Lá nhàu ở miền bắc gọi là lá gì năm 2024

Nhàu thuộc họ Cà phê, có tên khoa học là Morinda citrifolia, thường mọc ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Ở Việt Nam, nhàu mọc nhiều ở những vùng ẩm thấp dọc theo bờ sông bờ suối, ao hồ hoặc mương rạch ở khắp các tỉnh miền Nam và một số tỉnh miền Trung. Loài này được L. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1753.

Mô tả[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa và quả của cây nhàu [Morinda Citrifolia L]

Cây gỗ nhỏ, mọc đứng.

- Thân: Cây cao 4-8 m. Thân, cành non mập, có 4 cạnh rõ, màu lục hoặc nâu nhạt. Cành non màu xanh, tiết diện vuông, có rãnh, nhẵn; cành già tiết diện tròn, màu nâu xám. - Lá: Lá mọc đối, hình bầu dục dài 12-30 cm, rộng 6–15 cm, mép uốn lượn, lá màu xanh bóng đậm ở mặt trên, mặt dưới nhạt hơn. Bìa lá hơi dợn sóng. Gân lá hình lông chim, nổi rõ ở mặt dưới, 6-7 cặp gân phụ. Cuống lá 1–2 cm. Lá kèm nằm giữa 2 lá mọc đối, hình xoan, cao 1-1,5 cm, màu xanh nhạt. - Hoa: Cụm hoa là đầu hình tròn hay hơi bầu dục, ở ngoài nách lá. Trục cụm hoa hình trụ, màu xanh, nhẵn, dài 1–2 cm. Đáy cụm hoa có 3 phiến hẹp, dài 5–8 mm. Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5. Đài hoa là một gờ tròn. Cánh hoa 5, ống tràng hình phễu, màu xanh nhạt, cao 7–12 mm; bên trong có nhiều lông trắng; 5 thùy dài khoảng 5–8 mm, màu trắng, hình bầu dục đầu nhọn, đỉnh có phụ bộ là một mấu nhỏ cong vào trong. Khi hoa nở các thùy cong xuống phía dưới; tiền khai van. Nhị 5, bằng nhau, rời, gắn ở phần loe của ống tràng xen kẽ với các cánh hoa, chỉ nhị rất ngắn. Bao phấn hình đầu tên, màu vàng nhạt, dài khoảng 4 mm; 2 ô, mở dọc, hướng trong, đính gốc. Hạt phấn rời, hình hình cầu, màu vàng nhạt. Lá noãn 2, ở vị trí trước sau, bầu dưới, 2 ô, mỗi ô 1 noãn, đính trung trụ. Vòi và đầu nhụy. Vòi nhụy dạng sợi màu xanh nhạt, dài 5 mm; 2 đầu nhụy dạng phiến mỏng, dài 3 mm, màu xanh. Đĩa mật dày, hình khoen, màu vàng. Cây ra hoa quanh năm, tập trung nhiều nhất vào khoảng tháng 11-2, cho quả vào khoảng tháng 3-5. - Quả: Quả hạch kép do bầu noãn và một phần lá đài của các hoa trên cụm hoa dính nhau tạo thành. Quả còn non màu xanh nhạt, dài 5–7 cm, rộng 3–4 cm. Quả già màu ngà vàng, nhẵn bóng, mùi khai, trên quả còn vết tích các đĩa mật. Quả thịt, hình trứng gồm nhiều quả hạch dính vào nhau, khi chín màu vàng, chứa cơm mềm, ăn được. - Hạt: Hạt nhiều, hình bầu dục, một đầu nhọn, màu nâu đen .

Bộ phận dùng[sửa | sửa mã nguồn]

Rễ, thu hái vào mùa đông. Lá vào mùa xuân. Quả vào mùa hạ. Rễ phơi khô. Lá và quả dùng tươi.

Thành phần hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Vỏ rễ chứa morindon, morindin, morindadiol, soranjidiol, axít rubichloric, alizarin a-methyl ete và rubiadin 1-methyl ete.

Công dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Chữa huyết áp cao, nhức mỏi, đau lưng: ngày 10- 20g vỏ rễ sắc hoặc sao vàng ngâm rượu uống. Lá giã đắp chữa nhọt mủ. Lá sắc uống chữa sốt, lỵ, bệnh tiêu chảy. Quả làm dễ tiêu, nhuận tràng, chữa lỵ, băng huyết, bạch đới, ho, cảm, phù, đau dây thần kinh, bệnh đái đường

-8m, thân nhẵn, thường mọc hoang ở những nơi ẩm thấp dọc bờ sông bờ suối. Cây có nhiều cành to, lá mọc đối, hình bầu dục rộng, có góc ở gốc, nhọn ở đầu, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, bóng loáng, dạng màng. Hoa trắng, hợp thành đầu, đường kính 2-4cm, nở vào tháng 1-2.

Quả hình trứng, xù xì, dài chừng 5-6cm; gồm nhiều quả mọng nhỏ, màu vàng lục nhạt, bóng, dính với nhau. Quả chín vào tháng 7-8. Ruột quả có một lớp cơm mềm, chính giữa có một nhân cứng. Nhân dài chừng 6-7mm, ngang chừng 4-5mm, có 2 ngăn chứa 1 hạt nhỏ.

Để làm thuốc, thu hái và sử dụng lá, quả, vỏ cây và rễ nhàu, dùng tươi hoặc dùng khô.

Cây nhàu được dùng làm thức ăn và thuốc.

2.Tác dụng chữa bệnh của cây nhàu

Lá nhàu: Chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt. Dùng ngoài giã nát, đắp vào vết thương, vết loét, viêm khớp đau nhức giúp chóng lên da non, giảm đau nhức. Trong dân gian dùng lá nhàu nấu canh ăn cho bổ hoặc hầm với lươn ăn để dưỡng thận.

Vỏ thân: Dùng cho phụ nữ sau sinh, nấu nước uống.

Rễ nhàu: Chữa cao huyết áp, xương khớp nhức mỏi và đau lưng.

Quả nhàu: Quả nhàu chín dễ tiêu hóa, nhuận tràng, có tác dụng điều hòa kinh nguyệt, trị băng huyết, bạch đới, đau gân xương. Quả già nướng chín để chữa đi lỵ, ho,hen, cảm, đái tháo đường, phù thũng.

Kết quả nghiên cứu những năm gần đây cho thấy: Vỏ rễ nhàu chứa moridon, acid rubicloric và một số hợp chất có tác dụng hạ huyết áp mạnh và kéo dài. Ngoài ra còn có tác dụng ức chế nhẹ đối với hệ thần kinh trung ương.

Dịch quả nhàu chứa chất damnacanthal có tác dụng ức chế nhiều loại tế bào ung thư do làm giảm lượng máu tới khối u. Dịch chiết quả nhàu làm giảm sự tiết dịch của niêm mạc dạ dày, tá tràng, rất tốt cho trường hợp viêm dạ dày thể đa toan hoặc trường hợp trào ngược dịch dạ dày, viêm phế quản, hen suyễn; các bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp, vảy nến, đái tháo đường type 2, bệnh lupus ban đỏ, bệnh nhiễm khuẩn, viêm gan mạn tính.

Cao lỏng rễ nhàu có tác dụng giảm đau, chống viêm, hạ đường huyết.

Rễ nhàu khô

3. Bài thuốc từ cây nhàu

3.1 Chữa tăng huyết áp: Rễ nhàu khô 30-40g, sắc uống hàng ngày. Uống liền 15 ngày là 1 liệu trình, nghỉ 1 tuần, tùy theo mức độ huyết áp lúc đó mà dùng tiếp liệu trình sau và giảm liều. Có thể nấu thành cao lỏng dùng dần.

3.2 Chữa đau lưng, nhức xương khớp: Rễ nhàu hay quả nhàu non, thái nhỏ 100g, ngâm với 800 ml rượu. Sau 3-4 tuần chiết lấy dịch ngâm. Thêm rượu chiết vài lần, gộp dịch chiết. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 20 ml trước bữa ăn.

3.3 Kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, điều kinh, đại tiện táo: Quả nhàu chín 3-5 quả, ăn với muối.

3.4 Trị kiết lỵ: Quả nhàu già 3 quả, nướng chín ăn.

Hoặc dùng bài: Lá nhàu 12g, cỏ sữa 10g, sắc uống.

3.5 Trị ho ra máu: Rễ nhàu 40g, thiên môn đông 20g, mạch môn 20g, bách bộ 20g. Sắc với 900ml nước còn 450ml, chia 3 phần, uống trong ngày.

Hoặc nấu thành cao lỏng tỷ lệ 1-1 rồi pha với mật ong [nửa liều cao lỏng]. Dùng liên tục 3 tháng.

3.6 Trị mất ngủ, thống phong [gout], kinh nguyệt không đều, khí hư bạch đới: Quả nhàu chín 1 kg, đường cát 200g, rượu 1200ml.

Nhàu chín rửa sạch, xay nhuyễn luôn cả hạt cùng với đường và rượu vừa đủ, để vào lọ thủy tinh đậy kín, ủ 5-7 ngày, chắt lấy

Trái nhau còn có tên gọi khác lá gì?

Rễ, lá, vỏ thân và quả nhàu đều có dược tính mạnh, được dùng để trị bệnh tiểu đường, đau mỏi xương khớp do phong thấp, tụ máu do chấn thương, mụn nhọt ngoài da, huyết áp cao và rối loạn kinh nguyệt. Tên gọi khác: Noni, Nhàu núi, Cây ngao, Nhàu rừng.

Cây nhàu thường mọc ở đau?

Cây Nhàu mọc hoang nhiều tại vùng Tây Ấn, Đông Nam Á và Đông Polynesia. Ở nước ta, loài thực vật này phân bố chủ yếu tại các tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ như Quảng Bình, Quảng Trị, An Giang, Bình Dương,… Quả Nhàu được thu hoạch quanh năm, khi quả già hoặc sắp chín.

Là nhau có tác dụng gì không?

Lá nhàu được sử dụng trong Đông y để hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp, như đau lưng, viêm khớp dạng thấp và hội chứng đau vai gáy. Một nắm lá tươi non có thể được sắc uống hoặc ăn sống, nấu canh để giảm đau, làm giãn gân cốt. Điều quan trọng là sử dụng thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.

Mua quả nhau vào tháng mấy?

Cây ra hoa quanh năm, tập trung nhiều nhất vào khoảng tháng 11-2, cho quả vào khoảng tháng 3-5. - Quả: Quả hạch kép do bầu noãn và một phần lá đài của các hoa trên cụm hoa dính nhau tạo thành. Quả còn non màu xanh nhạt, dài 5–7 cm, rộng 3–4 cm.

Chủ Đề