Kỹ hiệu 3 đấu dây thứ cấp của máy biến áp ba pha là

III.Máy biến áp ba pha1.Khái niệm và công dụngMáy biến áp ba pha là máy điện tĩnh dùngđể biến đổi điện áp của hệ thống nguồnđiện xoay chiều 3 pha nhưng giữ nguyêntần số III.Máy điện ba pha1.Khái niệm và công dụng2.Cấu tạoLõi thépDây quấn III.Máy điện ba pha1.Khái niệm và công dụng2.Cấu tạoMỗi MBA có ba dây quấn nhận điện vào [dâyquấn sơ cấp ] kí hiệu : AX ,BY ,CZ và ba dâyquấn đưa điện ra [dây quấn thứ cấp ]kí hiệu :ax ,by,cz .Có thể đấu dây hình sao hoặc tam giác ở cả haiphía • Cách đấu dây MBA 3 phaabcxyzzxyzcabcacxyzxobyabNối Y/YoNối Y/▲abcxyzxyzabcNối▲/Y acxyzxobyzabcNối sao-sao có dây trung tínhHãy giải thích tại saocác MBA cung cấpđiện cho các hộ tiêuthụ ,dây quấn thứcấp thường nối hìnhsao có dây trung tính III.Máy điện ba pha1.Khái niệm và công dụng2.Cấu tạo3.Nguyên lí làm việcGọi N1 và N2 là số vòng dây 1 pha của dây quấn sơ cấpvà thứ cấpTr­êng hîp 1nèi Y/ Υo Ta cãh×nh vÏ:oabcxyzxyzabcGäi K lµ hÖ sè biÕn ¸p pha vµ Clµ hÖ sè biÕn ¸p d©y th× ta cã:C=Ud1Ud2=√3 Up1√3 Up2=K Tr­êng hîp 2nèi Y/∆ hoÆcYO/∆ ta cã h×nhvÏ:abcxyzC=∆ /Y ta cã h×nhvÏ:zbbyzxyzabUp2c= √3 KcxUd2=√3 Up1canèi ∆ /Y hoÆcyaTr­êng hîp 3xUd1C=Ud1Ud2=Up1√3 Up2Ghi nhớ : C là hệ số biến áp dây ,K là hệ sốbiến áp pha=K√3 Chân thành cảm ơn

Để máy biến áp ba pha có thể làm việc được, các dây quấn phía sơ cấp hoặc thứ cấp phải được nối với nhau theo một quy luật nhất định. Ngoài ra, sự phối hợp kiểu nối dây quấn sơ cấp với kiểu nối dây quấn thứ cấp cũng hình thành các tổ đấu dây quấn khác nhau.

1/. Tổ đấu dây của máy biến áp là gì:

Tổ đấu dây của máy biến áp ba pha hình thành do sự phối hợp giữa kiểu nối dây sơ cấp với kiểu nối dây thứ cấp. Biểu thị góc lệch pha của sức điện động giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, nó phụ thuộc vào:

– Chiều quấn dây.

– Cách ký hiệu đầu dây.

– Kiểu nối dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Tùy theo các yếu tố trên ta có các dạng tổ đấu dây của máy biến áp ba pha: YY[m], DD[m] hoặc YD[n].

Với m: chỉ số chẳn: 2, 4, 6, 8, 10, 12 [hoặc 0].

Vơi n: chỉ số lẻ: 1, 3, 5, 7, 9,11.

2/. Một số tổ đấu dây của máy biến áp.

a/. Tổ đấu dây Yy0 của máy biến áp.

Ký hiệu Yy0 có nghĩa như sau:

– Phía sơ cấp đấu hình sao không nối đất.

– Phía thứ cấp đấu hình sao không nối đất.

– Góc lệch pha giữa sức điện động phía sơ cấp và phía thứ cấp của máy biến áp là 0 giờ [00].

b/. Tổ đấu dây ΔΔ6 của máy biến áp.

Ký hiệu ΔΔ6 [Dd6] có nghĩa như sau:

– Phía sơ cấp của máy biến áp đấu hình tam giác.

– Phía thứ cấp của máy biến áp đấu hình tam giác.

– Góc lệch pha giữa sức điện động phía sơ cấp và phía thứ cấp của máy biến áp là 6 giờ [1800].

c/. Tổ đấu dây YΔ11 của máy biến áp.

Ký hiệu YΔ11 [Yd11] có nghĩa như sau.

– Phía sơ cấp của máy biến áp đấu hình sao không nối đất

– Phía thứ cấp của máy biến áp đấu hình tam giác.

– Góc lệch pha giữa sức điện động phía sơ cấp và phía thứ cấp của máy biến áp là 11 giờ [3300].

Ghi chú:

– A, B, C: ký hiệu các đầu đầu của cuộn sơ cấp.

–  X, Y, Z: ký hiệu chỉ các đầu cuối của cuộn sơ cấp.

– a, b, c: ký hiệu chỉ các đầu đầu của cuộn thứ cấp.

– x, y, z: ký hiệu chỉ các đầu cuối của cuộn thứ cấp.

Ý nghĩa của tổ đấu dây máy biến áp? Tại sao khi hòa song song các máy biến áp bắt buộc phải có cùng chung một tổ đấu dây?

Bài viết dưới đây sẽ giải thích chi tiết cho bạn!

Các cuộn dây của máy biến áp 3 pha thường có một trong ba cách đấu dây sau:

  • Y [sao]
  • Δ [tam giác]
  • Z [zích zắc] loại này ít dùng.

Tùy theo thiết kế các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp thường có một chiều quấn dây một và một kiểu đấu dây nhất định. Khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệch pha giữa điện áp phía cao thế và hạ thế. Góc lệch pha điện áp phụ thuộc vào cách đấu dây của các cuộn dây và tạo ra tổ đấu dây như: Y/Δ- 5, Y/Δ-11, Y/Yo – 6, Y/Yo 12.

Quy ước đặt tên tổ đấu dây như sau

Dùng kim đồng hồ thời gian để làm mẫu so sánh. Quy ước:

  • Nếu trên mặt đồng hồ có 12 vạch chia thì khoảng chia của mỗi vạch là 30o.
  • Quy ước véc tơ điện áp sơ cấp U1 tương ứng với kim dài của đồng hồ ở vị trí 12 giờ.
  • Quy ước véc tơ điện áp thứ cấp U2 tương ứng với kim ngắn của đồng hồ, kim ngắn nằm ở vị trí tương ứng với góc lệch pha của điện áp thứ cấp U2 với điện áp sơ cấp U1 là 300, 600… 3600.
  • Một vòng tròn có 3600. Nếu lấy 3600 chia cho 300 ta sẽ có 12 vạch, tên tổ đấu dây của máy biến áp sẽ lấy lần lượt từ 1 đến 12.

Thí dụ: Tổ đấu dây Y/Yo -12

Nếu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cùng đấu sao có trung điểm cuộn thứ cấp nối đất [0] và có cùng chiều quấn dây. Khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệch pha của điện áp phía sơ cấp và thứ cấp là 3600, lấy 3600 chia cho 300 được 12 ta có tổ đấu dây Y/Yo– 12
Nếu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cùng đấu sao, trung điểm cuộn dây thứ cấp nối đất [0] nhưng có chiều quấn dây ngược nhau. Khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệch pha của điện áp phía sơ cấp và thứ cấp là 1800, lấy 1800 chia cho 300 được 6 ta có tổ đấu dây Y/Yo – 6.

Nếu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cùng đấu sao, trung điểm cuộn dây thứ cấp nối đất [0] nhưng có chiều quấn dây ngược nhau khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệch pha của điện áp phía sơ cấp và thứ cấp là 1800, lấy 1800 chia cho 300 được 6 ta có tổ đấu dây Y/Yo- 6.

Tổ đấu dây là một tiêu chuẩn quan trọng dùng cho hòa song song các máy biến áp nếu hoà hai máy biến áp khác tổ đấu dây sẽ xuất hiện sự lệch pha điện áp tại đầu cực máy biến áp dẫn đến sự cố ngắn mạch.

Trước khi hoà song song 2 máy biến áp phải kiểm tra lại tổ đấu dây thực tế bằng cách đo điện áp giữa 2 đầu cực của 2 máy biến áp.

Điện áp đo được là:

  • Ua1- a2 = 0
  • Ub1- b2 = 0
  • Uc1- c2 = 0

Từ Khóa Liên Quan:

bài tập xác định tổ nối dây máy biến áp

tổ đấu dây dyn 11 là gì

tổ đấu dây ynd11

tổ đấu dây máy biến áp 110kv

sơ đồ tổ nối dây máy biến áp 3 pha

vẽ tổ đấu dây

tổ đấu dây zigzag

tại sao máy biến áp thường có cuộn tam giác

Trước khi đi sâu vào máy biến áp 3 pha các cấu tạo, ký hiệu, tổ đấu dây của máy biến áp 3 pha chúng ta cùng xem lại máy biến áp là gì.

Máy biến áp là một thiết bị từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này [U1, I1, f] thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác [U2, I2, f], với tần số không thay đổi.

  • Máy biến áp là gì? cấu tạo, công dụng của máy biến áp?

Cấu tạo mạch từ máy biến áp 3 pha

Để biến đổi điện áp của một nguồn áp ba pha, ta có thể dùng một trong hai cách:

  • Tổ máy biến áp 3 pha: gồm 3 máy biến áp một pha.
  • Máy biến áp 3 pha với lõi thép gồm 3 trụ.
Hình ảnh: Cấu tạo máy biến áp 3 pha
  • Điện áp định mức U1đm, U2đm: điện áp dây.
  • Dòng điện định mức I1đm, I2đm: dòng điện dây.
  • Công suất Sđm: công suất toàn phần ba pha.
  • Điện áp ngắn mạch phần trăm Un%; điện áp dây.
  • Dòng điện không tải phần trăm I0%: dòng điện dây.
  • Các tổn hao P0 , Pn : công suất tác dụng ba pha.
  • Điện trở, điện kháng, tổng trở: tính cho một pha.

Các đầu tận cùng của dây quấn máy biến áp : một đầu gọi là đầu đầu, đầu còn lại gọi là đầu cuối:

  • Dây quấn 1 pha: có thể tùy ý chọn đầu đầu và đầu cuối.
  • Dây quấn 3 pha: các đầu đầu và đầu cuối phải chọn 1 cách thống nhất.

Các kiểu nối dây máy biến áp 3 pha

Các kiểu nối dây MBA 3 pha phụ thuộc vào cấp điện áp, mức độ ảnh hưởng của phụ tải không đối xứng và loại phụ tải.

Tỉ số biến áp 3 pha

Tỉ số điện áp dây không chỉ phụ thuộc vào số vòng dây mỗi pha mà còn phụ thuộc vào cách nối Y hay ∆. Ta lần lượt có :

Tổ nối dây máy biến áp 3 pha

Tổ nối dây biểu thị góc lệch pha giữa các sức điện động dây sơ và thứ cấp. Góc lệch pha [tổ nối dây] phụ thuộc vào :

  • Chiều quấn dây.
  • Cách ký hiệu các đầu dây.
  • Cách đấu dây sơ và thứ cấp.
Hình ảnh: Tổ nối dây máy biến áp 3 pha

Tính toán máy biến áp 3 pha

  • Điện áp, dòng điện: Uđm, Iđm, Un, I0, => được cho theo các giá trị dây.
  • Công suất : Sđm, Pn, P0 => thể hiện công suất tổng của 3 pha.

⇒ Khi tính toán phải tìm các giá trị pha [tuỳ theo cách nối sao hay tam giác của phía sơ và thứ cấp] rồi áp dụng các công thức của máy biến áp 1 pha để tính toán.

Điều kiện làm việc song song của các máy biến áp

Khi cần công suất lớn [phụ tải tăng], cần phải đặt thêm máy biến áp mới và nối song song với máy biến áp đang làm việc. Các máy biến áp làm việc song song có ý nghĩa:

  • Cho phép công suất lưới điện lớn hơn nhiều so với công suất mỗi máy.
  • Cho phép nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống điện.
  • Đảm bảo cung cấp điện liên tục, định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các máy biến áp.

Khi tải giảm xuống có thể cho một số máy nghỉ để các máy còn lại mang tải định mức, nâng cao được hiệu suất của các máy cũng như hệ số công suất của lưới điện.

Điều kiện để máy biến áp làm việc song song:

  • Cùng tỉ số biến áp.
  • Cùng tổ nối dây.
  • Điện áp ngắn mạch bằng nhau.

Video giới thiệu máy biến áp 3 pha

Hy vọng qua bài viết trên mang lại nhiều kiến thức về máy biến áp 3 pha đến các bạn. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm:

  • Máy biến áp tự ngẫu, nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm?

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề