Nghê thường là ai

Từ điển phổ thông

điệu hát Nghê Thường Vũ Y

Từ điển trích dẫn

1. Quần áo của thần tiên. § Tương truyền thần tiên lấy mây làm áo. ◇Khuất Nguyên 屈原: “Thanh vân y hề bạch nghê thường, Cử trường thỉ hề xạ thiên lang” 青雲衣兮白霓裳, 舉長矢兮射天狼 [Cửu ca 九歌, Đông quân 東君]. 2. Mượn chỉ vân vụ, hơi mây. 3. Áo múa phất phới nhẹ nhàng uyển chuyển. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Quý phi uyển chuyển thị quân trắc, Thể nhược bất thăng châu thúy phồn. Đông tuyết phiêu diêu cẩm bào noãn, Xuân phong đãng dạng nghê thường phiên” 貴妃宛轉侍君側, 體弱不勝珠翠繁. 冬雪飄颻錦袍煖, 春風蕩樣霓裳翻 [Giang Nam ngộ Thiên Bảo Lạc tẩu 江南遇天寶樂叟]. 4. Mượn chỉ vũ nữ. 5. Y phục của đạo sĩ.

6. Nói tắt của “Nghê thường vũ y khúc” 霓裳羽衣曲. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu” 輕攏慢撚抹復挑, 初為霓裳後六么 [Tì bà hành 琵琶行] Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xiêm y có màu sắc của cầu vồng — Tên một điệu múa của tiên nữ trên cung trăng. Cung oán ngâm khúc có câu: » Dẫu mà tay múa miệng dang, Thiên tiên cũng ngảnh Nghê thường trong trăng «.

Một số bài thơ có sử dụng

© 2001-2022

Màu giao diện

Luôn sáng Luôn tối Tự động: theo trình duyệt Tự động: theo thời gian ngày/đêm

@Nghê Thường - Thứ xiêm của nàng tiên, màu sắc cầu vồng - Dị Văn Lục: Vua Đường Minh Hoàng nhân đêm Trung thu được một đạo sĩ hóa phép đưa lên chơi cung trăng. Các tiên nữ trên cung trăng xiêm áo lộng lẫy, múa hát duyên dáng. Khi về lại cõi trần, nhà vua phỏng theo điệu nhạc của các tiên nữ trên cung trăng mà chế ra điệu "Nghê Thường vũ y khúc" cho các cung nhân múa hát - Kiều: - Dẫu mà tay múa miệng xang

- Thiên tiên cũng xếp Nghê Thường trong trăng. Bích câu kỳ ngộ: Vũ y thấp thoáng Nghê Thường thiết tha

"Nghê thường vũ y khúc" gọi tắt là "Nghê thường" là vũ nhạc cung đình dưới thời Đường, thuộc điệu "Thương". Toàn khúc phân làm ba phần: tán, trung và khúc phá. Tán tự là diễn tấu nhạc khí, không vũ không ca, trung tự bắt đầu có nhịp phách, vừa ca vừa vũ: khúc phá là cao trào của toàn khúc, nhiều âm nhịp gấp, thanh điệu sang sảng, lúc kết thúc thì chuyển chậm, chỉ vũ mà không ca. "Nghê thường vũ y vũ" phối hợp với nó, người vũ nửa trên trang sức lông vũ nhiều màu, nửa dưới mặc váy trắng, hoa văn lấp lánh, thế múa nhẹ nhàng, trang nhã, giống như tiên nữ trên mây. Tóm lại, múa nhạc và y phục của nó điều ra sức miêu tả tiên cảnh vô hư chập chờn với hình ảnh tiên nữ.

Quá trình sáng tác vũ khúc này, có truyền thuyết thần thoại về: Đường Huyền Tông, Lý Long Cơ từng theo chân một đạo sĩ tên La Công Viễn du Nguyệt Điện. Trên cung Trăng, Huyền Tông thấy vài trăm tiên nữ mặc xiêm y trắng múa theo tiên nhạc ở quảng đình. Đường Huyền Tông vốn thông hiểu âm luật nên sau khi về đến nhân gian, dựa vào ký ức viết ra nửa phần trước là "Nghê thường", nửa phần sau không nhớ được nữa.

Giữa lúc buồn không biết xoay xở cách nào, Huyền Tông bỗng nghe báo có tiết độ sứ Tây Lương, Dương Kính Thuật vào triều, và dâng một bài "Bà la môn khúc" âm điệu của nó hết sức phù hợp với cái ông nghe trên cung trăng. Huyền Tông cả mừng, bèn đem tiên nhạc vừa ghi được làm ca từ, lấy "Bà la môn khúc" làm nhạc chương ở phần sau và gọi là "Nghê thường vũ y khúc".

Điều đó rõ là sự bịa đặt của tiểu thuyết gia.

Trong bài tựa của Nhạc phủ "Bà la môn" viết: Giai điệu Thương, trong năm Khai Nguyên, tiết độ sứ Tây Lương, Dương Kính Thuật dâng, năm Thiên bảo thứ 13 đổi là "Nghê thường vũ y", "Điệu khúc Thương" là chỉ "Nghê thường khúc". "Khai Nguyên" là niên hiệu của Đường Huyền Tông tức năm 713 - 741. "Thiên Bảo" cũng là niên hiệu của Đường Huyền Tông, tức năm 742 - 756.

Trong "Dương thái chân ngoại truyện" nói về "Nghê thường vũ y khúc", Đường Huyền Tông lên lầu Tam hương ngắm núi Nữ nhi mà làm ra.

Cũng có người cho rằng, Huyền Tông lên lầu Tam hương ngắm núi Nữ nhi, sau về cung, chỉ làm được nửa phần đầu "Nghê thường", mãi về sau tiếp thu "Bà la môn khúc" của Dương Kính Thuật dâng, mới có thể diễn tiếp thành toàn khúc.

Tự thân "Nghê thường vũ y khúc" muốn miêu tả cảnh tiên, mà quá trình sáng tác của nó lại vàng thau lẫn lộn, khiến tác phẩm càng bao phủ một sắc thái truyền kỳ, huyễn mộng!

Ý nghĩa của từ nghê thường là gì:

nghê thường nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ nghê thường. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa nghê thường mình


1

  1


Xiêm có nhiều màu sắc như sắc cầu vồng. | [Xem từ nguyên 1]. | : ''Vũ y thấp thoáng '''nghê thường''' thướt tha [Bích câu kỳ ngộ]..'' | : ''Nhạc '''nghê thườn [..]


0

  0


Thứ xiêm của nàng tiên, màu sắc cầu vồngDị Văn Lục: Vua Đường Minh Hoàng nhân đêm Trung thu được một đạo sĩ hóa phép đưa lên chơi cung trăng. Các tiên n� [..]


2

  2


d. Xiêm có nhiều màu sắc như sắc cầu vồng [cũ]: Vũ y thấp thoáng nghê thường thướt tha [Bích câu kỳ ngộ]. Nhạc nghê thường. Một điệu ca vũ xưa.

Nguồn: informatik.uni-leipzig.de

III Bảo áp ngưng hàn hoán túc hương ,

Biệt tài tân phổ lý nghê thường.

Nghĩa là : Đốt lại lò trầm nhóm lại hương ,

Đắn đo đổi mới khúc nghê thường ,

Bài thành không dám cất cao tiếng ,

E gió mưa về ẩm một phương.

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

nghê thường tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ nghê thường trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nghê thường trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nghê thường nghĩa là gì.

- d. Xiêm có nhiều màu sắc như sắc cầu vồng [cũ]: Vũ y thấp thoáng nghê thường thướt tha [Bích câu kỳ ngộ]. Nhạc nghê thường. Một điệu ca vũ xưa.
  • rách bươm Tiếng Việt là gì?
  • Phúc Thành Tiếng Việt là gì?
  • Tam Đảo Tiếng Việt là gì?
  • siêu âm Tiếng Việt là gì?
  • Vĩnh Long Tiếng Việt là gì?
  • ký sinh Tiếng Việt là gì?
  • tròm trèm Tiếng Việt là gì?
  • ích hữu có 3 Tiếng Việt là gì?
  • bang trợ Tiếng Việt là gì?
  • Canh Liên Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của nghê thường trong Tiếng Việt

nghê thường có nghĩa là: - d. Xiêm có nhiều màu sắc như sắc cầu vồng [cũ]: Vũ y thấp thoáng nghê thường thướt tha [Bích câu kỳ ngộ]. Nhạc nghê thường. Một điệu ca vũ xưa.

Đây là cách dùng nghê thường Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nghê thường là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề