Mối liên hệ phổ biến là gì

Thế nào là mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến? Cho ví dụ.

Quảng cáo

- Khái niệm mối liên hệ

Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ: sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.

Ví dụ, giữa cung và cầu [hàng hoá, dịch vụ] trên thị trường luôn luôn diễn ra quá trình: cung và cầu quy định lẫn nhau; cung và cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ đó tạo nên quá trình vận động, phát triển không ngừng của cả cung và cầu. Đó chính là những nội dung cơ bản khi phân tích về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu.

-Khái niệm mối liên hệ phổ biến được sử dụng với hai hàm nghĩa:

+ Dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ [ví dụ như: khi khẳng định rằng mối liên hệ là cái vốn có của tất thảy mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, không loại trừ sự vật, hiện tượng nào, lĩnh vực nào];

+ Đồng thời, khái niệm này cũng dùng để chỉ: những liên hệ tồn tại [được thể hiện] ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới [tức là dùng để phân biệt với khái niệm các mối liên hệ đặc thù chỉ biểu hiện ở một hay một số các sự vật, hiện tượng, hay lĩnh vực nhất định].

Ví dụ, mối liên hệ giữa cung và cầu là mối liên hệ phổ biến, tức cũng là mối liên hệ chung, nhưng mối liên hệ đó được thể hiện cụ thể khác nhau, có tính chất đặc thù tuỳ theo từng loại thị trường hàng hoá, tuỳ theo thời điểm thực hiện... Khi nghiên cứu cụ thể từng loại thị trường hàng hoá, không thể không nghiên cứu những tính chất riêng có [đặc thù] đó. Nhưng dù khác nhau bao nhiêu thì chúng vẫn tuân theo những nguyên tắc chung của mối quan hệ cung cầu.

Có nhiều cấp độ, phạm vi của mối liên hệ phổ biến, trong đó phép biện chứng duy vật với tư cách là khoa học triết học có nhiệm vụ nghiên cứu các mối liên hệ phổ biến nhất, làm tiền đề phương pháp luận chung cho việc nghiên cứu các mối liên hệ cụ thể trong từng lĩnh vực nghiên cứu của các khoa học chuyên ngành; đó là các mối liên hệ như: cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả...

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BiẾN Khoa Mác – Lê nin và Tư tưởng HCM Giáo viên: Hoàng Thanh Xuân
  2. 1. Khái niệm: - Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Phản ánh mối liên hệ đặc thù trong thế giới tự nhiên.
  3. - Mối liên hệ phổ biến là phạm trù dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Đó là mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định… nghĩa là mối liên hệ phổ biến diễn ra trong mọi lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cho đến tư duy của con người.
  4. Ví dụ
  5. Đàn chim và đàn sư tử này có liên hệ với nhau không? Vì sao?
  6. 2. Tính chất của các mối liên hệ: - Tính khách quan: Đây là mối liên hệ vốn có của sự vật, hiện tượng, nó tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình để đạt được hiệu quả cao nhất.
  7. - Tính phổ biến: Nghĩa là bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng tồn ại trong mối liên hệ qua lại với sự vật khác. Ở bất ứ không gian, thời gian nào, mối liên hệ của các ự vật, hiện tượng cũng là một khối vừa thống nhất, vừa tương tác thúc đẩy lẫn nhau.
  8. - Tính đa dạng, phong phú:  + Các sự vật, hiện tượng hay các quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển
  9. Sự khốc liệt của chiến tranh
  10. + Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau.
  11. Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân thành các mối liên hệ cơ bản sau:
  12. Sự phân chia thành từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính chất tương đối, vì mỗi loại mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích trong mối liên hệ phổ biến. Tuy nhiên, sự phân chia này lại rất cần thiết, vì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó, để có tác động phù hợp nhằm đem lại lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.
  13. Mối liên hệ bên trong và bên ngoài giữa Việt Nam và Trung Quốc Mốiliên hệcơbản vàkhông cơbảncủa họcsinh, sinhviên
  14. 3. Ý nghĩa phương pháp luận: - Tôn trọng quan điểm toàn diện, tránh cách xem xét phiến diện:  + Quan điểm toàn diện là khi tìm hiểu về sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng khác; Xem xét sự tác động qua lại giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của chính bản thân sự vật, hiện tượng đó.
  15. T u ấn u ỳnh , c ó s ư H g iỏ i V õ c s ự n th ự r u y ề Ki ệt g “ t cô n võ n ” ? điệ Phảichăng đâylàmêtíndị đoan?
  16. + Quan điểm phiến diện:  Quan điểm phiến diện là sự đánh giá ngang nhau giữa những thuộc tính, những tính chất hay những quy định khác nhau của sự vật, hiện
  17. - Quan điểm lịch sử - cụ thể: Trong nhận thức và xử lý các tình huống cụ thể, phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ, từ đó có những giải pháp đúng đắn và hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. LêCôngTuấnAnhtựkếtliễucuộc Nhìn lại kinh tế thời bao cấp đờimình,cónênchăng?
  18. Nội dung chính của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1. Khái niệm 2. Tính chất của các mối liên hệ 3. Ý nghĩa phương pháp luận

Nguyên Lý Về Mối Liên Hệ Phổ Biến & Ý Nghĩa, Ví Dụ

14 Tháng Mười, 2021 0 Doãn Rần

Trong thế giới chúng ta có vô vàn các sự vật, hiện tượng và quá trình khác nhau. Tưởng chừng như chúng là cái đơn lẻ, tách biệt nhưng lại ẩn chứa mối quan hệ phổ biến gây ảnh hưởng đến nhau. Ở bài viết này, hãy cùng chúng tôi khám phá về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và các vấn đề liên quan nhé!

a]Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng. Đó là các mối liên hệ giữa các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng, bản chất và hiện tượng, v.v.. Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời, cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự hiên, xã hội và tư duy.

Video liên quan

Chủ Đề