cô nên sử dụng micro có dây thay thế vừa dễ dàng mà lại vô cùng nhanh chóng.

Kiểm tra pin của mic không dây

Máy trợ giảng được trang bị micro không dây giúp người dụng thuận tiện hơn trong việc di chuyển. Tuy nhiên, mic không dây có dung lượng pin khá khiêm tốn, thời gian sử dụng dao động khoảng từ 4 – 5 tiếng. Nếu thầy cô không chú ý đến vấn đề sạc và bảo quản thì tuổi thọ của pin mic sẽ không được lâu dài.

Mic hết pin sẽ khiến cho máy trợ giảng không bắt được sóng để kết nối. Thầy cô hãy sạc pin cho mic rồi sau đó thử kết nối lại với máy trợ giảng.

Tìm đến trung tâm bảo hành để được hỗ trợ

Trong trường hợp thầy cố đã áp dụng tất cả những cách trên mà máy trợ giảng vẫn không bắt sóng được với mic. Thì tốt nhất thầy cô nên gọi điện đến máy trợ giảng An Phát để được hỗ tư vấn về tình trạng máy.

Hiện máy trợ giảng An Phát đang là đơn vị duy nhất bán lẻ và sửa – thay phụ kiện máy trợ giảng khi hỏng hóc. Nên thầy cô chỉ cần miêu tả là đội ngũ kỹ thuật viên sẽ biết được tình trạng máy trợ giảng đang gặp phải. Nhưng để tiện và nhanh nhất thì thầy cô vẫn nên mang máy trực tiếp đến Máy trợ giảng An Phát để kiểm tra.

Máy trợ giảng không giảng không bắt sóng là hiện tượng thường xảy ra đối với máy trợ giảng không dây. Thầy cô hãy thử áp dụng những cách trên xem lỗi này có được cải thiện hay không. Nếu không được thì thầy cô có thể đến trực tiếp Máy trợ giảng An Phát. Địa chỉ: 194 Nguyễn Biểu, Phường 2, Quận 5, Hồ Chí Minh. Hoặc 139 Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, HN để được tư vấn kỹ hơn về tình trạng máy trợ giảng.

Chủ Đề