Nguyên nhân của sự hưng khởi của các đô thị

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.

Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”

Phố Hiến [phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay] ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong [trên đất Quảng Nam ngày nay], phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.

Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am [Quảng Nam]... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” [Tường trình về vương quốc Đàng Trong]

Thanh Hà cũng là một đô thị mới hình thành ở trên bờ sông Hương, gần Phú Xuân [Huế] do các thương nhân Trung Hoa thành lập với sự đồng ý cùa chúa Nguyễn. Trao đổi buôn bán ở đây khá sầm uất và người đương thời đã gọi là “Đại Minh khách phố”.

Ngoài ra, còn có một số  trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời.

Vào đầu thế kỉ XIX, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các đó thị suy tàn dần, thậm chí không còn được nhắc đến, trừ Thăng Long.

Câu 3: Trang 115 -  sgk lịch sử 10

Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào?

Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện:

  • Vào các thể kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.
  • Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.
  • Những đô thị mới như: Phố Hiến [Hưng Yên], Hội An [Quảng Nam] hay Thành Hà [Phú Xuân – Huế] trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa là:

  • Tạo điều kiện cho việc giao lưu buôn bán trong và ngoài nước phát triển.
  • Thể hiện mặt phát triển của xã hội, của đất nước.

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: Sự hưng khởi của các đô thị, biểu hiện của sự hưng khởi các đô thị, ý nghĩa phát triển đô thị, giải câu 3 bài 22 lịch sử 10.

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của đô thị.

Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần...” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường...”

Phố Hiến [phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay] ra đời và phát triển phồn thịnh. Nhân dân có câu ‘Thứ nhất Kinh Kì, thứ nhì Phố Hiến ”. Theo người phương Tây mô tả, bấy giờ Phố Hiến có khoảng 2000 nóc nhà.

Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong [trên đất Quảng Nam ngày nay], phát triển chủ yếu ở các thế kỉ XVII - XVIII.

Giáo sĩ Bo-ri đã viết : “Hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán là hải cảng thuộc tỉnh Các-ci-am [Quảng Nam]... Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có 2 thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” [Tường trình về vương quốc Đàng Trong]

Thanh Hà cũng là một đô thị mới hình thành ở trên bờ sông Hương, gần Phú Xuân [Huế] do các thương nhân Trung Hoa thành lập với sự đồng ý cùa chúa Nguyễn. Trao đổi buôn bán ở đây khá sầm uất và người đương thời đã gọi là “Đại Minh khách phố”.

Ngoài ra, còn có một số  trung tâm buôn bán nhỏ hơn, phồn vinh một thời.

Vào đầu thế kỉ XIX, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các đó thị suy tàn dần, thậm chí không còn được nhắc đến, trừ Thăng Long.

Tiết 43: Bài36:TÌNH HÌNH VĂN HỐ, TƯ TƯỞNGTHẾ KỶ XVI - ĐẦU THẾ KỈ XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau khi học xong bài, u cầu HS cần nắm được:1. Kiến thức:- Ở thế kỷ XVI- XVIII văn hố Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hộiđương thời.- Trong lúc Nho giáo suy thối thì Phật Giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù khơngđược như thời Lý - trần. Bên cạnh đóc xuất hiện một tơn giáo mới: Thiên Chúa giáo [đạo Kitơ].- Văn hố Nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ mới, trong lúc đóhình thành phát triển một trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hố mang đậmmàu sắc nhân dân.- Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới.2. Về tư tưởng, tình cảm:- Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá tị văn hố tinh thần của nhân dân.- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú cua rnhân dân lao động, một khi dân trí được nângcao.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:- Một số tranh ảnh nghệ thuật.- Một số câu ca dao, tục ngữ.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:1. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Thế kỷ XVI-XVIII Nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn. Sự phát triển của kinh tếhàng hố và giao lưu với thế giới bên ngồi đã tác động lớn đến đời sống văn hố của nhân dân ta ở cả Đàngtrong và Đàng ngồi. để thể hiện được tình hình văn hố ở các thế kỷ XVI – XVII và những điểm đổi mớicủa văn hố Việt Nam thời kỳ này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.3. Tổ chức dạy và học:Hoạt động của thầy tròKiến thức cơ bảnHoạt động 1: Cả lớp, cá nhânI. Về tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng.- Trước hết GV phát vấn: tình hình tơn giáo, thếkỷ X-XV phát tiển như thế nào?- HS nhớ lại kiến thức bài 20 trả lời: đạo Nho,đạo Phật đều rất phổ biến.+ Đạo Phật: Thời Lý - Trần+ Đạo Nho: Thời Lê- GV đặt vấn đề: Ở thế kỷ XVI – XVIII tơn giáophát triển như thế nào?- HS tập trung theo dõi SGK trả lời.- GV kết luận kết hợp ghi lên bảng.- GV phát vấn: Tại sao ở những thế kỷ XVI – - Thế kỷ XVI-XVIII Nho giáo từng bước suy thối,XVIII Nho giáo suy thối và khơng còn được tơn trật tự phong kiến bị đảo lộnsùng như trước?- HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biếtcủa mình để trả lời.+ Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hộibị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tơi chẳng ra tơi.Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệphong kiến đã bị lỗi thời.+ Nhà nước phong kiến khủng hoảng, chính quyềnTW tập quyền thời Lê suy sụp.- GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho giáo suy155 thối thì Phật giáo có điều kiện khơi phục lại.- GV chứng minh bằng một số cơng trình kiếntrúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ [Huế], Phậtbà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng LaHán chùa Tây Phương [Hà Tây]...Nhiều vị Chúa quan tâm cho sửa sang chùachiền, đúc đồng, tơ tượng.- HS nghe, ghi nhớ.- GV tiếp tục giảng giải: bên cạnh đóc, tơn giáomới đã được du nhập vào nước ta đó là ThiênChúa giáo.- Phát vấn: Thiên Chúa giáo xuất hiện ở đâu vàđược tun trung vào nước ta theo con đườngnào?- HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGKđể trả lời.- GV nhận xét kết luận:Ki tơ giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đơng rấtphổ biến ở Châu Âu.Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo theo các thuyềnbn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo, nhàthờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáodân ngày càng đơng ở cả 2 Đàng.Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng của tơn giáobên ngồi, người dân Việt Nam tiếp tục phát huynhững tín ngưỡng trung thống tốt đẹp: Đềnthờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi bêncạnh chùa chiền, nhà thờ đạo Thiên Chúa tạonên sự đa dạng, phong phú trong đời sống tínngưỡng của nhân dân ta.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân:- GV: u cầu HS theo dõi SGK để thấy được sựphát triển của giáo dục.+ Ở đàng ngồi+ Ở Đàng trong+ Giáo dục thời Quang Trung+ So sánh với giáo dục thế kỷ X – XV- HS theo dõi SGK theo những u cầu của GVsau đó phát biểu.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.- GV minh hoạ: Nội dung giáo dục. Nho họckhn sáo ngày càng khơng phù hợp với thực tếxã hội, gian lận thi cử, mua quan bán tước...- HS nghe, ghi chép.Hoạt động 2: Cả lớp- GV tổ chức cho HS đọc SGK và nêu câ hỏi:Tình hình khoa cử thế kỷ XVI-XVIII như thế nào:- HS trả lời câu hỏi- GV nhận xét, trình bày và phân tích: Khoa cửcó bước phát triển, chỉ sau hai năm lên ngơi, năm1529 Mạc Đăng Dung ở khoa thi. Hội lấy đỗ 27tiến sĩ, từ đó về sau cứ 3 năm một lần nhà Mạc- Phật giáo có điều kiện khơi phục lại, nhưng khơngphát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.- Thế kỷ XVI-XVII Đạo Thiên Chúa được truyền bángày càng rộng rãi.- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổtiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.2. Giáo dục và khoa cử- Trong tình hình chính trị khơng ổn định, giáo dụcNho học vẫn tiếp tục phát triển.+ Giáo dục ở Đàng ngồi vẫn như cũ nhưng sa sútdần về số lượng.+ Đàng trong: Năm 1646 Cháu Nguyễn tổ chứckhoa thi đầu tiên.- Kho cử có bước phát triển các kỳ thi tổ chứcthường xun.156 mở khoa thi lấy đỗ 385 tiến sĩ. Triều Lê TrungHưng đưa khoa cử tiếp tục phát triển.Hoạt động 2: cá nhân- Phát vấn: Em có nhận xét chung gì về tình hìnhgiáo dục nước ta thế kỷ XVI-XVIII?- HS so sánh với ý kiến thức cũ trả lời.- GV chốt ý:+ Giáo viên tiếp tục phát triển nhừn chất lượnggiảm sút.+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn làTứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa họckhơng được chú ý, vì vậy giáo dục khơng gópphần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chícòn kìm hãm sự phát triển kinh tế.- HS nghe, ghi nhớ.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân- GV phát vấn: Em hãy nhắc lại những đặc điểmcủa văn học ở Thế kỷ X-XV?- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời.- HV nhận xét, bổ sung, nhắc lại đặc điểm củavăn học thời kỳ trước.+ Văn học chữ Hán rất phát triển.+ Đã có văn học chữ Nơm song chưa phổ biến.+ Nội dung văn học thể hiện tinh thần dân tộcsâu sắc.- HS nghe, củng cố lại kiến thức cũ, trên cơ sởđó tiếp thu kiến thức mới.Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân- GV u cầu HS theo dõi SGK để thấy đượcnhững điểm mới trong văn học thế kỷ XVIXVIII.- HS theo dõi SGK phát biểu.- GV bổ sung, kết luận:+ GV lý giải sở dĩ học chữ Hán mất dần ưu điểmcũng khơng còn tác dụng lớn, khơng phát triểnmạnh như giai đoạn trước là do sự suy thối củaNha giáo. Trước đây, trật tự xã hội chuẩn mựcđạo đức của Nho giáo được mọi người tựnguuyện làm theo. Song đến thời kỳ này thựctiễn xã hội đã khác trước “còn tiền bạc còn đệ tử,hết cơm hết gạo hết ơng tơi”. Vì vậy, giáo lýNho học trở nên sáo rỗng, lạc hậu, khơng phùhợp.+ GV giảng giải: Sự xuất hiện chữ Nơm và sựphát triển của thơ Nơm thể hiện tinh thần dân tộccủa người Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hánthành chữ Nơm để viết văn, viết thơ...- Phát vấn: Điểm mới trong văn học thế kỷ XVIXVIII? những điểm mới đó nói lên điều gì?- HS suy nghĩ, so sánh với văn học thời kỳ trướctrả lời:+ Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn- Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảmsút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự pháttriển kinh tế.3. Văn học, nghệ thuật- Nho giáo suy thối dẫn đến văn học chữ Hán giảmsút so với giai đoạn trước.- Văn học chữ Nơm phát triển mạnh, những tác giả,tác phẩm nổi tiếng: Nguyễn Bình Khiêm, Đào Duytừ, Phùng Khắc Đoan.- Bên cạnh dòng văn học trong nhân dâm nở rộ vớicác thể loại phong phú: ca dao, tục gữ, lục bác,truyện cười, truyện dân gian...Mang đậm bản sắc dân tộc và dân gian.- Thế kỷ XVIII chữ Quố ngữ xuất hiện nhưng chưaphổ biến.- Kiến trúc điêu khắc khơng phát triển như giai đoạntrước.- Nghệ thuật dân gian hình thnàh và phát triển phảnánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồngthời mang đậm tính địa phương.157 học chữ Hán suy giảm. Phản ánh thực tế Nhogiáo ngày càng mất uy tín, đồng thời chứng tỏcuộc sống tinh thần của nhân dân được đề caogóp phần làm văn học thêm phong phú, đadạng...Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân- GV phát vấn: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khácthế kỷ X-XV phát triển như thế nào?- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời+ Ở thế kỷ X-XV nghệ thuật kiến trú và điêukhắc phát triển rất mạnh, chịu ảnh hưởng củayếu tố bên ngồi [Phật giáo, Nho giáo] song vẫnmang đậm đà bản sắc dân tộc.- GV: u cầu HS theo dõi SGK để thấy được sựphát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắcgiai đoạn XVI-XVIII.- HS theo dõi SGK trả lời.- GV bổ sung, kết luận về kiến trúc, điêu khắc.+ GV minh hoạ bằng tranh ảnh: Các vị La hánchùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, Tượng quanâm nghìn mắt, nghìn tay.Cho HS thấy được số lượng cơng trình điêukhắc rất ít so với giai đoạn trước.+ GV có thể đàm thoại với HS về các loại hìnhnghệ thuật và các vùng miền giúp HS thấy đượcsự phong phú, đa dạng của nghệ thuật Việt Namthế kỷ XVI-XVIII.Hoạt động 1: Cá nhân4. Khoa học - Kỹ thuật:- Giáo viên u cầu HS theo dõi SGK lập bảngthống kê những thành tựu khoa học - kỹ thuậtthế kỷ XVI-XVIII theo mẫuLĩnh vựcThành tựuSử họcKhoa học qn sự- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở.- GV phát vấn: Khoa học - kỹ thuật thế kỷ XVIXVIII có ưu điểm và hạn chế gì?- HS suy nghĩ trả lời.- GV chốt ý:+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhàkhoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên khơngphát triển.+ Về kỹ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựukỹ thuật hiện đại của phương Tây nhưng khơngđược tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế củachính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độnhân dân đương thời.4. Củng cố:Những nét mới trong văn hố Việt Nam thế kỷ XVI-XVIII.5. Dặn dò:HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.158 Tiết 44:Bài 37KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI VÀPHONG TRÀO TÂY SƠNI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Giúp HS hiểu:+ Thế kỷ XVI-XVIII, đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tậpđồn phong kiến thốgn trị khơng còn khả năng thống nhất lại.+ Trước tình trạng khủng hoảng cua chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng giatăng. Phong trào Tây Sơn, trong q trình đánh đổ các tập đồn phong kiến đang thống trị, đã xố bỏ tìnhtrạng chai cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.+ Trong q trình đấu tranh của mình, phong trào nơng dân còn hồn thành thắng lợi 2 cuộckháng chiến [chống Xiêm và chống Thanh] bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến cơng huyhồng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc.2. Tư tưởng, tình cảm:- Giáo dục lòng u nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự tồn vẹn đất nước.- Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nơng dân Việt Nam.3. Kỹ năng:- Gồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.- Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:- Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết.- Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến.- Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thời nói về Quang trung.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:1. Mở bài:Qua bài trước chúng ta đã thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến. Đàng ngồi, Đàngtrong đều bước vào giai đoạn khngr hoảng suy tàn. Một phong trào nơng dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từấp Tây Sơn [Bình Định] và trong q trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên 2 sự nghiệp lớn:Thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.2. Tổ chức dạy và học:Hoạt động của thầy – tròKiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cá nhân và cả lớp:1. Phong trào khởi nghĩa nơng dân ở Đàng- GV nêu câu hỏi: Ngun nhân dẫn đến khởingồinghĩa nơng dân Đàng ngồi?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý:+ Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát.- Ngun nhân+ Nơng dân bị áp bức bóc lột nặng nề, thiên tai, + Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát.mất mùa... dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ họ + Nơng dân bị áp bức bóc lột nặng nề, thiên tai,vùng dậy đấu tranh.mất mùa... dẫn đến đời sống nhân dân cực khổ họ- Tiếp theo GV u cầu HS lập bảng thống kê các vùng dậy đấu tranh.cuộc khởi nghĩa Dàng ngồi theo nội dung sau:- HS ghi bảng thống kê sau khi GV bổ sungTên cuộc khởiĐịa bànNgười lãnhnghĩađạo- HS lập bảng thống kê và trình bày kết quả của159 mình.- GV nhận xét và bổ sung.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân- GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng khủnghoảng của chế độ phong kiến ở Đàng ngồi, giữathế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng ngi lâmvào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Ruộng đất bịchủ chiếm đoạt, thuế khố nặng nề, quan lại thamnhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng,phong trào đấu tranh của nơng dân bùng lên rầmrộ, tiêu biểu có khởi nghĩa của Nguyễn DanhPhương, Nguyễn Hữu Cầu, Hồng Cơng Chất, LêDuy Nhật [HS được học ở cấp II].- GV tiếp tục giới thiệu về tình trạng của chế độphong kiến Đàng Trong. Trong khi chế độ phongkiến Đàng ngồi khủng hoảng thì ở Đàng Trong,năm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Khốt đã làm gì?- HS nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời.- GV giảng tiếp: Năm 1744 Chúa Nguyễn xưngvương, bắt tay xâyd ựng chính quyền TW, nước tađứng trước nguy cơ bị chia làm 2 nước. Chínhquyền đàng trong từ đó cũng lâm vào khủng hoảngsuy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Theo một giáosĩ Phương Tây bấy giờ “gạo đắt như vườn, tìnhtrạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả,xác chết chồng chất lên nhau”. Phong trào nơng dânbùng nổ ở đàng Trong.- GV kết luận+ HS nghe, ghi chép+ GV u cầu HS theo dõi SGK để thấy dượcdiễn biến chính của phong trào cơng dân Tây Sơnvà vai trò khởi nghĩa Tây Sơn. HS theo dõi SGKphát biểu.+ GV bổ sung, kếtluận về những nét chính củaphong trào Tây Sơn.- GV có thể đàm thoại với HS về 3 anh em NguyễnNhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ: gốc họ Hồ, lớn lêngặp lúc Quốc phó Trương Thúc Loan chunquyền; nhân dân lầm than cực khổ. Ba anh em đãlên vùng Tây Sơn xây dựng căn cứ khởi nghĩa. Năm1771 cả 3 anh em đổi sang họ Nguyễn, dựng cờchống Trương Thúc Loan, tại Tây Sơn – Bình Định.Khởi nghĩa phát triển dần thành phong trào nơngdân rộng lớn, đảm nhận sứ mệnh tiêu diệt các tậpđồn phong kiến thống nhất đất nước.- GV dẫn dắt: ngồi sự nghiệp thống nhất đấtnước phong trào Tây Sơn còn đảm đương nhiệmvụ kháng chiến chống ngoại bàng bảo vệ tổ quốc.Hoạt động 2 Cả lớp, cá nhân:- GV u cầu HS theo dõi SGK để thấy đượcngun nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khángchiến chống qn Xiêm 1785.2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ và qn TâySơn làm chủ tồn bộ Đàng Trong- Giữa TK XVIII chế độ phong kiến ở ĐàngNgồi, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc dẫn đếnphong trào nồn dân bùng nổ.- Năm 1771 khởi nghĩa nơng dân bùng lên ở TâySơn [Bình Định] .+ Từ 1776 0 1783 qn Tây Sơn giải phóng hầuhết đất đàng Trong, tiêu diệt hết các lực lượngcăn cứ Chúa Nguyễn.160

Chủ Đề