Mâu thuẫn đông tây là gì

07/09/2020 260

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là dosự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ.
Giải thích chi tiết:
Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây là doMĩ và Liên Xô đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển nên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh, hai nước này đã chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.
Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – TâyDo sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai nước Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.


- Mỹ:+ Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.+ Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của cách mạng với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa => Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới từ Đông Âu sang Đông Á.+ Sau CTTG II, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

[TheoBài 9 Lịch sử 12:Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh]

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Vai trò chính của tổ chức hiệp ước Vacsava là gì?

A. Bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, gìn giữ hòa bình an ninh châu Âu và thế giới

B. Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự với hệ thống tư bản chủ nghĩa

C. Thúc đẩy sự phát triển chính trị- quân sự của Liên Xô và Đông Âu

D. Thắt chặt mối quan hệ giữa Liên Xô với Đông Âu

Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng “Chiến tranh lạnh”.

1. Nguyên nhân

 - Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai nước Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

+ Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

+ Mỹ:

  • Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.
  • Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của cách mạng với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa => Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới từ Đông Âu sang Đông Á.
  • Sau CTTG II, là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

2. Những sự kiện khởi đầu chiến tranh lạnh

 *Bảng những sự kiện đưa đến cục diện Chiến tranh lạnh

=> Như vậy, với sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava đã đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, “Chiến tranh lạnh” bao trùm toàn thế giới.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

- Sau CTTG II,  hai cường quốc Mĩ và LX nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh..

     * Nguyên nhân: Do sự đối lập nhau về mục tiêuchiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của CM dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu và sự thành công của CM Trung Quốc

         + Liên Xô: - Chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

         + Mĩ: - Ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới.

     * Biểu hiện:

       + Mĩ:  +  [3/1947] Đưa ra học thuyết Tru man khởi đầu chính sách chống LX và khởi đầu chiến tranh lạnh.

                [ 6/1947] Kế hoạch Mác-san 

                +[ 4/1949] Thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] .

        + Liên Xô:  + [1/1949] Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế [ SEV].

                          + [ 5/1955] Thành lập tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va  nhằm phòng thủ của các nước XHCN.

       * Kết quả: Hình thành sự đối lập cề kinh tế , chính trị và quân sự giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự xác lập cục diện 2 cưc, 2 phe do 2 siêu cường MI$ và Liên Xô đứng đầu mỗi cự , mỗi phe.

Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông - Tây là do


A.

Mĩ và Liên Xô đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển.

B.

sự đối đầu căng thẳng giữa các nước Tây Âu với các nước Đông Âu.

C.

thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947.

D.

Mĩ và Liên Xô ra sức chạy đua vũ trang, thành lập các liên minh quân sự.

Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô-Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề