Làng nghề thêu Quất Động được chia thành máy loại hình

LNV - Làng thêu Quất Động [huyện Thường Tín, Hà Nội] đã từ lâu đi vào trong ký ức của người dân Việt Nam ở những sản phẩm sắc màu rực rỡ thêu tay khắc họa nét đẹp đất nước con người Việt Nam. Những người dân trong làng đã gắn bó với nghề và đang phát triển mở rộng làng nghề không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống mà còn là điểm đến của du lịch khám phá.

Ông tổ nghề thêu của làng Quất Động là tiến sĩ Lê Công Hành “tên thật là Bùi Công Hành” sống ở thế kỷ XIV. Một lần đi sứ sang Trung Quốc, ông học được nghề thêu và mang những hiểu biết, kiến thức đã học được về truyền lại cho nhân dân nghề may, thêu. Trải qua thời gian, người dân trong làng đã sáng tạo ra nhiều mẫu mới, đưa nhiều chủ đề vào tranh thêu với các nội dung thể hiện nếp sinh hoạt trong đời sống của người Việt. Trình độ thêu tay của họ cũng từ đó đạt đến độ tinh xảo và điêu luyện.


Làng nghề thêu tay Quất Động – Thường Tín có nhiều người dân các tỉnh về học thêu tay.

Sau công việc của nhà nông là trồng lúa thì người dân trong làng Quất Động tập trung làm nghề thêu. Thu nhập từ nghề này đã tạo việc làm ổn định cho nhân dân địa phương. Đến làng Quất Động, trong mỗi gia đình đều có khung thêu truyền thống. Nhiều gia đình có đến 7 thế hệ làm nghề thêu, từ những em nhỏ 3 tuổi hay những cụ già đều gắn bó với kim chỉ, vải thêu như một phần của cuộc sống đời thường.


Tác phẩm tranh thêu tay hoàn thiện của nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự.

Nghệ nhân Nguyễn Xuân Dục là một trong những người có trình độ và kinh nghiệm lâu năm tại làng cho biết: “Nghề thêu đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và cần cù. Không phải ai học thêu cũng có thể trở thành người thợ được mà phải rèn luyện và chuyên cần sau nhiều năm. Tiêu chí cho một bức tranh thêu đẹp là các đường chân kim không bị lộ, đường nét phải rõ ràng, đặc biệt là phải có sự hòa quyện, kết hợp hài hòa giữa các màu sắc”.


Tranh thêu Cửu ngư quần hội tượng trưng cho một cuộc đời luôn luôn no đủ, hạnh phúc.

Mỗi chủ đề tranh thêu lại có những bước đột phá trong kỹ thuật và nội dung thể hiện. Tranh thêu Quất Động được làm hai mặt trên chất liệu voan mỏng, dùng chỉ thêu bằng tơ tằm. Nhìn vào bức tranh thêu hai mặt, người xem không thể nhận ra đâu là điểm bắt đầu và đâu là điểm kết thúc bởi những chân chỉ được các nghệ nhân giấu vào chính giữa. Vì thế khi xem tranh, người xem thấy hình ảnh phong cảnh thiên nhiên hay chủ đề sinh hoạt đời thường giống như đang trải nghiệm xem một bức ảnh chân thực. Các tác phẩm nổi bật của làng thêu Quất Động luôn thấm đẫm hơi thở cuộc sống với chủ đề như: cây đa, bến nước, con thuyền và các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam như chùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, đình Hồng Thái, Cố đô Huế, đến các tĩnh vật như Tứ Bình, Hoa Sen, Mã đáo thành công, thuận buồm xuôi gió... Sự kết hợp của câu chuyện trên tranh với sắc màu tươi sáng của chỉ màu tạo nên sự hài hòa của bức tranh thêu có hồn, có biểu cảm.

Để để sáng tạo một tác phẩm tranh thêu tổng hòa nội dung và hình thức, nghệ nhân có một quy trình làm từ vẽ phác thảo trên vải, tìm chủ đề nội dung, lựa chọn màu sắc chỉ sao cho phù hợp.


Tác phẩm thêu tay gánh hàng rong.

Hiện nay, tranh thêu Quất Động được bày bán nhiều tại các cửa hàng lưu niệm và đã xuất khẩu đơn hàng đến thị trường châu Âu, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ. Điển hình như tác phẩm tranh “Hoa Sen” của nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự được bán tại thị trường Nhật Bản với số lượng lớn. Tranh thêu Quất Động đã vượt ra khỏi làng quê để đến với nhiều hội chợ du lịch trong nước và quốc tế. Nhiều đoàn khách khi đến Hà Nội du lịch đã chọn làng thêu Quất Động trong hành trình khám phá văn hóa Việt Nam. Tranh thêu Quất Động đã và đang được bảo tồn, phát triển là một trong những loại hình tranh nghệ thuật hiện đại có sức sống mãnh liệt với thời gian.

Theo Làng Việt online

MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................21. Lý do chọn đề tài ................................................................................................22. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................54. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................5CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNG ..........................61.1 Lịch sử làng nghề thêu tay Quất Động ..........................................................61.1.1 Giới thiệu chung .........................................................................................61.1.2 Lịch sử thăng trầm của làng nghề cho tới nay. ...........................................91.2 Nghệ thuật thêu tay - kỹ thuật thêu tranh ....................................................111. 2.1 Kỹ thuật chọn lựa nguyên liệu. ................................................................121. 2.2 Các bước chuẩn bị cho một bức tranh thêu .............................................131.3 Một số tác phẩm tranh thêu và xưởng thêu nổi tiếng .................................191.3.1. Những tác phẩm thêu truyền thống .........................................................131. 3.2. Những bức tranh thêu hiện đại. ..............................................................151.3.3. Những bức tranh thêu nổi tiếng. ..............................................................151.3.4. Những xưởng thêu truyền thống ở làng nghề Quất Động. .............. Error!Bookmark not defined.CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNGHIỆN NAY ..............................................................................................................16CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN NGHỀ THÊU TRUYỀNTHỐNG CỦA LÀNG NGHỀ QUẤT ĐỘNG ......................................................21KẾT LUẬN .............................................................................................................25TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................27PHỤ LỤC ................................................................................................................281 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong tiến trình hội nhập tồn cầu, các giá trị văn hóa cổ truyền ln manglại màu sắc riêng, đóng góp cho sự phong phú của nền văn hóa nhân loại, đặc biệtlà các giá trị văn hóa mang đậm nét đặc trưng bản địa.Thăng Long – Hà Nội, mảnh đất nghìn năm văn hiến không chỉ được biết tớivới một bề dày văn hóa lịch sử, nơi tụ khí anh hoa mà nơi này cịn được lưu truyềnvới những ngón nghề thủ cơng tinh xảo từ ngàn đời nay.Nhưng, trong những năm qua, làng nghề Hà Nội chưa phát triển xứng với lợithế của nó. Nhiều lý do được đưa ra để giải thích vấn đề này, kể cả do nội lực cáclàng nghề lẫn các cơ quan quản lý Nhà nước. Nhưng tựu chung lại, Hà Nội chưa cóchương trình kế hoạch cụ thể về việc bảo tồn và phát triển làng nghề. Bởi vậy,chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Hà Nội đang được thành phố gấp rúthoàn thiện để sớm đưa làng nghề trở lại đúng vị trí của nó.Với cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu những đặc điểm cơ bản củalàng nghề truyền thống, dễ dàng nhận thấy rằng làng nghề chứa đựng trong nónhững yếu tố nhân văn và giá trị văn hóa truyền thống q giá. Ngồi những yếu tốkinh tế cần được nghiên cứu phát triển thì làng nghề cịn là một di sản văn hóaquan trọng cần được bản tồn và phát huy trong sự nghiệp phát triển văn hóa dântộc và phát triển đất nước.Cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn và phát triển làngnghề, các khu tiểu thủ công nghiệp, cần thiết phải bảo tồn giá trị văn hóa phi vậtthể của làng nghề. Đó là kho tàng các kinh nghiệm, kỹ thuật, bí quyết truyền nghềtừ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho từng sảnphẩm của mỗi làng nghề. Bởi vì quá trình lao động tức là quá trình sáng tạo, trongmỗi sản phẩm đơn chiếc ấy là kinh nghiệm, là kỹ thuật, là bí quyết của nghệ nhân,người thợ thủ cơng, và họ còn thổi vào sản phẩm ấy cả tâm hồn và ý niệm. Ví dụ,từ những mảnh vải vơ tri vô giác, bằng sức lao động sáng tạo, những người thợ thủcông đã tạo ra hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà ở đó là tư duy, là kinhnghiệmđược đúc rút qua bao thế hệ. Mỗi sản phẩm còn là khúc tùy hứng, khát2 vọng của con người và của cả cộng đồng. Đó chính là phần tồn tại vơ hình cầnđược bảo tồn của làng nghề và sản phẩm của làng nghề.Việc tôn vinh các nghệ nhân, những người thợ thủ công của các làng nghềcũng là một yêu cầu đặt ra với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. Cần thẳng thắnthừa nhận rằng, việc này còn là một thiếu sót. Nguyên nhân ban đầu có thể do nhậnthức chưa đúng rằng làng nghề chỉ đơn thuần là hoạt động kinh tế phụ. Do đó, cácgiá trị vơ hình và đặc biệt là bàn tay khối óc và tâm hồn của những người thợ làmra sản phẩm, những nghệ nhân lại bị lãng quên. Nghệ nhân không phải là người laođộng bình thường, ở họ ngồi tài ba khéo léo của đơi bàn tay, họ cịn giữ trongmình những bí quyết, kỹ thuật cha truyền con nối và cả những tài hoa, có khi xuấtthần, khó giải thích bằng lời. Ngồi sự sáng tạo, nghệ nhân cịn có sứ mệnh truyềnnghề cho các thế hệ sau. Vì vậy việc tơn vinh nghệ nhân không đơn thuần chỉ làđánh giá công lao và tỏ lịng kính trọng, mà hơn thế, đây là một hoạt động, mộtphương pháp, một nội dung nhằm bảo tồn được các giá trị văn hóa phi vật thể củalàng nghề truyền thống.Trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, việc bảo tồn các giá trị văn hóa, bảnsắc văn hóa của mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi đất nước đang là mộtvấn đề thời sự, trong đó có vấn đề bảo tồn và phát huy làng nghề thủ công truyềnthống đang trở thành vấn đề quan tâm của ngành văn hóa mà cịn là của toàn xã hộivà đặc biệt là cộng đồng cư dân, nơi hiện có các làng nghề truyền thống. Vì vậy,cơng tác bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể của làng nghề truyền thống làkhông thể thiếu khi tiến hành thành lập các khu tiểu thủ cơng nghiệp, cũng như qtrình cơng nghiệp hóa nơng thơn.Đối với nhà quản lý văn hóa thì đề tài khơng chỉ mang lại những tri thức, tàiliệu sinh động về làng nghề tranh thêu tay nổi tiếng này mà còn đưa ra thực trạngphát triển và định hướng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa củalàng nghề.Nghề thêu có ở nhiều địa phương, nhưng đạt đến trình độ tinh xảo và kỹ thuậtđiêu luyện thì không đâu bằng người làng Quất Động, xã Quất Động, huyệnThường Tín, Hà Nội. Tuy nhiên nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bịmai một, hoặc vẫn còn nhưng bị suy thoái, mất dần đi những nét truyền thống, mấtđi cái hồn vốn có từ ngàn xưa do chạy đua trong nền kinh tế thị trường như hiệnnay… vì những lí do trên nên chúng em chọn đề tài: ‘’Nghệ thuật thêu tay, làng3 nghề thêu tay truyền thống Quất Động’’ để giới thiệu về vẻ đẹp của nghề thêu vàgóp một chút cơng sức nhỏ nhoi vào việc bảo tồn nghề truyền thống của đất ThăngLong văn hiến.2. Lịch sử vấn đềNghiên cứu về các làng nghề truyên thống, các ngành nghề là vấn đề từ nhiềunăm nay được các ngành kinh tế, văn hóa, lịch sử, dân tộc học…quan tâm.Đặc biệt là vấn đề nghề thủ cơng truyền thống thì từ lâu đã được nhiều nhànghiên cứu trong và ngoài nước đề cập tới trong các tác phẩm, bài viết của mình.Năm 1988, Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc với tác phẩm “Những bàntay tài hoa của cha ông” đã đề cập đến rất nhiều nghề thủ công như nghề gốm, đúcđồng, luyện sắt, thêu, mộc, tiện khảm trai…Năm 1992, Phan Đại Doãn với tác phẩm “ Làng Việt Nam một số vấn đề kinhtế-xã hội”, đã đề cập đến rất nhiều vấn đề về làng xã Việt Nam[ kinh tế nơng thơn,tơn giáo, văn hóa…], tác giả cũng giành một phần nhỏ để trình bày về thủ cơngnghiệp làng q. Đặc điểm nổi bật của thủ công nghiệp truyền thống là sự kết hợpnông nghiệp với thủ công nghiệp ở nhiều cấp độ và sắc thái khác nhau. Sự hìnhthành các làng nghề là biểu hiện của trình độ phân công lao động xã hội, thủ côngnghiệp từng bước tách rời nông nghiệp nhưng không triệt để.Năm 1993, Phạm Văn Kính viết bài “ Vài nét về thủ cơng nghiệp Việt Namnủa đầu TK XIX” đã khẳng định đến nửa đầu TK XIX ở nước ta vẫn tồn tại thủcông nghiệp gia đình, thủ cơng nghiệp làng q, đó là mặt hạn chế của thủ côngnghiệp nước ta.Năm 1996, tác giả Tô Ngọc Thanh trong bài “ Làng nghề thủ công truyềnthống và những vấn đề cấp bách đặt ra” ,đã khẳng định sự đa dạng, phong phú củanghề truyền thống ở Việt Nam và nêu lên thực trạng của nghề truyền thống hiệnnay. Tác giả cũng đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển nghề thủ công cổ truyềnnhư đề nghị Đảng và nhà nước có chính sách đồng bộ đối với việc giữ gìn và pháttriển làng nghề trong sản xuất cần phải giữ gìn bản sắc văn hóa cổ truyền kết hợpvới tinh hoa văn hóa hiện đại cộng với việc áp dụng những quy trình cơng nghệmới…Năm 2002, tác phẩm gần đây và có quy mơ nhất viết về làng nghề thủ cơng đólà “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” ,của tác giả Bùi Văn Vượng. Tácgiả đề cập đến vị trí của làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam trong lịch sử4 văn hóa-văn minh và yêu cầu bảo tồn, phát triển, đưa ra các khái niệm nghề vàlàng nghề thủ công truyền thống. Tác giả nêu lên đặc thù của hàng thủ công truyềnthống và đề cập cụ thể đến nhiều nghề thủ cơng như đúc đồng, kim hồn, rèn, gốm,dệt chiếu, mây tre đan, thêu…ở các vấn đề như ông tổ của nghề và những sảnphẩm nổi tiếng.Nhìn chung những tác phẩm, bài viết này đều đề cập tới những vấn đề liênquan đến làng nghề, và bài viết của chúng em cũng xin nói tới một làng nghềtruyền thống trong rất nhiều làng nghề truyền thống của Việt Nam: làng nghề thêutay truyền thống Quất Động.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu-Đối tượng nghiên cứu: nghệ thuật thêu tay truyền thống và kỹ thuật thêu tranh.Bao gồm:+ Lịch sử làng nghề.+ Nghệ thuật thêu tay, kỹ thuật thêu tranh.+ Những tác phẩm tranh thêu tiêu biểu.+ Gìn Giữ và bảo tồn nét đẹp nghề thêu truyền thống của làng nghề QuấtĐộng.-Phạm vi nghiên cứu: làng nghề Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín,Hà Nội.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này, em đã vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử từviệc sưu tầm các tư liệu trong sách báo, mạng internet kết hợp với điền dã, thu thậpthông tin từ làng nghề truyền thống Quất Động.Em biết rằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi nghiên cứu về một nghề thủ côngmà bản thân khơng phải là dân làng nghề. Vì vậy bài viết này sẽ khơng tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong thầy cơ và bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài được hoànthiện hơn.5 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNG1.1 Lịch sử làng nghề thêu tay Quất Động1.1.1 Giới thiệu chungMảnh đất Hà Tây xưa mà nay thuộc về Hà Nội đã từng đi vào ca dao, hò vè nổitiếng là một xứ sở nghìn nghề. Ở đây có tới 1.160 làng nghề, với hơn 200 làngnghề truyền thống lừng danh cả nước bởi những sản phẩm đa dạng, bền, đẹp, đậmmàu dân dã. Một trong đó là làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín,một làng cổ nằm ven quốc lộ 1A, cách trung tâm thủ đô hơn 20 kilômét về hướngnam. Nơi đây từ thế kỷ 17 đã có nghề thêu, có những nghệ nhân bằng đơi bàn taykhéo léo đã chắt lọc những gì tinh túy nhất của hồn dân tộc để tạo nên những tácphẩm rực rỡ, sinh động tơ đẹp cho đời.Theo ghi chép ở đình Ngũ Xã, Quất Động và đền Tú Thị, Hà Nội, ông tổnghề thêu Quất Động cũng như nghề thêu chung của ba miền bắc trung nam là tiếnsĩ Lê Công Hành, tên thật là Bùi Công Hành, sống ở cuối đời Trần, đầu đời Lê[khoảng thế kỷ 14], tại làng Quất Động, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín,trấn Sơn Nam nay thuộc Thường Tín, Hà Nội. Cuối đời Trần, ơng lên đường dự thivừa lúc quân Minh sang xâm lược nên khoa thi bị hủy. Ông ẩn náu trong rừng rồitheo Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh. Cuộc bình Ngô thành công, ông đượcLê Thái Tổ trọng dụng.Đến đời Lê Thái Tơng [1423-1442], Bùi Cơng Hành dẫnđầu đồn sứ bộ đi sứ.Vua nhà Minh muốn thử tài sứ giả nước Việt bèn cho dựngmột lầu cao chót vót rồi mời ông lên chơi. Rồi rút thang để ông không thể leoxuống và lệnh trong một tháng nếu ông không tiếp đất an toàn sẽ bị giam cầm mãimãi ở Trung Quốc. Đây là một gian thờ Phật, không để một thứ thức ăn gì ngoạitrừ một vại nước uống cầm chừng. Với niềm tin ở hiền gặp lành, ngày ngày ôngcũng ngồi thiền niệm Phật dưới ban thờ và nghĩ cách leo xuống. Một hôm, ôngthấy một đàn ong bay lượn phía sau mấy tán lọng che tượng Phật. Lại gần tìm hiểuthì thấy trên cánh tay của tượng có một vết rạn, và một con ong đang chui vào đấy.Biết rằng ong chỉ tập trung ở đâu khi nơi ấy có mật ngọt, ơng liền bẻ một mảng mànếm, thì thấy vị ngọt đậm. Thật ra bức tượng làm bằng chè lam ơng ăn dần nhờ thếsống sót. Ngắm mấy cái lọng đẹp, hoa văn khác lạ, ông nảy ra ý học lại cách thêucủa người Trung Quốc, ông vừa tháo vừa thêu lại những hoa văn đó.Ngày cuốicùng của tháng giam hãm, ông kẹp hai cái lọng vào nách và nhảy xuống đất khônghề bị một vết thương tích.Vua tơi nhà Minh q kinh ngạc và thán phục.6 [Có thuyết lại nói ơng ngắm lầu một lượt thấy ngồi cửa lầu treo một bứcnghi mơn thêu nổi ba chữ: "Phật tại tâm". Một ngày rồi hai ngày trôi qua, chỉ cómột mình trên lầu vắng, bụng đói mà cơm khơng có ăn, Bùi Cơng Hành nghĩ, cóchum nước để uống tất phải có cái ăn. Ơng quay ra ngắm bức nghi môn rồi lẩmnhẩm: "Phật tại tâm nghĩa là Phật ở trong lịng". Ơng gật đầu mỉm cười rồi bẻ taypho tượng ăn thử xem sao. Thì ra hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Cóthức ăn thức uống, hằng ngày ông quan sát kỹ cách làm lọng. Nhập tâm cách làmrồi, ông hạ bức nghi môn xuống, tháo ra xem cách thêu và đã học được cách làmlọng, thêu nổi. Sau đó, vị sứ thần mạnh bạo dùng cái lọng làm dù nhảy xuống đấtan tồn. Trước cách ứng xử thơng minh ấy, vua nhà Minh rất khâm phục].Khi về nước, ông đã đem cách thêu lọng Trung Quốc dạy cho người dânquê hương. Nhờ công lao ấy, ông được phong danh Kim tử vinh lộc đại phu, chứcTả thị lang bộ Công, tước Thanh lương hầu và được đổi sang họ vua. Hàng chụclàng trong vùng được Lê Công Hành truyền nghề trực tiếp, theo địa danh thờiNguyễn là các xã Quất Động, Tam Xá, Vũ Lăng, Hướng Dương và Hương Giai.Năm xã này dựng chung một đền thờ ông ở thôn Hướng Xá, gọi là đền Ngũ Xã.Giỗ ông vào ngày 12 thánh Sáu âm lịch. Cảm ân đức tiến sĩ, nhiều vùng bao gồmcả Hà Nội đều lấy ngày mất của ông làm ngày giỗ tổ nghề thêu.Ở Quất Động từ bấy tới nay, nghề thêu bằng phương pháp thủ công vẫn lànghề trọng yếu, chỉ đứng sau nghề nông và cung cấp công ăn việc làm cho nhiềulao động địa phương. Thu nhập từ thêu thùa chiếm đến 50% tổng thu nhập bìnhqn tồn xã. Người Quất Động rất u nghề thêu, những lúc nghỉ ngơi hay nôngnhàn đều ngồi thêu.Nhà nào cũng có khung thêu.Nhiều gia đình có tới dăm, bảyđời làm nghề này. Từ nhỏ, các bé gái đã được cha mẹ cho những chiếc khung thêuhình trịn xinh xắn, mấy cái đê, kim khâu, vải vụn và kéo con để tỷ mẩn học thêu.Lớn lên, nhiều người đã trở thành thợ thêu chuyên nghiệp, nghệ nhân tầm cỡ.Ngoài kinh doanh hộ gia đình, ở Quất Động cũng có hợp tác xã thêu, với nhiềuxưởng thợ, xưởng to quy tụ chừng 200 tới 500 tay kim và xưởng nhỏ 15-30 taykim. Ngồi nghề thêu, nhiều nhà cịn kiêm khâu vá, đính hạt cườm, gắn sừng, ráptúi xách… trên sản phẩm thêu. Mọi nhà đều làm theo đơn đặt hàng với mẫu mãcho sẵn hoặc tự tác, cứ hai ngày một lần các đơn vị và du khách lại về mua và vậnchuyển hàng đi các tỉnh. Mỗi sản phẩm tại đây đều bán giá phải chăng, chỉ chừng150 nghìn đồng [cho sản phẩm nhỏ kích cỡ 30 x 45 centimét] đến hai triệu đồng[cho sản phẩm lớn 70 x 90 centimét] nên được du khách yêu thích. Đồ thêu QuấtĐộng đã có mặt tại hơn 20 nước, mà đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc,Thái Lan, Anh, Pháp và Mỹ... Ngoài sinh cơ ở xã, thợ Quất Động cịn ra các tỉnh,thành lân cận trong đó có Hà Nội dựng nghiệp và từ thế kỷ 18, 19 đã từng lập nên7 nghề thêu ở kinh thành Thăng Long. Hiện nay vẫn có tới 200 giáo viên đi dạy thêuở mọi nơi.Xưa kia, thợ thêu Quất Động chỉ dùng chỉ màu tự nhiên nhuộm từ củ nâu, củnghệ, lá móng, hoa hịe, lá chàm, vỏ sò… với năm màu chỉ cơ bản vàng, đỏ, tím,xanh, lục … Tới đầu thế kỷ 20 đã có thêm chỉ trắng của Pháp và chỉ màu nhân tạoTrung Quốc, cũng như học tập cách thêu của Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc để cho ranhiều sản phẩm mới lạ, hấp dẫn, đa dạng từ tế tự, y mơn, liễn trướng, tán, lọng,hồnh phi, câu đối… bày trong các đền chùa cho đến áo mão, cân đai, khăn chầu,trang phục tuồng chèo, chăn, mền, khăn trải bàn, tấm lót đĩa, ga trải giường, mành,lơ gơ, áo phơng, áo dài, đồng phục học sinh và đặc biệt là tranh thêu… Chúngđược dùng trong nhiều lĩnh vực như trang trí nội thất, làm quà tặng, phần thưởng,vật tiến cúng trong các dịp hiếu hỉ, sinh nhật, tậu nhà mới, cúng lễ và nhiều sinhhoạt tín ngưỡng…Thêu là một nghề thủ cơng địi hỏi người thợ phải có đơi bàn tay khéo léo,tài hoa, đôi mắt tinh tường cộng với bộ óc tinh tế và đức tính cẩn thận, cần mẫn.Nhìn những người thợ làm việc, chúng ta có cảm tưởng họ rất nhàn nhã, nhưngthực ra đó là một nghề địi hỏi sự bền bỉ và siêng năng.Những đức tính, năng khiếulà yêu cầu cơ bản đối với mỗi thợ thêu, nhằm tạo ra sản phẩm hợp màu sắc và hoavăn trên nền lụa, vải.Khi xem các nghệ nhân Quất Động thêu, nhiều người phải thán phục nghềthêu Quất Động là một nghệ thuật tuyệt vời, và chỉ bằng một cây kim, một sợi chỉ,một miếng vải biến những chất liệu đơn giản thành những sản phẩm độc đáo vớinhững mảng hoa văn mềm mại, đan xen kỳ lạ, đẹp mắt.Theo các nghệ nhân thì ai cũng có thể đến với nghề thêu nếu yêu thêu vàtrân trọng nghề thêu.Để thêu, cần phải có ít nhất một bộ khung thêu bằng tre hoặcgỗ hình chữ nhật, với hai thanh dọc cố định cỡ vải và hai thanh ngang điều chỉnhkhổ vải bằng chốt.Một số tấm vải bông hoặc lụa để căng trên khung thêu và buộcmép vào thành khung, vải căng phải phẳng mặt nếu không khi thêu các mũi chỉ sẽkhông đều.Chỉ thêu là sợi tơ tằm nhuộm màu. Với một số đồ thờ cúng dùng thêmchỉ kim tuyến màu vàng và ngân tuyến ánh bạc.Đầu tiên, phải vẽ phác thảo trên vải bằng bút chì nhằm định hướng sau nàysẽ thêu cái gì, nhưng trong quá trình thêu có thể tùy ý ngẫu tác theo cảm hứng vàngoại cảnh.8 Tùy đề tài, chủng loại mà sản phẩm thêu sẽ có ít hay nhiều màu sắc. Nhữngđồ dân dụng hàng ngày như chăn, màn, gối, nệm, khăn, áo cô dâu thường dùng chỉtrắng. Tranh thủy mạc hay chủ đề đơn giản dùng màu đơn sắc như xanh lơ, hồngnhạt… Đa số tranh dân gian do cần phản ánh sự sinh động, đa dạng nên màu sắcrực rỡ hơn và nhiều khi hội đủ năm màu dương, lam, đỏ, tím, vàng.Họa tiết thường là những cây cỏ, con vật đẹp, quý hiếm như tùng, trúc, cúc,mai, lan, đào, hải đường, mẫu đơn, ong, bướm, rồng phượng, hổ báo, rùa hạc,oanh, yến… cùng cảnh dân dã như đàn gà vịt, lợn, bò; người làm đồng, cấy cày,sàng sảy, đánh cá, dệt vải; cây đa, bến nước, con thuyền, danh lam thắng cảnh nhưchùa Một Cột, đền Ngọc Sơn, đình Hồng Thái, quần thể kiến trúc Cố đơ Huế, LăngChủ tịch Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,… và cảnh tây phương như rừng bạchdương, lá thu, hồ thiên nga... Mỗi tác phẩm đều mang đậm tính dân gian, nhân vănthể hiện hồn quê, khơi dậy ở người xem tình yêu đối với non sơng gấm vóc.Quất Động cho đến nay đã có nhiều tên tuổi được cả nước biết tới như cụBùi Lê Kính đã từng thêu hồng phục cho vua Bảo Đại và Hoàng hậu NamPhương; Phạm Viết Tương với chân dung Hồ Chủ Tịch và Thái Văn Bôn với Chândung vua Thái Lan…Học tập cha ông, tuổi trẻ Quất Động vẫn ngày đêm chăm lo kế thừa và pháthuy nghề thêu truyền thống. Ở đâu cũng thấy các em nhỏ mang theo kim chỉ thêudù là ở nhà hay trường. Còn các phụ nữ, thanh niên thì ln hăng say miệt mài bênkhung thêu. Từng nhóm ngồi qy quần, chuyện trị rôm rả, trong khi tay và mắtvẫn đưa đều thoăn thoắt. Với nhiều người, thêu là sinh kế cũng là nét sinh hoạt vănhóa vui tươi hàng ngày.1.1.2 Lịch sử thăng trầm của làng nghề cho tới nay.Dân làng Quất Động thêu đủ mọi thứ, như cờ, khăn trần, áo cho các quanvăn, võ, đồ thờ cúng các vị thần như y môn, câu đối, phướn, trướng.Họ thêu bằngchỉ bộp làm bằng tơ tằm.Làng thêu trở nên nổi tiếng nhưng cũng thăng trầm. Khithực dân Pháp chiếm nước ta, người làng thêu theo thị hiếu của người Tây nhưgiầy, gối, ôvan trải bàn, khăn ăn, tranh tam đa, tranh phong cảnh, áo kymônô bằngchỉ tơ tằm của làng Triều Khúc. Hàng thêu của làng đẹp hơn, nhanh hơn khi dânbuôn người Pháp, Ấn Độ mang chỉ Pháp đóng hộp sang Việt Nam.9 Sau này, dân làng thêu bằng chỉ Trung Quốc , nghề thêu phát triển đến đỉnhcao. Khắp các thơn, xóm, huyện của nhiều tỉnh đến làng thuê thầy về dạy. Taynghề của người làng ngày càng được nâng cao và người dân cũng dần chuyển sangthêu tranh, rất tinh xảo. Trong làng có cụ thêu áo cho Nam Phương hồng hậu,được vua Bảo Đại phong hàm cửu phẩm.Thời Nhật chiếm đóng, nghề thêu maimột, đa số lên Hà Nội đi thêu thuê.Hà Nội giải phóng, nghề thêu Quất Động mới thực sự được dựng lại.Một sốcụ được phong nghệ nhân như cụ Bùi Đình Hán, cụ Phạm Viết Tịng. Theo thờigian, số tay kim của làng lên đến hàng trăm, làm nhiều sản phẩm có thu nhập khácao. Theo dân làng đánh giá, nghề thêu đã làm cho những ngày ba tháng tám dânlàng có việc làm lại “ngồi mát ăn bát vàng”. Có điều, người trực tiếp thêu khơngthể bằng người có vốn đứng ra làm chủ, chính vì vậy mà làng có 600-700 tay kimnhưng đa số chỉ thêu thuê cho người thôn, xã khác. Các cụ trong làng đã có câu lưutruyền từ đời này sang đời khác rằng: “Làm thêu thuê ráo mồ hôi hết tiền”. Thêu làmột nghề thủ cơng địi hỏi người thợ phải có đơi bàn tay khéo léo, tài hoa, đơi mắttinh tường cộng với bộ óc tinh tế và đức tính cẩn thận, cần mẫn. Nhìn những ngườithợ làm việc, chúng ta có cảm tưởng họ rất nhàn nhã, nhưng thực ra đó là một nghềđịi hỏi sự bền bỉ và siêng năng.Những đức tính, năng khiếu là yêu cầu cơ bản đốivới mỗi thợ thêu, nhằm tạo ra sản phẩm hợp màu sắc và hoa văn trên nền lụa, vải.Có lẽ sự thăng trầm của làng nghề thêu Quất Động vẫn cịn đó, và cái kiếpthêu th của bà con trong làng vẫn khơng dứt được.Hiện nay, khi có chính sáchkhơi phục làng nghề thì nghề thêu được chú trọng. Mặt khác, nhu cầu về đồ thêucủa thị trường lên cao, đặc biệt là nghệ thuật thêu tranh được khách hàng trong vàngồi nước rất ưa thích [như tranh thêu ở Đà Lạt], thì làng thêu Quất Động vẫn cócơ hội bởi còn giữ được nét tài hoa, nghệ thuật thêu tinh xảo của cha ông. Sảnphẩm thêu làng Quất Động có chất lượng, hình thức khơng thua kém các hàng thêuĐà Lạt nhưng không được thị trường, người tiêu dùng biết đến nhiều.Bản thân cáchộ gia đình phải tự mày mị tìm kiếm khách hàng, nhờ mối lái chứ chưa có tổ chứchay doanh nghiệp nào tạo đầu ra cho sản phẩm. Chính do khó khăn đó mà 90%người đân trong làng làm nghề thêu nhưng đời sống không mấy khấm khá. Họ vẫnlàm ruộng, chăn nuôi. Để nghề không mai một, họ phải kéo nhau lên Hà Nội làmcho các Cty may mặc ngày giáp hạt. Dù vậy, trong thâm tâm, dân Quất Động vẫnmuốn giữ lại nghề cổ truyền. Có điều họ cịn những băn khoăn: nghề thêu có bảođảm cuộc sống ấm no cho họ khi chưa có vốn đầu tư và tìm được đầu ra cho sảnphẩm của làng nghề.Hiện trong làng cũng nhiều người thêu tranh giỏi nhưng vì khơng có vốn vàkhơng tìm được đầu ra nên chỉ có thể nhận hàng đặt, cịn tự mình thêu một bức để10 bán rất hiếm, có người bỏ nghề.Sản phẩm thêu đang được người tiêu dùng ưachuộng, chất lượng sản phẩm Quất Động đang ngày một nâng cao, đáp ứng thịhiếu. Mong muốn của người dân là làm ra, tự bán được sản phẩm để làm sao xoá đi“kiếp” thêu thuê, tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm thường xuyên cho bà con,giữ được tiếng thơm cho làng.1.2 Nghệ thuật thêu tay - kỹ thuật thêu tranhThêu là một nghề thủ cơng địi hỏi người thợ phải có đơi bàn tay khéo léo,tài hoa, đôi mắt tinh tường cộng với bộ óc tinh tế và đức tính cẩn thận, cần mẫn.Nhìn những người thợ làm việc, chúng ta có cảm tưởng họ rất nhàn nhã, nhưngthực ra đó là một nghề đòi hỏi sự bền bỉ và siêng năng.Những đức tính, năng khiếulà yêu cầu cơ bản đối với mỗi thợ thêu, nhằm tạo ra sản phẩm hợp màu sắc và hoavăn trên nền lụa, vải.Ông Tạ Văn Thường, Chủ tịch UBND xã Quất Động cho biết: Đối với nghề thêu,công phu nhất vẫn là thêu các đường lượn, đường viền, các khối hình, thêu nổi gânlá, đài hoa, mắt phượng… Người thêu phải khéo léo làm cho những sợi chỉ hịaquyện, mịn màng như một thể thống nhất, khơng một lỗi chân chỉ hay tráicanh.Đường chỉ càng điêu luyện, mịn màng, chân chỉ càng lẩn bao nhiêu, sảnphẩm càng có giá trị cao, nghệ thuật thẩm mỹ càng đến độ tuyệt vời.Lao động của người thợ thêu không khác gì lao động của một nghệ sĩ dân gian,một họa sỹ tài năng. Chỉ bằng dụng cụ đơn giản, tay kim, sợi chỉ màu, hình mẫu,những tác phẩm hồn chỉnh từ từ hiện lên mềm mại, sống động, tươi tắn và kiềudiễm như thật. Một số nghệ nhân còn thêu được những tác phẩm nghệ thuật, cácbức thêu truyền thần và sáng tạo những tác phẩm theo mẫu mới. Các tranh thêu:Chân dung Lê Nin trên diễn đàn, Nhà Bác Hồ ở Kim Liên, Chùa Một Cột, chândung Bác Hồ… thể hiện đường kim, mũi chỉ điêu luyện, với những đường nét hộihọa hiện đại đã để lại cho đời những tác phẩm vĩnh hằng. Sự cần cù và khéo léocủangườidânQuấtĐộnglàrấtđángkhâmphục.Ơng Tạ Văn Sở, Phó Chủ tịch Hiệp hội thêu ren Hà Nội và cũng là người trựctiếp thiết kế các mẫu thêu tâm sự: Hàng thêu của Quất Động đã xuất hiện ởkhắp nơi trên thế giới như: Liên minh châu Âu, Hồng Công, Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapore, Mỹ… Tuy nhiên, với ngày công từ 20.000 – 30.000 đồng/người/ngàynhư hiện nay, nếu không được Nhà nước quan tâm, hỗ trợ thì nghề sẽ bị mai một11 dần.Có những bức thêu phải đầu tư mất vài ba chục, thậm chí hàng trăm ngàycơng, thế nhưng cuối cùng cũng chỉ bán được 500.000 – 600.000 đồng. Thêu ren làlao động nghệ thuật; khi kinh tế phát triển thì nghề thêu cũng phát triển và ngượclại.Tranh thêu nghệ thuật truyền thống của dân tộc đã làm nên sức sống trong lòngngười yêu tranh, với những bức tranh mang đậm hồn quê với cây đa, giếng nước,sân đình thơ mộng và hiền hòa.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một làngnghề thêu tranh như Quất Động phát triển được khơng phải là chuyện dễ dàng. Đểlàm được điều đó, Quất Động đã biết cách kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tốtruyền thống với hơi thở thời đại, làm hồi sinh một dòng tranh nổi tiếng, một làngnghề tưởng chừng như chỉ cịn trong những câu chuyện huyền thoại.Cơng lao là thế, gian truân là thế và hạnh phúc cũng là thế. Hẳn người thợ thêuQuất Động nào cũng rất tự hào khi tranh thêu Quất Động đã trở thành nét văn hóa,là món quà cao quý mang hồn sắc của quê hương. Mặc dù, đời sống của người thợthêu vẫn cịn nhiều khó khăn, nhưng họ vẫn đang từng ngày vẽ lên những khúcnhạc thơ tuyệt mỹ, làm sống dậy một nghề truyền thống lâu đời: Nghề thêu tay.1. 2.1 Kỹ thuật chọn lựa nguyên liệu.Nguyên liệu cần để thêu tranh hiên nay là vải, chỉ thêu, khung thêu. Cùngvới bàn tay khéo léo và tài hoa của người nghệ nhân là điều kiện cần và đủ để chora đời những bức tranh thêu đẹp tinh xảo.Lựa chọn vải: loại vải dùng để thêu gồm vải lụa, vải coton, vải phi PhướcThịnh… Tùy theo từng mẫu tranh thêu mà người nghệ nhân sẽ có sự lựa chọn phùhợp. Ví dụ như những bức trang thêu cảnh sơng nước có thể thêu trên vải lụa tạosự mềm mại, thêu cảnh ngày mùa ở làng quê hoặc thêu chân dung người có thểthêu trên vải Phi Phước Thịnh, thêu tranh tĩnh vật trên vải coton…Lựa chọn chỉ thêu: gồm có chỉ tơ bóng, chỉ típ, chỉ coton là những loại chỉđược sử dụng phổ biến nhất. Chỉ thêu có nhiều màu sắc mỗi bức tranh thêu dùngtới khoảng gần 200 màu chỉ tạo nên sự mềm mại tinh tế mà máy móc khơng thểlàm được. Ví dụ chỉ riêng một màu đỏ dùng để thêu cánh hoa cũng phân ra làmnhiều loại như đỏ đậm, đỏ tươi, đỏ nhạt, lơ lơ đỏ… chính sự pha trộn màu sắc cũngđã góp một phần quan trọng cho nét đẹp của tranh thêu tay.12 1. 2.2 Các bước chuẩn bị cho một bức tranh thêuKỹ thuật tạo hình theo cách tao hình truyền thống thì những người nghệnhân sẽ căng vải thêu trên một mặt phẳng sau đó vẽ lên vải. Hiện nay cách làm đóvẫn cịn nhưng khơng phổ biến. Một số nơi hiện nay đã sử dụng cơng nghệ in bằngmáy tính những hình lên vải thêu để sản xuất hàng loạt đạt hiệu quả lao động caohơn không mất nhiều thời gian như trước làm cách này lại khiến cho tranh thêumất đi một phần hồn thì phải…Kỹ thuật dựng khung thêu được làm bằng gỗ hoặc tre dài khoảng 1,2mét.Tùy từng kích cỡ vải thêu mà có thể lựa chọn những kiểu khung thêu dài hay ngắnphù hợp. Khi lên khung vải thêu phải căng và ngay ngắn những hình in trên vảithêu không bị biến dạng. Khung thêu phải có vải bọc dọc quanh khung tạo ra lựcma sát để vải khơng bị trùng xuống trong q trình thêu.Kỹ thuật thêu, sau khi đã chuẩn bị sẵn sàng những nguyên vật liệu cần thiếtvà tạo hình, lên khung xong người nghệ nhân bắt đầu bước vào thêu. Các bướcthêu một bức tranh gồm các cơng đoạn đó là: lát nền, tỉa tạo hình, thêu chi tiết vàsửa lại để hoàn thành. Mỗi bước thêu lại sử dụng một loại chỉ khác nhau, một cáchthêu chỉ khác nhau như thêu chỉ sợi đơn, sợi đôi, sợi bốn… Tùy theo những néttrên búc tranh và tùy theo sự xử lí khéo léo của từng người nghệ nhân. Cơng việcđịi hỏi sự khéo léo và nhẫn nại nhất của nghệ nhân thêu bắt đầu.Để hồn thànhmột tác phẩm tranh thêu, một nhóm thợ 2 - 3 người phải làm việc miệt mài cảtháng trời.Với những bức tranh lớn, nhiều chi tiết phức tạp phải mất 5 - 6 thángmới xong. Thêu một bức tranh chân dung là phức tạp nhất, phải nhờ vào nhữngnghệ nhân có đơi tay vàng. 3. Những tác phẩm thêu tiêu biểu.1.3 Một số tác phẩm tranh thêu tiêu biểu1.3.1 Những tác phẩm thêu truyền thốngTranh thêu truyền thống Việt Nam thường có nội dung bó hẹp trong phạm vicác tích cổ như “ngư - tiều - canh - mục”, “tùng - cúc - trúc - mai” hay “lý ngưvọng nguyệt”... mang tính tượng trưng, ước lệ.[xem hình ở phần phụ lục][1] Cửu ngư quần tụ là một bức tranh khơng những giàu ý nghĩa mà cịntạo cho căn phòng của bạn thêm sang trọng quý phái, một nét đẹp hịaquyện với thiên nhiên mà mà khơng lóa mắt, cá Chép tượng trưng cho13 sức khỏe và tài lộc. Trong đường quan lộ, cá Chép là biểu tượng của sựthăng tiến, công danh. Treo tranh cá chép ở nhà riêng hay văn phòng sẽmang tới cho nguồn bạn tài lộc dồi dào. Trong kinh doanh, cá chép còntượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm khi nó thường bơi ngượcdịng nước, cộng với đức tính bền bỉ và sự cố gắng dẻo dai, đã có thểvượt Vũ mơn để hóa Rồng, nên người ta còn coi cá Chép như một hiệnthân của Rồng, con vật linh thiêng cao quý. Hoa sen biểu trưng cho sựtrong sáng[2] Ngũ phúc lâm môn là năm điều phước đến nhà.Đây là câu chúc tụng mà mọi người Việt nói riêng [người Hoa nóichung] thường dùng để chúc người cất nhà mới, ăn lễ Tân gia.Theo Kinh Thư, Ngũ phúc ở vào Trù thứ 9 trong Hồng Phạm Cửu Trù,gồm:·Nhứt viết Thọ.·Nhị viết Phú.·Tam viết Khang ninh.·Tứ viết Du hảo đức.·Ngũ viết Khảo chung mệnh.Ngũ phúc gồm: Phú, Quí, Thọ, Khang, Ninh.[3] - Tranh Tứ quý thuộc loại tứ bình [bốn bức] khổ lớn, vẽ cảnh tứ thời:xuân, hạ, thu, đông. Người treo tranh tứ quý không chỉ là để trang trí màcịn mang nhiều ý nghĩa cầu may mắn, phú quý, sung túc và mang cảnhững yếu tố phong thủy trong đó.- Cây Tùng : Là loại cây hay mọc ở những mỏm núi chênh vênh, chịunhiều sương gió, bão tuyết mà khơng chết khơng đổ. Cây tùng nó hiệnthân cho đấng trượng phu, đấng anh hào…- Hoa Cúc : biểu tượng của sự trường thọ. Thường dùng để chúc thọ,chúc người già.Vì thế có lồi cúc mang tên Cúc Vạn thọ.Cúc cũng có chí khí qn tử của nó. Ai chơi hoa cúc đều biết Hoa cúctàn nhưng khơng rụng, nó chỉ gục rũ trên thân của nó thơi. Nó gợi cho tađến 1 hình ảnh chết đứng, chứ không chết nằm.- Cây Trúc : Tre trúc là biểu tượng của mẫu người quân tử bởi loài câynày tuy cứng mà vẫn mềm mại, đổ mà không gẫy, rỗng ruột như tinhthần an nhiên tự tại, không mê đắm quyền vị, vật chất. Và cũng như mộtngười quân tử, tre và hoa tre chết đứng chứ không rũ xuống như nhữnglồi hoa khác. Đó là hình ảnh hiếm thấy giữa đất trời.14 - Hoa Mai : Mai là 1 cây hoa quý đối với người Trung Quốc, có thể coilà Quốc hoa, có màu trắng hoặc hồng. Vì hoa trắng nên tượng trưng chosự thanh khiết, là hình ảnh của giai nhân.[4] Lý ngư vọng nguyệt- Cá chép có cả đơi, có đực, có cái, cả hai đều chắc khỏe, sung mãn,tương xứng với biểu tượng về ý trí vươn lên trong đời của mỗi người dânViệt đã được khái quát thành triết lý sống cao đẹp. Trong tâm linh dângian, ta cịn gặp Cá Chép, vật linh có thể giúp con người giao hịa với đấttrời của hình ảnh Táo qn cưỡi cá chép ngày 23 tháng chạp về trời đãtrở nên thiêng liêng trong đời sống tâm linh người Việt bất kỳ nơi nàotrên trái đất này. Cá Chép còn là hình tượng trong văn học, đại diện tầnglớp thống trị khơng ít người cầu ước được như “Cá Chép hóa rồng” chothỏa chí tiến thủ. Cá Chép cịn thể hiện, ước nguyện nơi quan trường củađội ngũ học trò khoa bảng, muốn vinh hoa phú quí “Chép vượt vũ môn”.Mặt trời là cha, mặt trăng là mẹ, hai vật thể mang ánh sáng cho mnlồi trong vũ trụ bao la gần gũi với tất cả sinh linh trong thế giới hiệnhữu. Ánh trăng là mẹ. Cá Chép là con, trơng ngóng nương tựa vào mẹgần gũi thân thương, hịa quyện che trở cho nhau, nhân bản và có giá trịtrường tồn…Tranh Cá Chép trông trăng đã đạt đến độ cao về mỹ thuật,sâu sắc, thâm thúy về ý nghĩa, đầm ấm gần gũi mọi người về bố cục, nộidung.., xem tranh với ước nguyện cầu ấm no hạnh phúc trong năm.1. 3.2. Những bức tranh thêu hiện đại.Tập trung vào 3 mảng đề tài chính: Tranh phong cảnh và tranh chân dung.Tranh phong cảnh là mảng đề tài phong phú nhất và cũng được khách hàng ưachuộng nhất.[xem hình ở phần phụ lục]1.3.3. Những bức tranh thêu nổi tiếng.Chân dung Bác Hồ, nhà Bác ở Kim Liên, Chùa Một Cột… hiện nay những bứctranh thêu theo đề tài ‘phong thủy’’ treo trong nhà là một trong những bức bán rấtchạy trên thị trường: Long Trào, Hổ Phục, Phụng Cuốn, Thái Sơn. Những nghệnhân phải có tay nghề cao mới có thể thêu được những bức thêu kĩ xảo theo đề tàinhư thế này.15 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ TRANH THÊU QUẤT ĐỘNGHIỆN NAY2.1 Làng nghề tranh thêu quất động ngày xưaLàng thêu Quất Động thuộc huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây[cũ] cách trung tâm HàNội 30km về phía nam theo đường quốc lộ 1A. Đã từ lâu nơi đây nổi tiếng vớinghề thêu truyền thống. Theo các cụ già trong làng thì nghề thêu ở đây có từ thế kỉXV vào đời vua Lê Thánh Tơng. Ơng tổ của nghề thêu là Lê Công Hành-người concủa mảnh đất Quất Động. Sử sách ghi lại sau khi kháng chiến chống quân Minhthắng lợi ông được cử đi xứ sang Trung Quốc. Trông thời gian đi xứ ông học đượcnghề thêu của Trung Hoa và sau khi về nước ông đã truyền nghề cho dân làng QuấtĐộng. Quất Động là quê hương của ông nên nó cũng là cái nơi của nghề thêu ViệtNam.“Hỡi cơ thắt mà bao xanhCó về Quất Động với anh thì vềQuất Động anh đã có nghềThêu gà, thêu vịt, thêu huê trên cành”Nghề thêu Quất Động đã đi vào ca dao, tục ngữ, nó trở thành bản sắc chung củadân tộc. Với những đôi bàn tay khéo léo của người thợ thêu họ đã thổi hồn vàonhững tấm vải, lụa hình ảnh gà, lợn cùng cảnh sinh hoạt đời thường của con ngườinơi đây. Những sản phẩm thêu được làm ra thật sinh động và tinh tế. Cũng theocác cụ trong làng kể lại sản phẩm thêu ngày xưa chỉ dành cho giới vua quan quýtộc và được trưng bày trong đình, chùa.Cách đây khoảng 5 năm, thời điểm đó làng thêu đang ở thời kỳ thịnh vượng. Đivào bất cứ ngôi nhà nào trong làng cũng thấy cảnh người dân làng nghề cần mẫnchăm chút từng mũi kim sợi chỉ. Và nghề thêu khơng cịn là nghề phụ của làng nữamà thực sự là nghề đem lại thu nhập chính cho người dân khi có tới 80% lao độngcủa làng tham gia làm nghề.Với đặc trưng mềm, mịn, màu sắc rõ nét, có chiều sâu… sản phẩm của làng thêuQuất Động không chỉ chiếm được sự tin dùng của người tiêu dùng trong nước màcịn có sức hút lớn, là lựa chọn hàng đầu của các nhà nhập khẩu, khách du lịch cho16 dù giá sản phẩm thêu, đặc biệt là tranh thêu của Quất Động khơng hề rẻ. Theo đó,sản phẩm của làng thêu Quất Động cũng đã được xuất khẩu đi khắp các thị trường:Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada…Thời kỳ hoàng kim, làng nghề giải quyết việc làm cho 3.500 lao động với mức thunhập ổn định. Làng thêu Quất Động với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, đãđóng góp khơng nhỏ cho tạo dựng bản sắc văn hóa Việt Nam, đã gắn bó, ảnhhưởng tới đời sống văn hóa kinh tế xã hội cũng như là niềm tự hào của người dânnơi đây.2.2. Thực trạng làng nghề tranh thêu quất động hiện nayỞ thời điểm hiện tại làng thêu Quất Động đã mất đi sự sôi động đó và điều dễ nhậnthấy nhất là người dân khơng cịn mặn mà với nghề truyền thống của làng nữa.Cùng với thăng trầm của lịch sử dân tộc làng thêu Quất Động cũng có những lúcthăng trầm trong việc phát triển và gìn giữ giá trị truyền thống nghề thêu. Giờ đây,nghề thêu của làng cũng đã bị mai một nhiều, giới trẻ đang quay lưng lại với nghề,nếu cịn người theo nghề thì chỉ là người đã có tuổi và số lượng là rất ít. Cụ BùiVăn Tài nghệ nhân của làng bày tỏ: “ Có lẽ chỉ ít năm nữa thơi sẽ chẳng cịn ainhắc đến làng thêu Quất Động nữa, tuổi trẻ bây giờ khơng cịn muốn gắn bó vớinghề nữa. Nghĩ mà thấy tiếc cho số phận một truyền thống của quêhương”. Người có tâm huyết với nghề cho rằng trước những thay đổi của cuộcsống mọi giá trị truyền thống của làng nghề cũng dần đi vào qn lãng. Đó cũng làtình trạng chung của tất cả những làng nghề ở Việt Nam hiện nay.Giờ đây, khi đến với làng Quất Động người ta khơng cịn bắt gặp cảnh nhà nhàthêu, người người thêu như trước nữa. Và đặc biệt là lượng tiêu thụ các sản phẩmthêu tại một trong số ít cửa hàng còn khá khiêm tốn. Chị Tạ Thị Dung chủ cửahàng Hồng Dung cho biết: “Tơi đã gắn bó với nghề thêu được 30 năm rồi. Tôithấy bây giờ để đào tạo ra một tay kim giỏi và trẻ rất khó. Vì tuổi trẻ bây giờ khơngcịn đam mê và hứng thú với việc ngồi miệt mài bên khung thêu như trước nữa. Màsản phẩm tranh thêu bán cũng chậm, công thì khơng đáng là bao nên mọi ngườicũng chán. Tơi nghĩ rằng chẳng bao lâu nghề thêu sẽ dần vào quên lãng ”. Xã hộingày càng phát triển, con người đang cuốn theo cơn lốc của thị trường, đó là vấnđề “cơm áo, gạo tiền”. Hầu hết giới trẻ có tư duy khơng muốn theo nghề “ Mìnhbiết nghề thêu có ở làng từ lâu đời, nó tạo nên nét văn hóa và bản sắc riêng củaQuất Động. Song cuộc sống ngày càng thay đổi nên giới trẻ chúng mình có muốntheo nghề cũng khơng được, tất cả chỉ vì cuộc sống mà ”. Đó là chia sẻ của bạnThảo trong làng.17 Lý giải về nguyên nhân của tình trạng Quất Động đang mất dần lao động, chínhquyền địa phương cho rằng: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng người dân nhất là lớpthanh niên dần quay lưng lại với nghề chủ yếu là do làng thêu Quất Động nằm sátvới Cụm công nghiệp Quất Động, doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp lại thườngxuyên tuyển lao động, do đó người dân dễ dàng tìm được việc làm mới nên bỏnghề thêu.Bên cạnh đó, nghề thêu khơng ổn định, lúc có hàng, thợ thêu phải làm ngày làmđêm để đảm bảo thời gian trả hàng, khi khơng có hàng thì lại chơi dài. Đặc biệt, 2năm trở lại đây, tình hình thị trường khó khăn, doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuấtchật vật tìm đơn hàng, do đó người dân cũng khơng có đều việc. Nhưng có lẽ câutrả lời xác đáng nhất cho vấn đề lao động của Quất Động tôi lại được nhận từ chịHoàng Thị Khương, một nghệ nhân nổi tiếng của làng: nghề thêu là nghề khá tỉmẩn, đòi hỏi người thợ phải kiên trì, nhẫn lại và khi thêu rất mỏi mắt, thế nhưngthu nhập đem lại từ nghề khơng cao. Với những thợ có tay nghề cứng, làm việc cậtlực một ngày cũng chỉ cho thu nhập khoảng 70.000 đồng, còn nếu làm tranh thủhoặc thợ tay nghề non thì thu nhập thấp hơn nhiều.Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún và rời rạc đang là hiện trạng phát triển nghề thêucủa Quất Động. Tâm lý độc quyền, ngại chia sẻ đã khiến các doanh nghiệp, cơ sởsản xuất của làng nghề đơn độc trên con đường tìm kiếm thị trường, phát triển sảnphẩm và cũng khiến cho sản phẩm của làng nghề thiếu đi sức cạnh tranh, giá trị đạtđược khơng xứng với tiềm năng, theo đó phần thu nhập của người dân làm nghềcũng thấp.Không chỉ làng nghề thêu Quất Động mới thêu tay mà ở nhiều nơi khác, nhiềunước khác cũng có. Nhưng điều gì làm nên nét đặc sắc khác biệt của tranh thêu tayở đây và những nơi khác? Điều này chắc hẳn chúng ta cũng đã trả lời đượcrồi.Tranh thêu nghệ thuật truyền thống của dân tộc đã làm nên sức sống trong lòngngười yêu tranh, với những bức tranh mang đậm hồn quê với cây đa, giếng nước,sân đình thơ mộng và hiền hòa.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một làngnghề thêu tranh như Quất Động phát triển được không phải là chuyện dễ dàng. Đểlàm được điều đó, Quất Động đã biết cách kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tốtruyền thống với hơi thở thời đại, làm hồi sinh một dòng tranh nổi tiếng, một làngnghề tưởng chừng như chỉ còn trong những câu chuyện huyền thoại.Tuy nhiên, một vấn đề mà người yêu nghề ở Quất Động hiện đang băn khoăn là xuthế "ăn xổi" của một số xưởng thêu. Đã có cơ sở sản xuất vì mải chạy theo lợinhuận mà dần đánh mất đi những nét đặc trưng, những kỹ thuật thêu tay truyềnthống mà chỉ có các thợ thêu Quất Động mới có được. Thương hiệu của các xưởng18 thêu, của các làng nghề cũng chưa được coi trọng. Trên thị trường hiện nay đã xuấthiện khơng ít cửa hàng cửa hiệu mang mác "Tranh thêu Thường Tín" nhưng lạikhơng phải do người Thường Tín làm ra.Hiện nay việc gìn giữ và bảo tồn những giá trị của nghề thêu truyền thống là hồntồn khơng dễ dàng bởi những vấn đề khách quan và chủ quan. Tùy thuộc mộtphần lớn vào ý thức người dân làng nghề và những chính sách bảo tồn của nhànước.Cơng lao là thế, gian truân là thế và hạnh phúc cũng là thế. Hẳn người thợ thêuQuất Động nào cũng rất tự hào khi tranh thêu Quất Động đã trở thành nét văn hóa,là món quà cao quý mang hồn sắc của quê hương. Mặc dù, đời sống của người thợthêu vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng họ vẫn đang từng ngày vẽ lên những khúcnhạc thơ tuyệt mỹ, làm sống dậy một nghề truyền thống lâu đời: Nghề thêu tay.2.3 Những xưởng thêu nổi tiếng cịn tồn tại hiện nayHiện nay trên tồn xã Quất Động còn khoảng vài chục xưởng thêu theo quymô lớn. Dưới đây là một số xưởng thêu lớn tiêu biểu.Xưởng thêu Quốc Sự: Những sản phẩm tranh thêu của Nguyễn Quốc Sựđược bán tại thị trường trong nước và các nước bạn như các nước Bắc Âu, ĐôngÂu, Mỹ, Đơng Nam Á... Ơng bảo mình khơng làm "hàng chợ", việc thêu tranh tốnnhiều thời gian, nên ông không ký những hợp đồng lớn. Cảm hứng để làm thànhnhững bức chân dung, phong cảnh được góp từ tình u của người nghệ nhân theongày tháng.Ngồi làm nghề, ơng Sự cịn làm cơng tác giảng dạy.Ngay từ năm 1975, đãcó thời gian Liên xã Trung ương điều động ông về Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huếđể dạy thêu.Giờ không cịn giảng dạy tại các lớp đào tạo thủ cơng mỹ nghệ, nhưngông vẫn thường xuyên hướng dẫn cho những ai muốn đến học nghề và chỉ bảonhững người thợ làm trong nhà cũng như con cháu mình tận tình.Học trò nhiềungười đã thành những người thợ nổi tiếng, những chủ doanh nghiệp thêu có vị trínhất định trong làng tranh thêu nước nhà. Ơng vẫn mở cửa rộng đón con em tronglàng đến học nghề, ông trả lương học nghề, học xong ơng lại bố trí việc làm.Nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự đã đạt được nhiều giải thưởng và được biết đếnkhắp trong và ngoài nước. Niềm vinh quang đến với ông lần đầu tiên vào năm1981 khi Cục Đào tạo, Liên xã Trung Ương và Trường Mỹ Nghệ duyệt tác phẩmthêu "Nhà sàn Bác Hồ" của ông để tham dự triển lãm Olimpic tại Liên Xô [cũ].Với tác phẩm này, Nguyễn Quốc Sự giành được giải thưởng và được tặng thưởng19 Huân chương Lê-nin, Bằng khen của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ và sauđó là Huy chương Vàng của Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Năm 1983,ông tham gia triển lãm tại Giảng Võ - Hà Nội và đoạt Huy chương vàng. Cũng vàonăm này, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân cao quýXưởng thêu Vân Tin: ông chủ xưởng thêu tên là Nguyễn Văn Tin, vợ là bàĐặng Thị Vân tuổi còn rất trẻ [28 tuổi] nhưng gắn bó với nghề đã nhiều năm[12năm]. Tranh thêu của xưởng Vân Tin rất được ưa chuộng trong nước và trên thếgiới.Theo kết quả mà chúng tơi đi điền dã và được cho biết thì khách hàng lớn nhấtcủa xưởng thêu Vân Tin là khách Nhật Bản [khách hàng khó tính].Xưởng thêu Phúc Hưng : Là một người con của cái nôi nghề thêu tay –Thường Tín, anh Lê Văn Hưng - chủ xưởng thêu Phúc Hưng thường bảo “Mìnhchỉ ước sao nghề thêu tay q mình phát triển, người dân bớt đói, bớt khổ, cịn gìvui sướng hơn nếu được làm giàu trên chính quê hương của mình ”. Hàng ngày,anh vẫn miệt mài, chăm chỉ bên xưởng thêu, không chỉ bởi niềm đam mê, tâmhuyết với nghề khiến mọi người ngưỡng mộ mà tấm lòng của người nghệ nhân trẻnày với người dân quê mình cũng là thật đáng quý. Trong khi nhiều thanh niênnông bỏ làng bỏ xã lên thành phố kiếm việc làm, không mấy mặn mà với việc làmgiàu từ chính những nghề truyền thống của q nhà thì anh Nguyễn Văn Hưng một người thợ thêu xuất sắc của xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội lại quyết tâmtheo đuổi nghề thêu tay. Sinh ra trong cái nôi của nghề thêu truyền thống QuấtĐộng nên từ nhỏ anh Hưng đã gắn bó với nghề thêu. 7 tuổi, anh đã bắt đầu họcthêu, sau thời gian đi học, anh vẫn thường giúp bố mẹ và các cô chú trong nhà thêutranh. Đam mê với nghề, chỉ một thời gian ngắn sau anh đã tự thêu bức tranh “Rồng Hạc” đầu tiên cho mình. Mặc dù đường thêu khi ấy cịn chưa được tinh xảonhư bây giờ nhưng sự sáng tạo và cố gắng của anh khiến cho nhiều thợ thuê taygiỏi phải khen ngợi. Thế rồi, với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nghề thêu tay bị“thất bát”, anh lớn lên cùng với sự quay lưng dần của người dân q mình với nghềthêu. Khơng muốn nghề truyền thống của cha ông bị mai một, anh đã không ngừngnỗ lực tìm đến những nghệ nhân giỏi để tiếp tục học nghề và bám nghề. Hành trìnhxây dựng thương hiệu tranh thêu riêng của anh Hưng không hề đơn giản, anh đãphải bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức để nỗ lực để đưa sản phẩm thêu Quất Độngđến với khách hàng. Hiểu được nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nướcthường u thích các dịng sản phẩm thủ cơng truyền thống, có kỹ thuật cao, chấtlượng và giá cả phù hợp. Cơ sở tranh thêu Phúc Hưng luôn hướng đến những yếu20 tố cơ bản của nghề thêu, cùng với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố hiệnđại và truyền thống, giữa thẩm mỹ và kỹ thuật giúp cho mỗi bức tranh thêu QuấtĐộng ngày càng khẳng định được thương hiệu của mình, và có sức vươn xa hơn.Quyết tâm “thổi lửa” cho quê hương để giữ nghề. Đi lên từ hai bàn tay trắng, gắnbó hơn 30 năm miệt mài với chặng đường phát triển nghề thêu tay truyền thống, LêVăn Hưng đã gặt hái một số thành công nhất định trong việc tìm ra những hướngđi mới, truyền dạy nghề và xây dựng thương hiệu riêng. Xưởng thêu của anh hiệnnay đã có 15 thợ thường xuyên làm việc, khi cao điểm lên đến 30 - 40 thợ với mứclương bình qn là 2,5 triệu đơng/người. Hiện nay, với tâm huyết, sự nỗ lực phấnđấu không mệt mỏi và tấm lịng vì cơng đồng, anh Hưng đã được được Hiệp hộilàng nghề Việt Nam đề xuất thành Nghệ nhân tranh thêu tay.CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ BẢO TỒN NGHỀ THÊU TRUYỀNTHỐNG CỦA LÀNG NGHỀ QUẤT ĐỘNG3.1 Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóaVới cách tiếp cận từ góc độ văn hóa để tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của làngnghề truyền thống, dễ dàng nhận thấy rằng làng nghề chứa đựng trong nó nhữngyếu tố nhân văn và giá trị văn hóa truyền thống quý giá.Ngoài những yếu tố kinh tếcần được nghiên cứu phát triển thì làng nghề cịn là một di sản văn hóa quan trọngcần được bảo tồn và phát huy trong sự nghiệp phát triển văn hóa dân tộc và pháttriển đất nước. Từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa em có một số suy nghĩ:Một là, cùng với việc thống kê, nghiên cứu, quy hoạch bảo tồn và phát triển làngnghề, các khu tiểu thủ công nghiệp, cần thiết phải bảo tồn giá trị văn hóa phi vậtthể của làng nghề. Đó là kho tàng các kinh nghiệm, kỹ thuật, bí quyết truyền nghềtừ việc sử dụng nguyên vật liệu, kỹ thuật chế tác đến chủ đề sáng tạo cho từng sảnphẩm của mỗi làng nghề. Bởi vì quá trình lao động tức là quá trình sáng tạo; trongmỗi sản phẩm đơn chiếc ấy là kinh nghiệm, là kỹ thuật, là bí quyết của nghệ nhân,người thợ thủ cơng, và họ cịn thổi vào sản phẩm ấy cả tâm hồn và ý niệm. Ví dụ,từ những tảng đất vô tri vô giác, bằng sức lao động sáng tạo, những người thợ thủcông đã tạo ra hàng vạn sản phẩm tuyệt vời, mà ở đó là tư duy, là kinh nghiệmđược đúc rút qua bao thế hệ. Mỗi sản phẩm còn là khúc tuỳ hứng, khát vọng củacon người và của cả cộng đồng.Đó chính là phần tồn tại vơ hình cần được bảo tồncủa làng nghề và sản phẩm của làng nghề.21 Hai là, việc tôn vinh các nghệ nhân, những người thợ thủ công của các làng nghềcũng là một yêu cầu đặt ra đối với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.Cần thẳngthắn thừa nhận rằng, việc này cịn là một thiếu sót. Ngun nhân ban đầu có thể donhận thức chưa đúng rằng làng nghề chỉ đơn thuần là hoạt động kinh tế phụ. Dođó, các giá trị vơ hình và đặc biệt là bàn tay khối óc và tâm hồn của những ngườithợ tài ba làm ra sản phẩm, những nghệ nhân lại dễ bị lãng qn. Nghệ nhân khơngphải là người lao động bình thường, ở họ ngồi tài ba khéo léo của đơi bàn tay, họcịn giữ trong mình những bí quyết, kỹ thuật cha truyền con nối và cả những tàihoa, có khi xuất thần, khó giải thích bằng lời. Ngồi sự sáng tạo, nghệ nhân cịn cósứ mệnh truyền nghề cho các thế hệ sau. Vì vậy việc tơn vinh nghệ nhân khôngđơn thuần chỉ là đánh giá công lao và tỏ lịng kính trọng, mà hơn thế, đây là mộthoạt động, một phương pháp, một nội dung nhằm bảo tồn được các giá trị văn hóaphi vật thể của làng nghề truyền thống.Ba là, cần tiến hành nghiên cứu để bảo tồn tục thờ tổ nghề và các lễ hội gắn liềnvới sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần của các làng nghề.Tục thờ tổ nghề vàlễ hội làng nghề được cư dân làng nghề và xã hội coi trọng.Thờ tổ nghề là một nétvăn hóa truyền thống chứa đựng ý nghĩa lịch sử xã hội, đời sống và con người. Từđặc trưng văn hóa này cho phép chúng ta mở rộng sự nghiên cứu về “nghề”, về“nghiệp”, về yếu tố “bản địa”, “sự thiên di” hay khả năng lan tỏa của mỗi nghề haymỗi làng nghề. Cùng với tục thờ tổ nghề là các lễ hội dân gian là những sinh hoạtcộng đồng.Lễ hội sẽ phản ánh đặc trưng của nghề, của cơ cấu làng nghề và nhữngquy lệ. Ở đây ngồi yếu tố tâm linh cịn chứa đựng sự ghi nhận những kinhnghiệm, quá trình phát triển, sự biến động và quá trình giao thoa của “nghề” vàlàng nghề đó. Như vậy, việc thờ tổ nghề và lễ hội làng nghề là một hoạt động, mộtbộ phận văn hóa tạo nên bức tranh đầy đủ về làng nghề, do vậy việc bảo tồn nócũng như các giá trị khác là hết sức cần thiết.3.2 Từ góc độ phát triển du lịchPhát biểu tại Hội thảo Giá trị văn hóa, du lịch của sản phẩm làng nghề truyền thốngViệt Nam do Hiệp Hội làng nghề Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu,bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức, tại Hà Nội Gs. Vũ Khiêucho rằng, sự phát triển của trí tuệ con người cùng với phát minh ngày một nhanhchóng và phong phú của công nghệ đang vừa là thời cơ vừa là thách thức đối vớicác làng nghề truyền thống. Thuận là ở chỗ có thể khai thác những thành tựu củakhoa học, rút ngắn được những công đoạn vất vả nhưng nếu chỉ dựa vào máy mócthì chính điều đó sẽ tiêu diệt ngành nghề truyền thống. Vì thế, sự tồn tại và pháttriển của làng nghề truyền thống phụ thuộc vào tài năng, tâm huyết của các nghệ22 nhân, thực hiện những việc mà máy móc hiện đại mấy cũng không thay thế được.Như thế, sản phẩm của làng nghề truyền thống khơng chỉ mang tính thực dụng cóchất lượng cao mà cịn mang tính thẩm mỹ, mỹ thuật cao, mang bản sắc Việt Namvà dấu ấn nghệ nhân.Theo Tổng giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộcViệt Nam, Gs Hồng Chương, từ trước đến nay, nói tới sản phẩm làng nghề, ngườita thường chỉ chú ý tới giá trị thực dụng của nó mà chưa phân tích kỹ những giá trịvăn hóa hết sức độc đáo ẩn chứa trong nó. Hàm chứa giá trị văn hóa, sản phẩmlàng nghề truyền thống cũng có giá trị du lịch. Từ lâu nhiều sản phẩm đã trở thànhquà tặng các đoàn khách đến thăm nước ta và của du khách khi đến các nước trênthế giới. Cho nên việc các làng nghề kết hợp với ngành du lịch để làm du lịch là rấtquan trọng, một mặt vừa quảng bá, giới thiệu được sản phẩm vừa là khâu tiêu thụhàng hóa rất tốt. Làng nghề cũng cần được tham gia những sự kiện quảng bá vănhóa và du lịch ở nước ngồi. Tuy nhiên, do chưa được quan tâm đầy đủ nên du lịchlàng nghề chưa thực sự được quan tâm đầu tư phát triển, góp phần vào thúc đẩy sựlớn mạnh của làng nghề truyền thống.Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề, theo Phó Tổng cục trưởng, Tổng Cục dulịch - Bộ VHTT&DL Nguyễn Mạnh Cường, cần phải thực hiện nhiều giải phápđồng bộ như tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước, thu hút đầu tư pháttriển hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sản phẩm...Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo ra nhiều loại hình du lịch hấp dẫnđáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách thì phải bắt tay vào việc xây dựng và pháttriển các sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có chiều sâu và khai thácđúng tài nguyên du lịch của địa phương đó.Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ, đáp ứng các nhu cầu trong quá trình đi dulịch của du khách, bao gồm:- Sản phẩm du lịch đặc trưng: đó là những sản phẩm hấp dẫn khách du lịch, tạo ramục đích của khách du lịch tại điểm đến như: danh lam thắng cảnh, di tích lịch sửvăn hóa, nơi nghỉ mát, chữa bệnh, thăm quan ...- Sản phẩm du lịch cần thiết: là những sản phẩm phục vụ các nhu cầu thiết yếutrong quá trình đi du lịch như: phương tiện vận chuyển, ăn, nghỉ...- Sản phẩm du lịch bổ sung: là những sản phẩm phục vụ các nhu cầu phát sinhtrong quá trình đi du lịch như: cắt tóc, giặt là, massage, mua sắm hàng lưu niệm...23 Như vậy, làng nghề vừa là sản phẩm du lịch đặc trưng khi làng nghề đó có khảnăng hấp dẫn, thu hút khách, vừa là sản phẩm du lịch bổ sung khi tạo ra những mặthàng lưu niệm cho du khách.Trong những năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống ở Việt Namngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giá trịvăn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vùng.Đi dọc chiều dài đất nước hình chữ S, du khách gần như có thể dừng chân ở bất cứđịa phương nào để tìm hiểu về làng nghề truyền thống. Theo thống kê của Hiệp hộiLàng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 làng nghề thủ cơng,thuộc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy,tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí.Lợi thế của phần lớn các làng nghề là nằm trên trục giao thông thuận lợi, cả đườngbộ lẫn đường sơng nên thuận tiện để xây dựng các chương trình du lịch kết hợp. Cóthể kế đến các địa phương khá năng động trong việc phát huy lợi thế làng nghề đểphát triển du lịch như Hà Nội, Hà Tây, Hồ Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế,Quảng Nam...Ngun Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam Vũ Quốc Tuấn cho rằng, pháttriển du lịch làng nghề không chỉ phát triển thị trường trong nước, đẩy mạnh xuấtkhẩu tại chỗ, đem lại lợi ích kinh tế, mà thực chất du lịch làng nghề là du lịch vănhóa, khơi dậy tiềm năng văn hóa dân tộc ẩn chứa trong mỗi làng nghề. Các làngnghề truyền thống cần chú trọng xây dựng các bảo tàng hoặc phòng truyền thống,nơi lưu giữ, giới thiệu quá trình phát triển và sản phẩm đặc trưng của làng nghề."Việc xây dựng bảo tàng làng nghề truyền thống với quy mô từ thấp đến cao hoặctheo ngành nghề là cái chúng ta đang thiếu, làm giảm đi một đối tượng khách dulịch mong muốn tìm hiểu quá trình phát triển của làng nghề. Bảo tàng không chỉ lànơi lưu giữ các sản phẩm làng nghề tiêu biểu, mà còn là địa chỉ tin cậy của nhànghiên cứu, nơi thực tập, học tập ngoại khóa của học sinh, sinh viên; nơi gặp gỡ,giao lưu trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp giữa các lớp nghệ nhân, làng nghề trongvùng và cả nước”- ông Vũ Quốc Tuấn nhấn mạnh.24 KẾT LUẬNNghề thêu là một trong những nghề thủ công lâu đời của nước ta. Ngay từ xaxưa con người đã biết trồng dâu, nuôi tằm lấy kén kéo sợi, biết lấy sợi bông , sợiđay làm nên quần áo.Cùng với cuộc sống lao động con người càng thông minh, khéo léo hơn, họđã sáng tạo ra nhiều loại vải tốt hơn, chỉ với những màu sắc khác nhau để làm choquần áo của mình đẹp hơn. Dần dần cuộc sống được nâng cao, nhu cầu về thẩm mĩtăng, người ta nghĩ đến cách trang trí sao cho đẹp, cho tinh tế khơng những chỉthêu trên trang phục mà cịn làm vật trang trí.Qua việc tìm hiểu nghề thêu ở Quất Động có thể rút ra một vài kết luận sauNghề thêu tay ở Quất Động có lịch sử lâu đời, nó được ra đời và phát triểnsớm từ nhu cầu của cuộc sống, vì điều kiện của xã Quất Động có nhiều thuận lợi,có hệ thống giao thơng đường thủy đường bộ thuận tiện cho việc chuyển hàng hóanguyên liệu .. Có vị trí gần các tỉnh trung du và miền núi phía bắc nước ta nên dễtìm kiếm nguyên liệu cho nghề phát triển và lại nằm gần thủ đơ Hà Nội [ Kinhthành Thăng Long xưa] vì thế nghề phát triển chủ yêu phục vụ các gia đình quý tộcquan lại, vua chúa…Tuy nhiên trong thời kỳ phong kiến do đầu óc tiểu nơng hẹp hịi, do sự cạnhtranh lẫn nhau mà người thợ thủ công nào cũng giữ bí mật của nghề, bí quyết nhànghề ngự trị rất sâu trong các phường thợ. Chính tư tưởng đó của những người thợđã phần nào kìm hãm sự phát triển của nghề.Từ khi được giai phóng đặc biệt từ sau khi 1945, miền Bắc tiến lên xây dựngchủ nghĩa xã hội. Nhà nước chủ nghĩa đưa nhân dân đi vào con đường làm ăn tậpthể, người thợ thêu Quất Động cũng đi vào con đường hợp tác xã, hình thành cácđội nghành nghề trong hợp tác xã nơng nghiệp.Trước kia người dân Quất Động chú ý sản xuất nông nghiệp, đời sông nhândân bấp bênh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Nhưng khi nghề thêu truyền thốngphát triển đã đảm bảo đời sống sinh hoạt hàng ngày cho nhân dân, kinh tế của toànxã hội ổn định và phát triển.Dân số ngày càng tăng thì ruộng đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, lao động dưthừa ngày càng nhiều, nghề thêu đã giải quyết phần nào vấn đề lao động, tân dụngđược thời gian nhàn dỗi của nhân dân và góp phần tăng thêm thu nhập cho mỗi gia25

Video liên quan

Chủ Đề