Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam sau 1945

Đáp án D

Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là thực dân Pháp với âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam, núp bóng quân Anh liên tiếp có hành động gây hấn.

- Pháp vốn đã có dã tâm xâm lược Việt Nam lần thứ hai sau khi bị đánh bại ở Cách mạng tháng Tám. Hơn nữa, Pháp đã có nhiều hành động khiêu khích:

+ Ngày 2-9-1945, khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “Ngày Độc lập” thì thực dân Pháp đã xả súng vào dân chúng, làm 47 người chết và nhiều người bị thương.

+ Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Sau đó, nhận dân Việt Nam phải thực hiện cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kéo dài từ năm 1946 đến năm 1954 mới kết thúc.

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Một trong những thuận lợi cơ bản của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945?
  • Theo thỏa thuận của Hội nghị Postdam, quân đồng minh ồ ạt kéo vào Đông Dương với danh nghĩa nào?
  • Tổ chức phản động làm tay sai cho quân đội Tưởng Giới Thạch tại Việt Nam năm 1945 là?
  • Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945 là?
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945?
  • Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là:
  • Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc [25/11/1945] của BCH TƯ Đảng xác định, mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam là ?
  • Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc [25/11/1945] của BCH TƯ Đảng xác định kẻ thù chính của Việt Nam lúc này là:
  • Ngày 23/9/1945 khi quay trở lại xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược gì?
  • Trong đấu tranh ngoại giao với Pháp và Tưởng, từ tháng 9/1945 đến tháng 3/1946, Đảng chủ trương:
  • Từ tháng 3/1946 đến tháng 12/1946 trong đấu tranh ngoại giao với Pháp và Tưởng, Đảng chủ trương:
  • Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
  • Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương ?
  • Hiệp ước Trùng Khánh [28/2/1946] được kí kết giữa ?
  • Vì sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp sau khi Hiệp ước Trùng Khánh [28/2/1946] được kí kết?
  • Nội dung cơ bản của Hiệp ước Trùng Khánh [28/2/1946] được kí kết giữa Pháp và Tưởng là?
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của việc ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9- 1946 là gì ?
  • Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3- 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị nào dưới đây?
  • Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?
  • Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23/9/1945?
  • Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc diễn ra vào ngày?
  • Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thông qua vào ngày, tháng, năm nào?
  • Giấy bạc cụ Hồ” được phát hành vào thời gian nào?
  • Hà Nội được xác định là Thủ đô của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa vào năm nào?
  • Sau cách mạng tháng Tám 1945, để diệt Giặc dốt”, Đảng và Nhà nước ta đã phát động phong trào gì?
  • Một trong những bài học kinh nghiệm quý báu của chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946 là?
  • Nhận định Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp” được đưa ra tại Hội nghị nào vào tháng 10 năm 1946?
  • Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, để chúng kiểm soát an ninh trật tự ở thủ đô vào thời gian nào?
  • Trước tình hình mới, ngày 19/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng mở rộng đã họp và quyết định?
  • Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam vào thời điểm nào ?
  • Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?
  • Tác giả của tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi” là của ai ?
  • Đâu được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống Pháp?
  • Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần 2, mục đích kháng chiến được Đảng ta xác định là?
  • Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được Đảng ta xác định trong đường lối kháng chiến chống Pháp là?
  • Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nền văn hóa dân chủ mới được Đảng xây dựng theo nguyên tắc nào?
  • Vì sao Đảng lại xác định phương châm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là kháng chiến lâu dài” ?
  • Trong kháng chiến chống Pháp, phương châm tiến hành kháng chiến được Đảng ta xác định là?
  • Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
  • Thắng lợi của chiến dịch nào đã giúp quân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ ?
  • Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp được khẳng định trong Chính Cương của Đảng Lao động Việt Nam là?
  • Ngày 15-10- 1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra?
  • Việt Nam bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và một số nước khác vào năm nào?
  • Đối tượng chính của cách mạng được phản ánh trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam là gì ?
  • Tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ II [2/1951], Đảng xác định: Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là gì ?
  • Đại hội lần thứ II [2-1951] của Đảng đã đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành?
  • Đặc điểm của cách mạng Việt Nam được xác định trong Chính cương của Đảng lao động Việt Nam là?
  • Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định, xã hội Việt Nam gồm có mấy tính chất, là những tính chất nào?
  • Năm 1954, viện trợ của Mỹ cho Pháp đã tăng bao nhiêu % trong ngân sách chiến tranh ở Đông Dương?
  • Điểm mạnh trong kế hoạch Nava của Pháp và Mỹ trên chiến trường Đông Dương là?
  • Ngày 20-11- 1953, giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava vội vàng phân tán lực lượng và cho quân nhảy dù, tập trung
  • Theo Hiệp định Giơnevơ [1954], vào tháng 7/1956 ở Việt Nam sẽ diễn ra sự kiện gì dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế do Ấn Độ làm Chủ tịch?
  • Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại Hòa bình ở Đông dương đã quyết định lấy vĩ tuyến bao nhiêu làm giới tuyến quân sự tạm thời?
  • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài bao nhiêu năm?
  • Hiệp định Giơnevơ [Thụy Sỹ] ngày 21/7/1954 là Hiệp định về?
  • Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7 năm 1954 là?
  • Hội nghị Trung ương lần thứ 15 [1/1959] đã xác định con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là?
  • Ai được cử làm Bí thư Trung ương cục miền Nam đầu tiên?
  • Nghị quyết Đại hội Đảng III [10/9/1960] khẳng định: Do cùng thực hiện một mục tiêu chung nên' Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ [… ] với nhau và có tác dụng […] lẫn nhau”. ”. Điền từ vào dấu […]'
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Miền Bắc được xác định là?
  • Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng III [10/9/1960] đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò?
  • Chiến lược chiến tranh đơn phương của đế quốc Mỹ ở miền Nam diễn ra trong giai đoạn nào?
  • Ba mũi giáp công được Bộ Chính trị chủ trương kết hợp trong giai đoạn 1961 – 1965 là?
  • Đâu không phải tên gọi của các chiến lược chiến tranh Mỹ thi hành tại miền Nam Việt Nam
  • Việt Nam hóa chiến tranh thực chất là cuộc chiến đế quốc Mỹ dùng ?
  • Chiến lược chiến tranh cục bộ là cuộc chiến mà đế quốc Mỹ ?
  • Hội nghị nào của Đảng đã quyết định mở cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
  • Tại Hội nghị Bộ Chính trị [19/6/1970], khu vực nào được xác định là hướng tiến công chính nhằm ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của đế quốc Mỹ?
  • Chiến thắng quân sự nào đã buộc Mỹ phải kí kết với ta tại hiệp định Pari [1973]?
  • Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký khi nào?
  • Bản Đề cương cách mạng miền Nam do ai chủ trì dự thảo?
  • Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc tổng tấn công và nổi dây giải phóng Sài Gòn trước tháng 5/1975?
  • Câu nói Miền Nam là máu của Việt Nam, là thịt của Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” là của ai?

Ngày 23-9-1945, ở Nam Bộ đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?

Đâu không phải là nội dung Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946?

Kẻ thù nguy hiểm nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám [1945] là

Video liên quan

Chủ Đề