Hướng dẫn học Toán lớp 5 bài 2

=> Tìm hiểu thêm Giải toán lớp 5 tại đây: Giải Toán lớp 5

Hướng dẫn giải bài tập trang 10 sGK Toán 5 gồm phương pháp giải

1. Giải bài 1 trang 10 SGK Toán 5

Đề bài:

Tính:

Phương pháp giải:

Ta quy đồng các phân số về chung 1 mẫu

Thực hiện các phép cộng, trừ tên tử số của mỗi phép tính

Đáp án:

2. Giải bài 2 trang 10 SGK Toán 5

Đề bài:

Tính

Phương pháp giải:

Viết các số tự nhiên về dạng phân số có mẫu là 1

Thực hiện quy đồng 2 phân số về chung 1 mẫu

Thực hiện phép tính cộng, trừ tử số của phép tính đó

Chú ý: Với phép tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc trước

Đáp án:

3. Giải bài 3 trang 10 SGK Toán 5

Đề bài:

Một hộp bóng có 1/2 số bóng màu đỏ, 1/3 số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.

Phương pháp giải:

Tổng số bóng trong hộp là 1 đơn vị

Số bóng màu vàng bằng tổng số bóng trừ tổng số bóng màu đỏ và màu xanh

Đáp án:

Coi tổng số bóng là 1 đơn vị.

Phân số chỉ số bóng màu vàng là:

Hướng dẫn giải bài tập trang 10 SGK Toán 5 ngắn gọn 

Trên đây là phần Giải bài tập trang 10 SGK toán 5 trong mục giải bài tập toán lớp 5. Học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 9 SGK toán 5 đã được giải trước đó hoặc xem trước phần Giải bài tập trang 11 SGK toán 5 để học tốt môn Toán lớp 5 hơn.

Giải câu 1 đến 3 trang 10 SGK môn Toán lớp 5

- Giải câu 1 trang 10 SGK Toán lớp 5

- Giải câu 2 trang 10 SGK Toán lớp 5

- Giải câu 3 trang 10 SGK Toán lớp 5

Ngoài Giải bài tập trang 10 SGK toán 5, để học tốt Toán 5 các em cần nắm rõ các kiến thức và xem hướng dẫn Giải Toán 5 trang 31, 32, Luyện tập chung cũng như Giải Toán 5 trang 28, Mi-Li-Mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích theo SGK Toán 5.

Những bài trước chúng ta đã được cùng nhau tìm hiểu về phân sốm, bài giải bài tập trang 10 SGK toán 5 ngày hôm nay chúng sẽ ôn luyện kiến thức tổng hợp để các bạn học sinh ghi nhớ hơn về cách cộng trừ phân số nhé. Hãy cùng tham khảo chi tiết những hướng dẫn giải toán lớp 5 dưới đây để học và hiểu bài hơn nhé

Giải Bài 3 trang 14 SGK Toán 5 Giải bài 5 trang 159 SGK Toán 5 Giải bài 5 trang 150 SGK Toán 5 Giải Bài 5 Trang 48 SGK Toán 5 Giải bài 1 trang 127 SGK Toán 5 Giải bài 3 trang 128 SGK Toán 5

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Câu 2

Thảo luận để điền dấu  [>, =, < ] thích hợp vào chỗ chấm:

a] \[\dfrac{2}{7}...\dfrac{5}{7};\,\,\]         \[\dfrac{3}{4}...\dfrac{1}{4};\,\,\]            \[\dfrac{5}{{13}}...\dfrac{5}{{13}}\]

b] \[\dfrac{5}{6}...\dfrac{2}{3};\,\,\]         \[\dfrac{3}{4}...\dfrac{5}{{13}};\,\,\]            \[\dfrac{8}{{20}}...\dfrac{2}{5}\]

Phương pháp giải:

Áp dụng các các so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh hai phân số khác mẫu số đã học ở lớp 4.

Lời giải chi tiết:

a] \[\dfrac{2}{7} < \dfrac{5}{7};\,\,\]       \[\dfrac{3}{4} > \dfrac{1}{4};\,\,\]            \[\dfrac{5}{{13}} = \dfrac{5}{{13}}\]

b] +] Ta có : \[\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 2}}{{3 \times 2}} = \dfrac{4}{6}\] . Vì \[\dfrac{5}{6} > \dfrac{4}{6}\] nên \[\dfrac{5}{6} > \dfrac{2}{3};\,\,\]

+] Ta có : \[\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 13}}{{4 \times 13}} = \dfrac{{39}}{{52}}\] ;            \[\dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{5 \times 4}}{{13 \times 4}} = \dfrac{{20}}{{52}}\]

Vì  \[\dfrac{{39}}{{52}} > \dfrac{{20}}{{52}}\] nên  \[\dfrac{3}{4} > \dfrac{5}{{13}};\,\,\]

+] \[\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2 \times 4}}{{4 \times 4}} = \dfrac{8}{{20}}\] . Vì \[\dfrac{8}{{20}} = \dfrac{8}{{20}}\] nên \[\dfrac{8}{{20}} = \dfrac{2}{5}\].

Câu 3

a] Thảo luận nội dung cần điền tiếp vào chỗ chấm và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :

1. Trong hai phân số cùng mẫu số:

- Phân số có tử số bé hơn thì ………

- Phân số có tử số lớn hơn thì ……….

- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó ……….

2. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta …….. mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các  ….. của chúng.

Ví dụ : ....

Nói cho bạn biết cách so sánh hai phân số khác mẫu só và chọn ví dụ minh họa.

b] Thảo luận với bạn để điền từ “ bé hơn”, “lớn hơn” hoặc “bằng” vào chỗ chấm trong các nhận xét sau cho đúng:

Nhận xét 1:

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó  ………. 1

- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó ……….. 1

- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó ……….. 1

Ví dụ : \[\dfrac{4}{7} < 1;\,\,\dfrac{5}{3} > 1;\,\,\dfrac{{45}}{{45}} = 1.\]

Nhận xét 2 : Trong hai phân số có cùng tử số :

- Phân số có mẫu số bé hơn thì …………

- Phân số có mẫu số lớn hơn thì ………..

Ví dụ : ….

Phương pháp giải:

Xem lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc có cùng tử số, cách so sánh hai phân số khác mẫu số đã học ở lớp 4.

Lời giải chi tiết:

a] 1. Trong hai phân số cùng mẫu số:

- Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn.

- Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

2. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.

*] Ví dụ minh họa về so sánh hai phân số có cùng tử số :

So sánh hai phân số : \[\dfrac{4}{5}\] và \[\dfrac{5}{8}\].

Ta có : \[\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 8}}{{5 \times 8}} = \dfrac{{32}}{{40}}\] ;            \[\dfrac{5}{8} = \dfrac{{5 \times 5}}{{8 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{40}}\]

Vì  \[\dfrac{{32}}{{40}} > \dfrac{{20}}{{40}}\] nên  \[\dfrac{4}{5} > \dfrac{5}{8}.\]

b] Nhận xét 1:

- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

- Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

- Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

Nhận xét 2 : Trong hai phân số có cùng tử số :

- Phân số có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.

- Phân số có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.

*] Ví dụ minh họa về so sánh hai phân số có cùng tử số :

Điền dấu  [>, =, < ] thích hợp vào chỗ chấm :

\[\dfrac{2}{5} > \dfrac{2}{9}\,\];   \[\dfrac{5}{{18}} < \dfrac{5}{{12}}\,\];            \[\dfrac{{35}}{{101}} > \dfrac{{35}}{{123}}\]

Câu 4

Điền dấu thích hợp [< , =,  >] vào chỗ chấm :

a] \[\dfrac{3}{{10}}...\dfrac{7}{{10}};\,\, \dfrac{5}{8}...\dfrac{3}{8};\,\,  \dfrac{{25}}{{31}}...\dfrac{{19}}{{31}}\]

b] \[\dfrac{7}{8}...\dfrac{5}{6};  \,\,\dfrac{2}{5}...\dfrac{3}{7}; \,\,\dfrac{1}{4}...\dfrac{1}{6}\]

c]  \[\dfrac{2}{5}...1;\,\, \dfrac{7}{6}...1;\,  \,\dfrac{{21}}{{21}}...1\]

d] \[\dfrac{7}{6}...\dfrac{7}{4};\,\,  \, \dfrac{{12}}{{17}}...\dfrac{{12}}{{13}};\,  \,\,\dfrac{2}{3}...\dfrac{2}{5}\]

Phương pháp giải:

Áp dụng cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc có cùng tử số, cách so sánh hai phân số khác mẫu số, cách so sánh phân số với \[1\].

Lời giải chi tiết:

a] \[\dfrac{3}{{10}} < \dfrac{7}{{10}};\,\, \dfrac{5}{8} > \dfrac{3}{8};\,\,  \dfrac{{25}}{{31}} > \dfrac{{19}}{{31}}\]

b] Ta có :

+] \[\dfrac{7}{8} = \dfrac{{7 \times 3}}{{8 \times 3}} = \dfrac{{21}}{{24}}\] ;            \[\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 4}}{{6 \times 4}} = \dfrac{{20}}{{24}}\]

Vì  \[\dfrac{{21}}{{24}} > \dfrac{{20}}{{24}}\] nên  \[\dfrac{7}{8} > \dfrac{5}{6};\]

+] \[\dfrac{2}{5} = \dfrac{{2 \times 7}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{14}}{{35}}\] ;            \[\dfrac{3}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{7 \times 5}} = \dfrac{{15}}{{35}}\]

Vì  \[\dfrac{{14}}{{35}} < \dfrac{{15}}{{35}}\] nên \[\,\dfrac{2}{5} < \dfrac{3}{7};\]

+] \[\dfrac{1}{4} > \dfrac{1}{6}\] [vì \[4 < 6\]]

Vậy :  \[\dfrac{7}{8} > \dfrac{5}{6};  \,\,\dfrac{2}{5} < \dfrac{3}{7};  \,\,\dfrac{1}{4} > \dfrac{1}{6}\]

c]  \[\dfrac{2}{5} < 1;\,\,  \dfrac{7}{6} > 1;\,  \,\dfrac{{21}}{{21}} = 1\]

d] \[\dfrac{7}{6} < \dfrac{7}{4};\,\, \, \dfrac{{12}}{{17}} < \dfrac{{12}}{{13}};\, \,\,\dfrac{2}{3} > \dfrac{2}{5}\]

Câu 5

a] Viết các phân số \[\dfrac{2}{3};\,\dfrac{3}{7};\,\dfrac{5}{9}\] theo thứ tự từ bé đến lớn ;

b] Viết các phân số \[\dfrac{5}{{18}};\dfrac{4}{3};\dfrac{5}{6}\] theo thứ tự từ lớn đến bé.

Phương pháp giải:

So sánh các phân số đã cho rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé.

Lời giải chi tiết:

a] Chọn MSC là \[63\]. Quy đồng mẫu số các phân số ta có :

\[\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 21}}{{3 \times 21}} = \dfrac{{42}}{{63}}\];                 \[\dfrac{3}{7} = \dfrac{{3 \times 9}}{{7 \times 9}} = \dfrac{{27}}{{63}}\];                       \[\dfrac{5}{9} = \dfrac{{5 \times 7}}{{9 \times 7}} = \dfrac{{35}}{{63}}\]

Vì \[\dfrac{{27}}{{63}} < \dfrac{{35}}{{63}} < \dfrac{{42}}{{63}}\] nên \[\dfrac{3}{7}\,\, < \,\,\dfrac{5}{9}\,\, < \,\,\dfrac{2}{3}\].

Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ bé đến lớn là \[\dfrac{3}{7}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{9}\,\,;\,\,\,\dfrac{2}{3}\]:

b] Chọn MSC là \[18\]. Quy đồng mẫu số các phân số ta có :

\[\dfrac{4}{3} = \dfrac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \dfrac{{24}}{{18}}\];                       \[\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 3}}{{6 \times 3}} = \dfrac{{15}}{{18}}\];

Giữ nguyên phân số \[\dfrac{5}{{18}}.\]

Vì \[\dfrac{{24}}{{18}} > \dfrac{{15}}{{18}} > \dfrac{5}{{18}}\] nên \[\dfrac{4}{3}\,\, > \,\,\dfrac{5}{6}\,\, > \,\,\dfrac{5}{{18}}.\]

Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là :  \[\dfrac{4}{3}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{6}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{{18}}.\]

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề