Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành

PHÒNG GD & ĐTPHÙ NINHĐỀ KSCL LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019MÔN: NGỮ VĂN[Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề]Phần I: [5,0 điểm]: Đọc đoạn văn sau:“Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ baphân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàngrăng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từngnét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nónhư gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.”1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm ấy?1. Đoạn truyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó?2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu cho câu văn: “Cây lược ngà ấy chưa chảiđược mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.”3. Từ nội dung của đoạn trích, hãy viết một đoạn văn [khoảng 15 dòng theo cách quy nạp] trìnhbày suy nghĩ của em về tình phụ tử.Phần II: [5,0 điểm]Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:“ Con còn bế trên tayCon chưa biết con còNhưng trong lời mẹ hátCó cánh cò đang bay:“Con cò bay laCon cò bay lảCon cò cổng phủ,Con cò Đồng Đăng…”Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn,Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.“Con cò ăn đêm,Con cò xa tổ,Cò gặp cành mềm,Cò sợ xáo măng…”Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân,Con chưa biết con cò, con vạc.Con chưa biết những cành mềm mẹ hát,Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân.”[Trích “Con cò” - Chế Lan Viên]--------------------------------Hết-------------------------------PHÒNG GD & ĐTPHÙ NINHĐÁP ÁN CHẤM KSCL LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019MÔN: NGỮ VĂNCâuNội dungPHẦNICâu 1 - Đoạn văn trích trong tác phẩm” “Chiếc lược ngà”.- Tác giả: Nguyễn Quang SángĐiểm5,01,0Câu 2Câu 3Câu 4Phần- Hoàn cảnh sáng tác: năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trườngNam Bộ cũng là thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra ác liệt.- Đoạn truyện đươc kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện là bác Ba,một người bạn thân thiết của ông Sáu.- Tác dụng của ngôi kể:+ Câu chuyện khách quan hơn.+ Người kể chủ động nhịp kể theo mạch cảm xúc của nhân vật dẫn dắt sựtiếp nhận của người đọc.+ Những cảm xúc, suy nghĩ của người kể giúp người đọc hiểu nhân vậtvà ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõ.- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:Cây lược ngà ấy/ chưa chải được mái tóc của con,[nhưng] nó/ như gỡ rốiCN1VN1CN2được phần nào tâm trạng của anh.VN2- Xác định kiểu câu: câu ghép*Yêu cầu về mặt kỹ năng:- HS viết đúng hình thức một đoạn văn nghị luận XH theo cách quynạp.- Diễn đạt trôi chảy, hành văn lưu loát.* Về kiến thức cần đảm bảo được các ý sau:- Nội dung đoạn văn nói về tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong hoàncảnh éo le của chiến tranh.- Suy nghĩ về tình phụ tử:+ Tình phụ tử: tình cảm cha con.+ Biểu hiện: công lao sinh thành, dưỡng dục[yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ,bảo ban, che chở…]. Dẫn chứng.+ Vai trò, ý nghĩa của tình phụ tử:- Là tình cảm thiêng liêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cuộcđời mỗi người.- Tình cảm phụ tử giúp cho mỗi người con khôn lớn, trưởng thành.- Là tình cảm truyền thống tốt đẹp bao đời nay của dân tộc ta.- Mở rộng: phê phán những hành vi đi ngược với đạo lí trong cách đối xửvới cha mẹ.- Bài học: Yêu thương, kính trọng cha mẹ; có bổn phận, trách nhiệm làmtròn chữ hiếu.1,01,02,05,0II*Yêu cầu về mặt kỹ năng:Học sinh vận dụng các thao tác và kiến thức để viết một bài văn nghị luậnvề đoạn trích thơ đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:- Bố cục mạch lạc, liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.- Phân tích từ nghệ thuật đến nội dung. Văn viết giàu cảm xúc.- Diễn đạt rõ ràng, linh hoạt, uyển chuyển; không mắc các lỗi về câu, dùngtừ, chính tả.* Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo các cách khác nhau songcần đảm bảo được các ý sau đây:+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung khái quát của đoạn thơ.+ Cảm nhận:*4 câu đầu: Con cò đến với con qua lời hát ru của mẹ.- Khi con còn thơ bé - trên tay mẹ, trong nôi êm - mẹ gửi bao yêuthương trong lời ru vỗ về, nâng niu, chăm chút giấc ngủ cho con .- Lời ru cánh cò của mẹ thấm dần vào tâm hồn con tự nhiên, âu yếm, bắtđầu là vô thức, bản năng như dòng sữa mẹ cho con bú.*10 câu tiếp: Cánh cò bay trong lời ru của mẹ vỗ về tuổi thơ con.- Hình ảnh con cò được gợi trực tiếp từ những câu ca dao. Nhà thơ đã gợidẫn ca dao một cách khéo léo, sáng tạo. Hình ảnh thơ gợi nhiều liêntưởng: không gian yên ả, thanh bình nơi làng quê; cuộc sống mưu sinhnhọc nhằn, bất trắc và đức hi sinh cũng như phẩm chất trong sạch của còmẹ…- Tác giả đối sánh hai hình ảnh một bên là con cò phải tự mò mẫm kiếmăn và một bên là con có mẹ được chăm sóc đầy đủ cả về vật chất và tinhthần. Từ đó, khẳng định niểm hạnh phúc lớn lao khi có mẹ.*6 câu cuối: Tình mẹ nhân từ, rộng mở.- Điệp ngữ kết hợp với hình ảnh đối lập cùng việc chuyển đổi cách xưnghô cho thấy tình mẹ rộng lớn, nhân từ, bao dung. Mẹ che chở, nâng đỡ,bảo vệ con trước sóng gió cuộc đời.- Lời ru của mẹ thấm hơi xuân: lời ru mang sức sống, mang hương vị củađất trời, của thiên nhiên; của tình cảm, của hạnh phúc, của ước mơ, khátvọng mà mẹ dành cho con.- Lời ru của mẹ với cánh cò thong thả, nhịp nhàng đã đưa con vào giấc0,53,5ngủ say nồng.0,5*Đánh giá:- Nghệ thuật: lời thơ với âm điệu dịu dàng, ngọt ngào, chan chứa cảm xúc;các biện pháp tu từ được vận dụng linh hoạt tạo nên những hình ảnh thơgiàu sức gợi…- Nội dung: Đoạn thơ ca ngợi tình mẹ và khẳng định ý nghĩa của lời ru.Cánh cò trong lời hát ru của mẹ đã giữ yên giấc ngủ cho con, bồi đắp tâmhồn, tình cảm nhân ái cho con…- Liên hệ:“Mẹ ru cái lẽ ở đờiSữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn.”[Nguyễn Duy]…0,5* Khẳng định giá trị của đoạn thơ, bài thơ.* Lưu ý khi chấm bài:- Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấmmột cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn.- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ vấn đề đượcyêu cầu trong đề bài, đảm bảo kỹ năng hành văn, nội dung được sắp xếp lô-gic, hợplý.- Khuyến khích những bài làm có nhiều tìm tòi, phát hiện, sáng tạo trong nội dungvà hình thức thể hiện; trừ điểm đối với những bài mắc lỗi kiến thức cơ bản, lỗi hànhvăn và trình bày.- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25.Họ tên GV ra đề : Nguyễn Thị Minh Lý.Trường THCS Giấy Phong Châu

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

[SGK Ngữ văn 9, tập một]

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.

[Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một]

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

[SGK Ngữ văn 9, tập một]

 ĐỀ RA:

 Câu 1[ 6 điểm]: Đọc đoạn trích sau :

 “.Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trong, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.

 [ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập I ]

a. Cảm nhận của em về đoạn văn trên.

b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

c. Tác dụng của phương thức biểu đạt ấy.

Câu 2 [ 4 điểm]:

 Viết một bài văn ngắn khoảng hai trăm từ với nhan đề: “Điều kỳ diệu từ trái tim của mẹ.”

Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 [vòng 1] năm học : 2009 - 2010 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

UBND Huyện Quỳ Hợp Phòng GD Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Huyện lớp 9[ vòng 1] Năm học : 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn Thời gian : 150 phút [ không kể thời gian giao đề] Đề ra: Câu 1[ 6 điểm]: Đọc đoạn trích sau : “...Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trong, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc. Chẳng hiểu sao tôi thích ngồi nhìn anh làm và cảm thấy vui vui khi thấy bụi ngà rơi mỗi lúc một nhiều. Một ngày, anh cưa được một vài răng. Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lược cho con gái, cây lược để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. [ Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập I ] Cảm nhận của em về đoạn văn trên. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Tác dụng của phương thức biểu đạt ấy. Câu 2 [ 4 điểm]: Viết một bài văn ngắn khoảng hai trăm từ với nhan đề: “Điều kỳ diệu từ trái tim của mẹ.” Câu 3[ 10 điểm] : “ ánh trăng” của Nguyễn Duy- một bài thơ có giá trị thức tỉnh mọi người. Hãy chứng minh. Lưu ý: Đối với câu 1: - Học sinh bảng A làm cả 3 câu - Học sinh bảng B không làm câu c - Học sinh bảng C không làm câu b và c. Hướng dẫn chấm A.Yêu cầu chung Bài thi nhằm kiểm tra kiến thức và kỹ năng của của học sinh về khả năng cảm thụ văn học, làm văn của học sinh để đánh giá đúng và chọn đúng Học sinh giỏi cấp Huyện. Điểm bài thi là 20, chiết đến 0,5. Điểm bài thi là điểm tổng các câu đề. B.Yêu cầu cụ thể: Câu 1: * Yêu cầu về kiến thức: a . - Học sinh cảm nhận được tình cảm của anh Sáu đối với con gái qua việc tập trung vào làm chiếc lược ngà một cách tỉ mỉ, chu đáo để thực hiện lời hứa với con. - Nghệ thuật miêu tả tinh tế, lời văn đầy xúc động, cách sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn dài, nhiều vế, sử dụng nhiều dấu phẩy, lặp lại nhiều lần từ “ cây lược”... đã khắc hoạ tình cảm rõ nét của anh Sáu dành cho con gái dồn cả vào việc làm cây lược. - Người cha như một nghệ nhân thực sự đang dồn hết tâm sức cho tác phẩm nghệ thuật duy nhất trong đời ông, đó là cây lược cho con gái, biểu thị sâu sắc nhất của tình cha ... * yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết viết thành một bài văn nhỏ hoặc một đoạn văn hoàn chỉnh về kiểu bài cảm nhận. - Biết dùng từ, đặt câu, kỹ năng xây dựng đoạn, cảm xúc tốt. - Cảm thụ được vẻ đẹp của đoạn văn. * Cho điểm: - Đạt các yêu cầu trên: Cho 4 điểm - Đạt các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng xây dựng đoạn chưa tốt: 3 điểm. - Đạt các yêu cầu về kỹ năng, kiến thức đạt 1/2 : Cho 2 điểm - Bài viết còn chung chung, chưa xác định rõ các đơn vị kiến thức, kỹ năng non : cho 1 điểm b. Phương thức biểu đạt chủ yếu: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. [ 1 điểm] c. Tác dụng : Làm nổi bật dụng ý ngợi ca tình cha con của anh Sáu thông qua việc dồn hết tâm sức vào làm chiếc lược ngà. [ 1 điểm] [ Các mức điểm khác giám khảo tự chiết] Lưu ý: Học sinh bảng B không làm câu c, học sinh bảng C không làm câu b. c nhưng vẫn cho điểm tối đa ở câu đã quy định. Câu 2: * Yêu cầu về kiến thức: - Học sinh biết viết một bài văn nhỏ khoảng vài trăm từ dưới nhiều hình thức: Tự sự, biểu cảm, nghị luận ... về đề tài : Điều kỳ diệu từ trái tim của mẹ. - Bài văn phải thể hiện được sự ngợi ca và tình cảm mến yêu, kính trọng dành cho mẹ vì những điều tốt đẹp nhất trong tình cảm của mẹ dành cho con : tình yêu, lòng nhân hậu, vị tha, sự hy sinh thầm lặng, sự tảo tần, chắt chiu, chịu thương chịu khó của mẹ... - Những suy nghĩ của bản thân về mẹ và thể hiện lòng biết ơn ấy bằng hành động. * Yêu cầu về kỹ năng : - Bài viết phải có bố cục trọn vẹn, hoàn chỉnh, chặt chẽ dù ở dưới dạng nào. - Phải đầy đủ nội dung để thể hiện rõ chủ đề bài văn. - Câu văn mạch lạc, trôi chảy, diễn đạt tốt. - Không viết quá dài hơn nhiều so với yêu cầu hai trăm từ. * Biểu điểm: - Đạt tất cả các yêu cầu trên: Cho 4 điểm - Đạt 2/3 số ý nội dung, kỹ năng tốt: Cho3 điểm - Đạt 1/2 số ý nội dung, kỹ năng non: Cho 1,5 - 2 điểm - Viết chung chung, sơ sài: : Cho 1 điểm [ Các mức điểm còn lại giám khảo tụ chiết] Câu 3: * Yêu cầu về kiến thức: - Biết cách chứng minh để làm sáng tỏ nhận định về giá trị của bài thơ “ánh trăng”: Giá trị thức tỉnh mọi người. - Bài thơ là câu chuyện nhỏ, tâm tình. Từ câu chuyện riêng của một cá nhân, bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng gian lao, tình nghĩa. - Bài thơ không chỉ là câu chuyện của cá nhân nhà thơ, chuyện của một người mà là chuyện của cả một thế hệ: Thế hệ đã từng trải qua năm tháng gian khổ của chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên, với nhân dân tình nghĩa, giờ được sống trong hòa bình, được tiếp xúc với nhiều phương tiện hiện đại, hồi tưởng về quá khứ... + Qúa khứ được thể hiện từ “ hồi nhỏ”, “ hồi chiến tranh”...gian khổ, khó khăn đấy nhưng ngày ấy “ vầng trăng thành tri kỷ”, thân quen, gần gũi với con người... + Khi hòa bình, được sống trong những phương tiện hiện đại, có “ánh điện, cửa gương” vằng trăng bỗng trở nên xa lạ “ như ngưòi dưng qua đường”. Đó là thái độ sống thờ ơ, lạnh nhạt... + Để đến khi trong một đêm mất điện, bật tung cánh cửa của căn phòng, ánh trăng xưa lại hiện ra để con người có dịp trở về với quá khứ trong rưng rưng cảm động “ như là đồng là bể, như là sông là rừng”. Hình ảnh vầng trăng “ cứ tròn vành vạnh” “im phăng phắc” nhưng cũng đủ làm cho tác giả “ giật mình”... Đó là sự nhắc nhở : quá khứ vẫn vẹn nguyên, đẹp đẽ, chẳng thể phai mờ. Trăng chính là quá khứ vẹn nguyên ấy. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình luôn tròn đầy, mãi mãi. - Nguyễn Duy đã mượn cái “giật mình” để gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh nhắc nhở mọi người, nhất là thế hệ của ông không được phép lãng quên quá khứ, cần có trách nhiệm, coi quá khứ là điểm lựa cho cho hiện tại, lấy quá khứ để soi vào hiện tại. Thuỷ chung với vầng trăng chính là thuỷ chung với quá khứ - Bài thơ đặt ra vấn đề thái độ đối với quá khứ, đối với người đã khuất, với chính mình, gợi lên cảm xúc “uống nước nhớ nguồn” và đạo lý truyền thống dân tộc. * Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết viết một bài văn chứng minh, lập luận chặt chẽ, sử dụng dẫn chứng linh hoạt để làm sáng tỏ vấn đề. - Cảm xúc tốt, câu văn trôi chảy, mạch lạc, xây dựng và tổ chức tốt đoạn văn chứng minh. * Biểu điểm: - Đạt tất cả các yêu cầu trên: Cho 10 điểm Đạt các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng làm bài chưa thật tốt : 7- 8 điểm Đạt 1/2 ý về nội dung, kỹ năng đảm bảo: 5-6 điểm Đạt 1/3 số ý nội dung, kỹ năng còn non: 3- 4 điểm Bài viết còn chung chung, sơ sài : 1-2 điểm [ Các mức điểm còn lại giám khảo tự chiết]

Video liên quan

Chủ Đề